Vị trớ phỏp lý của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhõn dõn.

Một phần của tài liệu ĐÁP án câu hỏi ôn THI phần kiến thức chung (quản lý nhà nước) (Trang 42)

nhõn dõn.

- Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là người đứng đầu lónh đạo bộ cơ quan ngang bộ phụ trỏch 1 số cụng tỏc của Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội về quản lý nhà nước hoặc về cụng tỏc ngoại giao.

- Căn cứ vào Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nớc, các văn bản của Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ ra quyết định, chỉ thị, thông t và hớng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành, các địa phơng và cơ sở.

Các quyết định, chỉ thị, thông t về quản lý nhà nớc thuộc ngành và lĩnh vực do Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ ban hành có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nớc.

- UBND do HĐND bầu ra là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chớnh ở địa phương chịu trỏch nhiệm trước HĐND cựng cấp và cơ quan nhà nước cấp trờn; UBND chịu trỏch nhiệm trước HĐND cựng cấp và cơ quan cấp trờn, UBND chịu trỏch nhiệm thực hiện HP, luật cỏc văn bản của cơ quan nhà nước cấp trờn và nghị quyết của

HĐND cựng cấp nhằm bảo đảm chủ trương, biện phỏp phỏt triển KT- VH- XH, củng cố quốc phũng, an ninh thực hiện cỏc chớnh sỏch khỏc trờn địa bàn.

- UBND thực hiện quản lý nhà nước ở địa phương gúp phần bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất tập trung trong bộ mỏy nhà nước từ trung ương đến cơ sở./.

Cõu 16 : Hóy nờu cơ cấu tổ chức cơ quan hành chớnh Nhà nước.

Trả lời:

( Trả lời ở phần cõu 14 + cõu 15: cơ cấu tổ chức CQ HCNN bao gồm cơ quan thẩm quyền chung và cơ quan thẩm quyền riờng).

Cõu 17 : Hóy nờu những nguyờn tắc cơ bản của hoạt động quản lý hành chớnh Nhà nước?

Trả lời:

Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực tiễn hoạt động của nền hành chớnh Nhà nước, ngoài nguyờn tắc chung: Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ cú thể nờu lờn những nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chớnh Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam như sau:

1/ Dựa vào dõn, sỏt dõn, lụi cuốn dõn tham gia quản lý, phục vụ lợi ớch chung của quốc gia và lợi ớch của cụng dõn. chung của quốc gia và lợi ớch của cụng dõn.

Nguyờn tắc hoạt động của nền hành chớnh Nhà nước ta là bảo vệ và phục vụ lợi ớch chung của quốc gia và phục vụ lợi ớch của cụng dõn một cỏch mẫn cỏn, cú hiệu lực và hiệu quả.

Bộ mỏy hành chớnh Nhà nước phải được tổ chức gọn nhẹ, ớt tầng, nấc, gần dõn nhất để giải quyết mọi cụng việc hàng ngày của dõn một cỏch nhanh nhất. Mọi hoạt động thuộc hành chớnh nhà nước đều cú mục đớch phục vụ dõn và phải do dõn giỏm sỏt.

2/ Quản lý theo phỏp luật và bằng phỏp luật.

Nền hành chớnh dõn chủ và cú hiệu lực phải là một nền hành chớnh quỏt triệt sõu sắc và thể hiện đầy đủ nguyờn tắc nhà nước phỏp quyền. Một nền hành chớnh như vậy phải thực thi cú hiệu lực quyền hành phỏp trong khuụn khổ quyền lực nhà nước thống nhất, khụng phõn chia, cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan thực hiện cỏc chức năng của quyền lực nhà nước. Khỏc với thuyết “phõn lập ba quyền” của Nhà nước tư sản, Nhà nước Việt nam cú sự phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ba loại cơ quan nhà nước: Quốc hội (lập phỏp); Chớnh phủ (hành phỏp); và Toà ỏn (tư phỏp), cú sự phõn cụng, phối hợp, cõn bằng và thống nhất giữa ba cơ quan này trong một tổng thể quyền lực nhà nước thống nhất khụng phõn chia.

3/ Tập trung dõn chủ.

Xuất phỏt từ bản chất của một Nhà nước dõn chủ xó hội chủ nghĩa, đặc điểm của một Nhà nước đơn nhất và để phự hợp với những nhiệm vụ chớnh trị của thời đại, nền

hành chớnh Nhà nước ta phải đảm bảo tăng cường tớnh thống nhất, tập trung cao, cú quyền lực chớnh trị cũng như quyền lực kinh tế tập trung vững chắc vào Nhà nước (trung ương), song song với việc mở rộng tớnh dõn chủ mạnh mẽ cho chớnh quyền địa phương theo tinh thần vận dụng hợp lý cỏc phương thức tập quyền, phõn quyền, tản quyền, uỷ quyền, đồng quản lý... trờn cơ sở nguyờn tắc cơ bản là tập trung dõn chủ. Mọi biểu hiện của tư tưởng phõn tỏn, vụ chớnh phủ, cú màu sắc ‘cỏt cứ địa phương’ hay ‘phộp vua thua lệ làng’ hoặc mọi biểu hiện của bờnh tập trung quan liờu đều khụng được chấp nhận và phải được ngăn chặn kịp thời.

4/ Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lónh thổ.

Yờu cầu quản lý thống nhất theo ngành và lĩnh vực nhằm vào yờu cầu phỏt triển thống nhất về cỏc mặt: chiến lược, quy hoạch và phõn bố đầu tư tạo ngành; chớnh sỏch về tiến bộ khoa học - cụng nghệ; thể chế hoỏ cỏc chớnh sỏch thành phỏp luật; đào tạo và quản lý đội ngũ cỏn bộ, cụng chức khoa học kỹ thuật và quản lý lành nghề, khụng phõn biệt thành phần kinh tế-xó hội, lónh thổ, và cấp quản lý.

Yờu cầu quản lý thống nhất theo lónh thổ là đảm bảo sự phỏt triển tổng thể cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, cỏc mặt hoạt động chớnh trị - khoa học - văn hoỏ - xó hội trờn một đơn vị hành chớnh - lónh thổ nhằm thực hiện sự quản lý toàn diện của nhà nước và khai thỏc cú hiệu quả tối đa mọi tiềm năng trờn lónh thổ, khụng phõn biệt ngành, thành phần kinh tế-xó hội, và cấp quản lý.

Quản lý theo ngành hay lĩnh vực và quản lý theo lónh thổ phải được kết hợp thống nhất theo luật phỏp và dưới sự điều hành thống nhất của một hệ thống hành chớnh nhà nước thụng suốt từ trung ương tới địa phương và cơ sở.

5/ Phõn biệt và kết hợp sự quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh.

Nhà nước núi chung và bộ mỏy hành chớnh Nhà nước núi riờng khụng thực hiện chức năng kinh doanh và khụng can thiệp vào hoạt động sản xuất-kinh doanh đối với những vấn đề mà theo luật thuộc quyền tự chủ của cỏc đơn vị sản xuất-kinh doanh. Do trỡnh độ phỏt triển kinh tế-xó hội ngày càng cao, trỡnh độ dõn trớ ngày càng được mở rộng, do xu hướng quốc tế hoỏ của nền kinh tế và do chớnh sỏch mở cửa của nhà nước ta, cỏc mối quan hệ trong xó hội ngày nay trở nờn càng phong phỳ và phức tạp hơn. Sự tham gia của dõn vào những cụng việc mà trước kia là độc quyền của nhà nước ngày càng nhiều thụng qua những tổ chức quần chỳng hết sức đa dạng và phong phỳ. Sự đan xen ngày càng nhiều và phức tạp giữa khu vực cụng và tư ngày càng tỏc động tới phương thức điều hành và quản lý của bộ mỏy hành chớnh nhà nước. Đú là quỏ trỡnh tất yếu của “xó hội hoỏ”. Mặt khỏc, tuy bộ mỏy hành chớnh nhà nước khụng phải là một tổ chức kinh doanh, song để tăng cường hiệu quả và hiệu năng của bộ mỏy, việc ỏp dụng và kết hợp đỳng mức những nguyờn tắc quản lý kinh doanh vào cỏc hoạt động hành chớnh nhà nước ngày càng trở thành những đũi hỏi bức xỳc.

Để nõng cao tớnh tự quản, khuyến khớch cỏc đơn vị kinh doanh hoạt động cú hiệu quả trong cơ chế thị trường và phỏt huy sỏng tạo của cụng dõn cộng thờm những đặc thự nhất định của sản xuất-kinh doanh, việc tỏch cỏc đơn vị này ra khỏi bộ mỏy hành chớnh nhà nước là hợp lý và cần thiết.

6/ Phõn biệt hành chớnh điều hành với hành chớnh tài phỏn.

Hệ thống hành chớnh nhà nước là tổng thể cỏc cơ cấu tổ chức và định chế nhà nước cú chức năng thực thi quyền hành phỏp, quản lý cụng việc cụng hàng ngày của Nhà nước. Nú được tạo thành bởi một hệ thống cỏc phỏp nhõn cú quyền lập quy, cú thẩm quyền ra những quyết định hành chớnh và quản lý điều hành, tổ chức, kiểm tra cỏc tổ chức và cỏc hoạt động của hệ thống hành chớnh nhà nước và của cụng dõn. Xột nội dung cụng việc của hành chớnh nhà nước, cần phõn biệt rừ hành chớnh điều hành và hành chớnh tài phỏn.

Hành chớnh điều hành thực hiện chức năng quản lý hàng ngày dựa trờn cỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghị quyết của Đảng, nghị quyết Quốc hội, cú nhiệm vụ và quyền hạn dự đoỏn tỡnh hỡnh, ra quyết định về cỏc mặt (kế hoạch, chớnh sỏch cụ thể, chủ trương, biện phỏp...), tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra. Về mặt phỏp luật, đú là ra những văn bản dưới luật để thực hiện chức năng quản lý. Về mặt chớnh trị, là phục tựng và phục vụ chớnh trị, chấp hành và thực hiện những quyết định mang ý nghĩa chớnh trị của cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Trong việc thực hiện chức năng quản lý đú, hành chớnh điều hành phải thể hiện, giữ gỡn, phỏt huy đầy đủ bản chất của một nhà nước dõn chủ và phỏp quyền, tụn trọng cỏc quyền con người và quyền cụng dõn đó được quy định trong phỏp luật. Mọi sự vi phạm quyền con người và quyền cụng dõn, dưới dạng văn bản hành chớnh hay dưới dạng hành động thực tế, trỏi với phỏp luật núi chung và luật hành chớnh núi riờng đều xem là hành vi hành chớnh bất hợp phỏp.

Phỏp luật cụng (cụng phỏp) núi chung và luật hành chớnh núi riờng mang tớnh một chiều, khụng bỡnh đẳng giữa hai bờn: một bờn là cơ quan nhà nước hay nhà chức trỏch nắm cụng quyền và một bờn là cụng dõn- tư nhõn, cú quyền và nghĩa vụ được ghi trong Hiến phỏp và phỏp luật, phải tuõn thủ phỏp luật và chịu sự quản lý của cơ quan hành chớnh nhà nước. Về mặt phỏp lý, quan hệ giữa cơ quan nhà nước với cụng dõn, cũng như giữa cơ quan nhà nước cấp trờn với cơ quan nhà nước cấp dưới là quan hệ khụng bỡnh đẳng, là quan hệ quyền uy, phụ thuộc, phục tựng. Mặt khỏc, cơ quan hành chớnh nhà nước sinh ra để phục vụ dõn, chịu sự giỏm sỏt của dõn, và tuõn thủ phỏp luật hành chớnh vỡ lợi ớch của nhõn dõn. Nhiệm vụ của cỏc cơ quan hành chớnh là phục vụ dõn một cỏch vụ tư, đỳng phỏp luật, liờn tục, hàng ngày, khụng cửa quyền, lạm quyền, trỡ trệ và tham nhũng. Để đảm bảo tớnh dõn chủ cao của nền hành chớnh và xột xử kịp thời những vi phạm luật hành chớnh của cỏc cơ quan, cỏc cụng chức hành chớnh đối với cụng dõn, sự ra đời của tài phỏn hành chớnh là một tất yếu khỏch quan.

Hành chớnh tài phỏn cú chức năng giải quyết cỏc khiếu kiện hành chớnh của

cụng dõn đối với cỏc quyết định và hành vi hành chớnh của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước theo trật tự tố tụng tư phỏp. Hành chớnh tài phỏn cần phải đi song song với hành chớnh điều hành nhưng độc lập với cơ quan hành chớnh điều hành.

7/ Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng.

Cơ quan thẩm quyền chung - hoạt động theo chế độ tập thể quyết định trong

một phạm vi thẩm quyền nhất định do phỏp luật quy định, vớ dụ Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn;

Cơ quan thẩm quyền riờng - hoạt động theo chế độ một thủ trưởng quyết định.

Theo chế độ một thủ trưởng này cỏ nhõn chịu trỏch nhiệm quyết định những vấn đề quan trọng, vớ dụ Bộ trưởng ở cỏc Bộ, cỏc Tổng cục trưởng trong cỏc Tổng cục, và cỏc thủ trưởng trong cỏc cỏc cụng sở hành chớnh hay sự nghiệp.

Đối với những tổ chức, cơ quan làm việc theo chế độ tập thể phải đảm bảo nguyờn tắc tập thể thực sự, trỏnh dõn chủ và tập thể hỡnh thức. Mặc dầu trỏch nhiệm tập thể song mỗi cỏ nhõn được phõn cụng và chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về lĩnh vực được phõn cụng, đồng thời phải cựng chia sẻ trỏch nhiệm chung của tập thể, trỏnh sự lẩn trỏnh, vụ trỏch nhiệm. Đối với cỏc cơ quan tổ chức làm việc theo chế độ một thủ trưởng thỡ thủ trưởng cơ quan phải biế phỏt huy sức mạnh tập thể, cú phong cỏch làm việc dõn chủ, trỏnh chuyờn quyền, độc đoỏn.

Cõu 18 : Nờu khỏi niệm cụng chức là gỡ, viờn chức là gỡ ? So sỏnh sự giống nhau, khỏc nhau giữa cụng chức và viờn chức?

Trả lời:

1/ Cụng chức là cụng dõn Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Tổ chức chớnh trị - xó hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn nghiệp và trong bộ mỏy lónh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cụng lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Tổ chức chớnh trị - xó hội (sau đõy gọi chung là đơn vị sự nghiệp cụng lập), trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước; đối với cụng chức trong bộ mỏy lónh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cụng lập thỡ lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cụng lập theo quy định của phỏp luật.

Cụng chức cấp xó là cụng dõn Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyờn mụn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhõn dõn cấp xó, trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước.

2/ Viờn chức là cụng dõn Việt Nam được tuyển dụng theo vị trớ việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp cụng lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cụng lập theo quy định của phỏp luật.

SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU

CễNG CHỨC VIấN CHỨC

- Phương thức tuyển dụng: thụng qua thi tuyển hoặc xột tuyển.

Một phần của tài liệu ĐÁP án câu hỏi ôn THI phần kiến thức chung (quản lý nhà nước) (Trang 42)