Về hệ thống trung gian thị trường

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức của các cty niêm yết trên thị trường (Trang 43)

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.4. Về hệ thống trung gian thị trường

) Số lượng các cơng ty chứng khốn khơng ngừng gia tăng. Tính đến tháng 06/2007, chỉ cĩ 55 cơng ty chứng khốn được cấp phép hoạt động. Nhưng đến thời điểm hiện tại thì UBCKNN đã cấp phép thành lập cho 98 cơng ty chứng khốn (chỉ mới khoảng 80 cơng ty đã đi vào hoạt động). Quy mơ vốn và năng lực hoạt động của các cơng ty chứng khốn VN được tăng trưởng mạnh mẽ và

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

cung cấp các dịch vụ mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, lưu ký chứng khốn và tư vấn đầu tư. Tuy nhiên, mạng lưới cơng ty chứng khốn mới tập trung ở các thành phố lớn nên cịn hạn chế cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư trên tồn quốc. Hệ thống cơng nghệ thơng tin chưa được phát triển và đội ngũ nhân viên

hành nghề cịn thiếu cũng là những thách thức đối với các Cơng ty Chứng khốn VN hiện nay. Nhiều Cơng ty Chứng khốn nước ngồi đang thực hiện thủ tục xin thành lập văn phịng đại diện tại VN để chuẩn bị tham gia TTCK VN.

) Hiện nay, cĩ 08 ngân hàng lưu ký (02 ngân hàng trong nước và 6 ngân hàng nước ngồi), 01 Ngân hàng chỉ định thanh tốn duy nhất là Ngân hàng Đầu tư

& Phát triển VN (BIDV) hoạt động, và 30 cơng ty quản lý quỹ.

) Trong sự phát triển của thị trường, một trong những dấu ấn sâu sắc là TTCK VN

đã cĩ ngày càng nhiều các tổ chức tài chính, các định chế tài chính nước ngồi nổi tiếng và uy tín trên thế giới tham gia đầu tư và triển khai các hoạt động, như

JP Morgan, Merryll Lynch, Golmans Sachs, HSBC, Nomura, Citygroup…và các nhà đầu tư chứng khốn cá nhân nước ngồi. Đến tháng 06/2007, số lượng tài khoản nhà đầu tư nước ngồi đạt khoảng 5.000 tài khoản (chiếm 2.5%/tổng số tài khoản) và nắm giữ 25-30% số lượng cổ phiếu niêm yết. Cĩ 206 tổ chức đầu tư nước ngồi đăng ký tham gia thị trường và lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi ước đạt khoảng 5 tỷ USD. Theo thống kê, hiện cĩ khoảng 74 quỹ đầu tư

nước ngồi đang đầu tư vào Việt Nam; bao gồm 22 quỹ thành lập trong 09 tháng năm 2007, với các tên tuổi như Sumitomo Mitsui Việt Nam, Fulleton Việt Nam Fund, Tong Yang VGN, Credit Agricole Fund,... Giá trị danh mục đầu tư của nhà

đầu tư nước ngồi trên thị trường niêm yết năm 2007 đạt 7,6 tỷ USD. Nếu tính chung cả thị trường khơng chính thức, con số này đạt gần 20 tỷ USD, tăng gấp 3 lần so với năm 2006. Cĩ thể nĩi, các tổ chức đầu tư nước ngồi đã nhìn nhận xu hướng phát triển đối với TTCK VN dựa trên nền tảng của sự tăng trưởng nền kinh tế vĩ mơ; do đĩ, làn sĩng nhà đầu tư nước ngồi đổ vốn vàoTTCK VN thời gian qua được xem là động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường. Số

lượng các quỹđầu tư nước ngồi hoạt động trong lĩnh vực đầu tư chứng khốn là

27 quỹ với tổng quy mơ đạt 2,4 tỷ USD và cĩ trên 50 tổ chức đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức ủy thác (sub-account) với quy mơ vốn chưa xác định. Hiện nay, các quỹ đầu tư nước ngồi đang tăng tốc thâu tĩm hàng loạt doanh

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

nghiệp trong nước thuộc nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau thơng qua hình thức mua lại cổ phần. Dịng vốn đầu tư nước ngồi gián tiếp nước ngồi vào VN cĩ xu hướng ngày càng tăng và đã cĩ nhiều đĩng gĩp vào sự phát triển TTCK VN.

Bảng 2-4. Một số số liệu về thị trường chứng khốn Việt Nam thời gian qua

Năm 2000 N2001 ăm N2002 ăm N2003 ăm N2004 ăm N2005 ăm N2006 ăm N2007 ăm Số lượng cơng ty niêm yết 5 10 20 22 26 38 189 250 Số lượng tài khoản giao dịch 6.147 12.356 16.502 21.616 36.500 106.393 349.400 Vốn hĩa thị trường so với GDP 0,1% 22,7% 39% 43,5%

(Nguồn: HOSE, HASTC, BSC)

Nhìn chung, TTCK VN vẫn đang ở giai đoạn đầu, rất non trẻ, quy mơ cịn nhỏ so với các nước trong khu vực và đứng trước nhiều khĩ khăn và bất cập, cần thời gian để

hồn thiện, tiếp tục xây dựng hành lang pháp lý, chỉnh sửa các quy định phù hợp hơn và hạn chế các gian lận, tiêu cực. Ngồi ra, vấn đề nhân sự làm việc trong ngành chứng khốn cịn hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng; hệ thống cơng nghệ thơng tin, giao dịch của thị trường cịn lạc hậu và chưa đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị

trường. Tâm lý nhà đầu tư và vấn đề giáo dục, phổ biến kiến thức về chứng khốn cũng như thị trường chứng khốn cần được quan tâm nhằm tạo một thị trường phát triển vững chắc. Hơn nữa, thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn cịn khá nhỏ so với các thị trường khác trong khu vực (thị trường chứng khốn Trung Quốc hơn 700 tỷ

USD, Thái Lan hơn 100 tỷ USD); và ước tính hiện nay cũng mới chỉ cĩ khoảng 0,1%- 0,3% dân số Việt Nam tham gia đầu tư chứng khốn, trong khi tỷ lệ này ở các nước trong khu vực là khoảng 3 - 5%. Do đĩ, cĩ thể thấy tiềm năng phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn cịn nhiều.

Tĩm lại, tuy cịn khá mới mẻ và cịn nhiều khĩ khăn nhưng TTCK VN ngày càng thể

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

2.2. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG THỰC TẾ VIỆT NAMTẾ VIỆT NAM TẾ VIỆT NAM

Lý thuyết M&M cho rằng chính sách cổ tức khơng ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp. Và điều này được gắn liền với các giả định của thị trường hiệu quả và hồn hảo. Nhưng trong thực tế Việt Nam với các bất hồn hảo thì chính sách cổ tức lại cĩ tác động khá rõ nét đến giá trị của doanh nghiệp.

Ta hãy xem biểu đồ giá của cả 2 sàn HOSE và HASTC trong những năm vừa qua (sàn HOSE từ tháng 7/2000 đến tháng 31/12/2007, và sàn HASTC từ tháng 2/2005 đến 31/12/2007).

Đồ thị 2-1. Biểu đồ VN-INDEX từ năm 2000-2007

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

Đồ thị 2-2. Biểu đồ HASTC từ năm 2005-2007

(Nguồn: Dữ liệu Metastock)

Ở Việt Nam, các cơng ty niêm yết thường chia cổ tức làm thành 2 đợt:

– Đợt 1 (thường là vào tháng 3,4): đây là thời điểm sau khi kết thúc năm tài chính, các cơng ty cĩ kết quả của kiểm tốn và cơng bố kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cả năm vừa rồi và thơng báo phân chia lợi nhuận, cổ tức (sau khi đã

được Đại hội đồng cổđơng thơng qua).

– Đợt 2 (thường là vào tháng 7,8): các cơng ty sau khi cĩ kết quả nửa năm (2 quý

đầu năm) thường tạm ứng cổ tức cho các cổ đơng dựa vào chỉ tiêu kế hoạch và kết quả thực tếđạt được trong nửa năm.

Quan sát biểu đồ giá chung tại 2 thị trường TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội tại các thời

điểm các cơng ty thường cơng bố trả cổ tức, ta thấy giá cổ phiếu cĩ nhiều xu hướng tăng tại những thời điểm này.

Nguyên nhân cụ thể của việc tăng giá cổ phiếu tại những thời điểm này cĩ lẽ do nhiều yếu tố khác nhau như: các tin tốt về tình hình kinh tế vĩ mơ của Việt Nam, tâm lý “bầy

đàn” của nhà đầu tư, các tin đồn về việc đạt siêu lợi nhuận trong việc mua bán cổ

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

Nhưng ta cĩ thể thấy mối quan hệ giữa cổ tức và giá cổ phiếu trong thời gian vừa qua. Phải thừa nhận rằng, các cơng ty niêm yết trong thời gian vừa qua cĩ tỷ lệ chi trả cổ

tức khá hấp dẫn (thường cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng). Chính điều này làm tăng nhu cầu của nhà đầu tư, dẫn đến làm tăng giá cổ phiếu.

Hơn nữa, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của hầu hết các cơng ty niêm yết qua các năm vừa qua luơn khả quan và luơn cĩ nhiều số liệu lợi nhuận tốt được cơng bố. Thêm vào đĩ, các cơng ty niêm yết thời gian qua rất chú trọng việc sử dụng cơng bố chi trả cổ tức như một việc phát tín hiệu về tình hình phát triển cũng như triển vọng của bản thân cơng ty. Thậm chí, chính sách cổ tức đã được xem như một cơng cụđánh bĩng hình ảnh một cách khá hiệu quả của nhiều cơng ty trong tình trạng bất cân xứng thơng tin như thị trường Việt Nam hiện nay. Cổ tức đã làm tăng lịng tin của nhà đầu tư vào cơng ty, vào ban quản lý của cơng ty.

Qua đĩ, ta cĩ thểđưa ra nhận xét là chính sách cổ tức cĩ ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp trong thực tế Việt Nam. Nguyên nhân nhân là do tỉ lệ cổ tức của các cơng ty niêm yết đưa ra là khá hấp dẫn và các nhà đầu tư cũng xem thời điểm chi trả cổ tức là một thời cơ tuyệt vời để thu gom cổ phiếu. Điều này xuất phát từ 2 lý do: thứ nhất là việc kỳ vọng sinh lợi từ việc đầu cơ trước khi thơng tin được cơng bố và thứ hai là sau khi thơng tin được cơng bố thì các nhà đầu tư lại sử dụng các số liệu cổ tức cùng với các số liệu về lợi nhuận được cơng bố nhằm đánh giá, nhận xét, phân tích và định giá lại giá trị của cơng ty; từđĩ, họ sẽ đưa ra những quyết định đầu tư và do đĩ, làm tăng nhu cầu, làm tăng giá cổ phiếu.

Tĩm lại, chính sách cổ tức vẫn là một yếu tố rất lớn tác động đến giá cổ phiếu trong thực tế thị trường Việt Nam, mặc dù mức độ tác động và cách thức tác động là khác nhau đối với từng cổ phiếu riêng biệt, từng thị trường khác nhau.

2.3. THỰC TRẠNG CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

2.3.1.. Tại sàn giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh (HOSE):

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức của các cty niêm yết trên thị trường (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)