YÊU CẦU KHI LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:

Một phần của tài liệu Bài giảng NGỮ VĂN9( 3 CỘT-TUẦN 20,21,22,23- CÓ HÌNH ANH (Trang 30 - 33)

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Tư tưởng _ Kiểm tra kĩ năng viết văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tượng xã hội ( Tìm ý, trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu)

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ Chuẩn bị đề liểm tra 02 Học sinh _ Giấy , bút, thước 03 Phương pháp _ Phân tích tình huống: _ Kĩ thuật đặt câu hỏi. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ 5 phút

03 Bài mới 30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GV: Đưa ra 4 đề trong SGK. Cho học

sinh tự lựa chọm hoặc GV có thể xây dựng đề bài khác phù hợp với trình độ học sinh của mình

Nhưng tốt nhất nên chọn đề số 02 “Những người không chịu đầu hành

số phận”

_ Học sinh nếu chọn đề 2 thì lựa chọn các ý sau để trả lời?

+ Bài viết về ai? Viết về cái gì + Số phận của ai? May mắn hay không may mắn? tại sao?

+ Các sự việc diễn ra như thế nào? + Em có suy nghĩ gì?

I/ HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU

ĐỀ:

1/ Đề:

Những người không chịu

đầu hành số phận”

HOẠT ĐỘNG 2:

GV: Nhắc lại yêu cầu khi làm bài văn

nghị luận xã hội?

_ Phải phát hiện được những vấn đề trong các sự việc, hiện tượng cần nghị luận.

_ Bài làm phải có nhan đề ( tự đặt) _ Bài làm phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng.

_ Bài làm phải có bố cục.

II/ YÊU CẦU KHI LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: VĂN NGHỊ LUẬN:

1. Phát hiệc các sự việc hiện

tượng

2. Nhan đề( tự đăt)

3. Luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng.

4. Phải có bố cục. • HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Tổ chức cho học sinh làm bài

nghiêm túc – tại lớp.

_ Trong khi làm bài học sinh tự giác độc lập suy nghĩ, không được sao chép bài của người khác

III/TỔ CHỨC CHO HỌC SINH LÀM BÀI: SINH LÀM BÀI:

1. Hình thức ( tự luận)

GV: Không nên đi lại quá nhiều trong

phòng học

Gây sự phân tán cho học sinh bài) IV/ LUYỆN TẬP:

4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Nắm được nội dung bài làm? _ Bài làm đúng đề tài?

5 DẶN DÒ ( 5 phút ) _

_ Chuẩn bị bài: “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la-phong -ten”

Ngày soạn: 02 / 01 / 2011 TUẦN 23 –- TIẾT 106,107 Ngày dạy: / / 2011

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức

_ Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả _ Cách lập luận củ ata1c giả trong văn bản

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng tự nhận thức _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Tư tưởng _ Nhận diện và phân tích được các yếu tố của lập luận trong văn bản B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, chuẩn kiến thực, chân dung Hi-pô-lít-Ten, giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước văn bản.

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống:

_ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật giao nhiệm vụ. _ Trình bài 1 phút. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút 02 Kiểm tra bài củ • Tác giả, tác phẩm?

• Các luận điểm trong văn bản?

• Theo em, tại sao tác giả lại cho rằng trong những hành trang đi vào thế kỉ mới thì “sự chuẩn bị cho bản thân con người lại là

quan trọng nhất”

5 phút

03 Bài mới

La -Phong-Ten nhà văn Pháp chuyên viết truyện ngụ ngôn: “ kẻ mạnh, cái lẽ vẫn già

Chuyện này tức khắc giải ra rõ ràng Dòng suối trong, chiên đang giải khát

Dạ tiếng không, sói chợt tới nơi Đói đi lảng vảng kiến mồi

Thấy chiên, động dại bời bời thét vang”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản?

GV: Bốc cục của văn bản chia làm

mấy phần? GV: Chú thích : (SGK) _ Phần 1: “Từ đầu đến như thế” => Hình tượng cừu _ Phần 2: Còn lại => Hình tượng chó sói I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Hi- pô- lit-Ten (1828-1893) viện sĩ viện hàm lâm Pháp – nhà nghiên cứu văn học. 2/ Tác phẩm :

a) Xuất xứ: Văn bản trích chương II, phần thứ hai của công trình nghiên cứu La-phong –Ten(1853) b)Thể loại: Nghị luận văn học. c)Bố cục: Chia làm 2 phần d)Chú Thích ; SGK

HOẠT ĐỘNG 2 : GV Em cảm nhận được 2 con vật với

cách nhìn của mấy người?( một nhà

khoa học Buy Phong và một nhà thơ La Phong Ten)

GV: Trong con mắt nhà khoa họcBuy

Phong viết về con Cừu như thế nào? Nhà khoa học tỏ thái độ gì đối với con cừu?

GV: Khi viết về con cừu Buy Phong

nhìn nhận từ góc độ nào?

GV:Trong con mắt của La Phong Ten

viết về con Cừu như thế nào? Thái độ của nhà thơ đối với con cừu?

GV: Khi viết về con cừu La Phong

Ten nhìn nhận từ góc độ nào

GV: Nhận xét của Hi Pô Lit ten về

cách nhìn của hai tác giả trên?

Một phần của tài liệu Bài giảng NGỮ VĂN9( 3 CỘT-TUẦN 20,21,22,23- CÓ HÌNH ANH (Trang 30 - 33)