Các mẫu đất và nước được lấy vào 2 đợt: - Đợt 1: tháng 07 năm 2011.
* Các mẫu đất được lấy ở tầng mặt với độ sâu trung bình 0 – 20 cm. Mẫu được bảo quản trong các túi polyme sau đó được mang về phòng thí nghiệm phân tích. Thông tin về các điểm lấy mẫu đất được mô tả ở bảng 4, bảng 5:
Bảng 4: Thông tin về địa điểm lấy mẫu đất tháng 7/2011 ở VQG Xuân Thủy
Mẫu Tọa độ Mô tả
Đ1 20
013’53,2” 106033’40,9”
Ven rừng ngập mặn, gần cổng lấy nước từ sông vào đầm tôm
Đ2 20
015’18,3” 106032’44,6”
Đất hút bùn cát ngoài sông, đất cát, dẻo, có muối đọng
Đ3 20
015’47,7” 106032’38,3”
Đất trồng phi lao nằm trong khuôn viên trụ sở VQG
Đ4 20
015’54,4” 106032’21,1”
Đất vườn trong đê
Đ5 20
015’15,2” 106031’25,3”
Đất vườn chỉ có cỏ, trong đê
Đ6 20
015’14,6” 106031’27,2”
Bảng 5: Thông tin về địa điểm lấy mẫu đất tháng 12/2012 ở VQG Xuân Thủy
Mẫu Tọa độ Mô tả
Đ1 20
013’41”01 106034’25”00
Gần cổng lấy nước từ sông vào đầm tôm, nhiều loài còng cọng phát triển
Đ2 20
015’02”01 106032’48,3”
Đất hút bùn cát ngoài sông, đất cát, dẻo
Đ3 20
015’47,7” 106032’38,3”
Đất trồng phi lao nằm trong khuôn viên trụ sở VQG
Đ4 20
015’54,3” 106032’21,1”
Đất vườn trong đê trồng thanh long
Đ5 20
015’14,8” 106031’20,9”
Đất vườn chỉ có cỏ, trong đê
Đ6 21
000’36,7” 105051’50,2”
Gần trạm bảo vệ cồn Ngạn, gần khu nuôi vạng, một số cây trang lớn bị chết, thực vật chủ yếu là sú, trang, bần chua. Đ7 21
000’36,8” 105051’50,2”
Mẫu lấy đối diện với Đ6 cách nhau bởi bờ đê. Đầm nuôi tôm, gần trạm bảo vệ cồn Ngạn,
Đ8 21
001’35,2’’ 105051’50,4”
Mẫu đất lấy tại bến gần trạm bảo vệ cũ, nơi có nhiều tàu thuyền của dân neo đậu.
Đ9 20
013’39” 08 106033’43” 05
Thuộc địa phận sông Trà, nằm trong vùng lõi RNM, sinh thái cảnh quan phát triển, nơi cư trú của nhiều loài Còng Còng, thực vật phong phú với các loài cây đặc trưng ô rô, bần, sú.
Đ10 20
013’31,4”04 106032’37,1”
Sông vọp, nhiều loài cá thòi lòi và còng còng sinh sản và phát triển
Đ11 20
014’25,1” 106032’50,9”
Nằm trong địa phận cồn Ngạn (ranh giới cồn Ngạn và bãi Trong), thực vật phát triển nhất là sú, vẹt
* Các mẫu nước được lấy ở độ sâu 20 cm. Phương pháp lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản tuân theo QCVN 08:2008/BTNMT. Thông tin chung về các điểm lấy mẫu được mô tả ở bảng 6 và bảng 7:
Bảng 6: Thông tin về địa điểm lấy mẫu nƣớc tháng 7/2011 ở VQG Xuân Thủy
Mẫu Tọa độ Mô tả
N1 20
016’32” 106033’55”
Mẫu được lấy ở khu vực cửa sông Hồng
N2 20
015’38,8” 106032’47,9”
Gần trụ sở VQG, không có các loại cây trồng ngập mặn N3 20 0 14’ 38,4” 1060 32’ 51,4” Cồn Ngạn, có thực vật ngập mặn N4 20 0 14’ 8,8” 1060 32’ 43”
Khu nuôi ngao tập trung (giao cắt sông Vọp với sông Trà) N5 200 13’ 47” 1060 33’ 43,9” Sông Trà N6 20 0 13’ 53,2” 1060 33’ 40,9”
Cổng lấy nuớc từ sông vào đầm tôm
N7 20 0
14’ 7,6” 1060 34’ 20,1”
Bảng 7: Thông tin về địa điểm lấy mẫu nƣớc tháng 12/2012 ở VQG Xuân Thủy
Mẫu Tọa độ Mô tả
N1 20
014’55”04 106034’36”00
Mẫu được lấy ở khu vực cửa sông Hồng
N2 20
015’02”01 106032’48,3”
Gần chỗ bơm hút bùn cát, không có các loại cây trồng ngập mặn, gần trụ sở VQG Xuân Thủy
N3 20015’54,3” 106032’21,1”
Nằm trong địa phận cồn Ngạn (ranh giới cồn Ngạn và bãi Trong), thực vật phát triển nhất là sú, vẹt
N4 20
013’31,4”04 106032’37,1”
Mẫu lấy ở sông Vọp, nhiều loài cá thòi lòi và còng còng sinh sản và phát triển
N5 20
013’39” 08 106033’43” 05
Thuộc địa phận sông Trà, nằm trong vùng lõi RNM, sinh thái cảnh quan phát triển, nơi cư trú của nhiều loài Còng Còng, thực vật phong phú với các loài cây đặc trưng ô rô, bần, sú.
N6 20
013’41”01 106034’25”00
Gần cổng lấy nước từ sông vào đầm tôm, nhiều loài còng cọng phát triển
N7 20
014’26,2’’ 106034’25”
Gần trạm bảo vệ cồn Ngạn, có nhiều cò Ngàng nhỡ, nằm trên địa phận sông Trà, vùng lõi có thảm thực vật phát triển
N8 21
000’36,7” 105051’50,2”
Gần trạm bảo vệ cồn Ngạn, gần khu nuôi vạng, một số cây trang lớn bị chết, thực vật chủ yếu là sú, trang, bần chua.
N9 21
000’36,8” 105051’50,2”
Mẫu lấy đối diện với Đ6 cách nhau bởi bờ đê. Đầm nuôi tôm, gần trạm bảo vệ cồn Ngạn,