1. Hình thức liên kết:
_ Phép thế “ Anh –nghệ sĩ” _ Phép liên tưởng: “ Tác phẩm-
nghệ sĩ- nghệ thuật”
_ “Cái đã có rồi” thay thế cho “
Những vật liệu mượn ở thực tại”
_ Từ “tác phẩm” 2. Hình thức:
_ Các câu và các đoạn được liên
kết với nhau bằng một số biện pháp( Phép thế, phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa,trái nghĩa, phép liên tưởng, phép nối )
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau theo gời ý ở dưới? a) Chủ đề của văn bản? Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam.
b) Nội dung các câu:
Câu 1 Điểm mạnh của người Việt Nam Câu 2 Lợi thế của điểm mạnh đó Câu 3 Điểm yếu của người Việt Nam Câu 4 Những biểu hiện của điể yếu
c) Các phép liên kết trong đạon văn ?
Các câu liên kết Phép liên kết
Câu ( 2) – câu ( 1) Thế đồng nghĩa Câu ( 3) – câu ( 2) Phép nối Câu ( 4) – câu ( 3) Phép nối
Câu ( 5) – câu ( 4) Phép lặp từ vựng
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? _ Nội dung liên kết câu và liên kết đoạn văn? _ Hình thức liên kết câu và liên kết đoạn văn?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Nắm được nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “Liên kết câu và liên kết đoạn văn ( LUYỆN TẬP ) ”
Ngày soạn: 08 / 01 / 2011 TUẦN 23–- TIẾT 110
Ngày dạy: / / 2011
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Một số lỗi thường dùng trong tạo lặp văn bản.
_ Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. 02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Nhận diện một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
_ Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản. 03 Tư tưởng _ Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK,SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _ SGK, Tập soạn
03 Phương pháp _ Động não _ Trình bày 1 phút _ Thảo luận nhóm C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút 02 Kiểm tra bài củ • Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí?
• Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này? • Yêu cầu về hình thức của bài viết?
5 phút
03 Bài mới
GV: Đưa ra một đoạn văn trong đó các câu bị đảo lộn trật tự, xóa bỏ
các dấu hiệu liên kết.
H/S: Đọc đoạn văn trên, các em có hiểu được nghĩa của nó không? Vì
sao?
Vậy để hiểu được nghĩa của đoạn văn, văn bản khi viết cần có sự liên kết giữa các câu văn, hoặc liên kết giữa các đoạn. Bài học sẽ cung cấp cho chúng ta các cách liên kết câu, đoạn văn.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Cho học sinh đọc đoạn văn a? GV: Đoạn văn gồm có mấy câu?(3
câu)
GV: các câu trên, được liên kết với
nhau bằng phép liên kết nào? Từ ngữ nào?
GV: Cho học sinh đọc đoạn văn b? GV: Đoạn văn gồm có mấy câu?(3
câu)
GV: các câu trên, được liên kết với
1/CHỈ RA CÁC PHÉP LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN : a)
Phép liên kết Câu liên kết Từ ngữ liên kết
Phép lặp Câu ( 1) - câu ( 2) Trường học
Phép thế Câu ( 3) – Câu ( 2) Như thế - về mọi mặt …phong kiến b)
Phép liên kết Câu liên kết Từ ngữ liên kết
Phép lặp Câu ( 1) - câu ( 2) Văn nghệ Phép lặp Câu ( 3) – Câu ( 2) Sự sống Phép lặ p Câu ( 4) – Câu ( 2,1) Văn nghệ
nhau bằng phép liên kết nào? Từ ngữ
nào?
GV: Cho học sinh đọc đoạn văn c? GV: Đoạn văn gồm có mấy câu?(3
câu)
GV: các câu trên, được liên kết với
nhau bằng phép liên kết nào? Từ ngữ nào?
C)
Phép liên kết Câu liên kết Từ ngữ liên kết
Phép lặp Câu ( 3) - câu ( 2) –Câu ( 1) Thời gian d)
Phép liên kết Câu liên kết Từ ngữ liên kết
Từ trái nghĩa Câu ( 1) - câu ( 2) Yếu đuối – mạnh – hiền lành - ác • HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Cho học sinh đọc bài tập 2 trong
SGK?
GV: Tìm các cặp từ trái nghĩa và phân
biệt đặc điểm của thời gian vật lí và thời gian tâm lí?
2/ TÌM NHỮNG CẶP TỪ TRÁI NGHĨA PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM
CỦA THỜI GIAN VẬT LÍ VÀ THỜI GIAN TÂM LÍ: Thời gian vật lí Thời gian tâm lí Thời gian vật lí Thời gian tâm lí
Vô hình Hữu hình
Giá lạnh Nóng bỏng
Thẳng tắp Hình tròn
Đều đặn Lúc nhanh lúc chậm
• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Cho học sinh đọc bài tập số 3
trong SGK?
GV: Tìm lỗi về nội dung của hai đoạn
văn ( a) và ( b)?
GV: Tìm các sửa chữa lại hai đoạn văn
trên?
3/ HÃY CHỈ RA CÁC LỖI VỀ LIÊN KẾT NỘI DUNG:
STT NỘI DUNG SAI SỬA LẠI
a
Lỗi liên kết nội dung ( Các câu khôn tập trung vào chủ đề,mỗi câu một đề tài)
_ Lấy câu (1) làm chủ đề _ Viết lại các câu theo chủ đề đã chọn
b Lỗi về liên kết nội dung ( Sự việcở câu cuối không lô gic với sự việc ở câu đầu) việc ở câu đầu)
Viết lại các câu sau cho hợp lô gic chủ đề của đoạn văn
• HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Cho học sinh đọc bài tập số 4
trong SGK?
GV: Tìm các lỗi sai về hình thức trong
hai đoạn văn trên?
4/ HÃY CHỈ RA CÁC LỖI VỀ LIÊN KẾT HÌNH THỨC:
STT HÌNH THỨC SAI SỬA LẠI
a
Lỗi dùng từ ở câu (2) và câu ( 3) -> Không thống nhất
Thay thế từ “ Nó” -> Đại từ “ Chúng”
b
Lỗi từ “Văn phòng” và từ “ Hội
trường” => không cùng nghĩa
với nhau trong trường hợp này
Thay từ” Hội trường” câu ( 2) -> Văn phòng
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? _ Nội dung liên kết câu và liên kết đoạn văn? _ Hình thức liên kết câu và liên kết đoạn văn?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Nắm được nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “Hướng dẫn đọc thêm ( con cò) ”