Tiên Lữ trong thời gian tớị
4.2.1.định hướng sử dụng ựất NN.
* Các căn cứ ựưa ra ựịnh hướng.
- Dựa vào chiến lược phát triển ngành nông nghiệp ựến năm 2020 huyện ựưa nhanh nuôi trồng thuỷ sản, cây lâu năm thành ngành sản xuất chắnh giữ vị trắ quan trọng trong ngành nông nghiệp, ựưa sản lượng cây trồng tăng cao và có sản phẩm xuất khẩu từ 10 - 15% sản lượng.
- Căn cứ vào nghị quyết đại hội đảng bộ huyện và Nghị quyết số 05/NQ-TU ngày 16/7/2008 của Ban thường vụ Huyện uỷ về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.
- Căn cứ quyết ựịnh số 2926/Qđ-UB ngày 03 tháng 11 năm 2010 của UBND huyện v/v phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp ựến năm 2020, ựịnh hướng ựến năm 2025.
- Căn cứ ựiều kiện thực tế và khả năng ựầu tư của huyện vào ngành nông nghiệp trong năm tớị
- Dựa vào ựiều kiện tự nhiên, khả năng mở rộng diện tắch của từng vùng.
* Quan ựiểm chỉ ựạọ
Nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vị trắ quan trọng trong ựảm bảo an ninh lương thực của nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, của huyện tạo ựiều kiện ựể cung cấp lao ựộng và thị trường cho CN-TTCN và dịch vụ. Thời gian tới, hướng phát triển của ngành tập trung vào:
- Xây dựng nền nông nghiệp theo quan ựiểm sinh thái và phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường sống.
- Chuyển ựổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, phù hợp với hệ sinh thái trên những vùng ựịa hình khác nhau, phòng tránh thiên tai, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu bằng cách hình thành các vùng chuyên canh tập trung, xây dựng cánh ựồng mẫu lớn cho năng suất cao, gắn với công nghệ bảo quản sau thu hoạch và công nghiệp chế biến.
- Áp dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất ựể tạo ra các sản phẩm chiến lược, quyết ựịnh ựến sự phát triển nông nghiệp của huyện như vùng lúa chất lượng cao, vùng thâm canh rau sạch cung cấp cho các khu vực lân cận như TP Hưng Yên và các tỉnh vùng lân cận. đặc biệt cung cấp cho trường ựại học Thuỷ Lợi chiêu sinh năm 2016.
* Phương hướng phát triển.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Tiên Lữ trước hết là chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn nhằm nâng cao hiệu quả của nền nông nghiệp hàng hoá, phải ựảm bảo các yếu tố cơ bản sau ựây:
1/ Nâng cao giá trị sản xuất trên 1 ha ựất canh tác.
2/ Tăng thu nhập cho nông dân, có nghĩa là giá trị làm ra trên 1 ha ựạt HQKT caọ
3/ Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phải xác ựịnh chuyển dịch ựồng bộ theo cả 3 hướng:
- điều chỉnh ngành sản xuất nông nghiệp
- điều chỉnh sản phẩm của từng ngành hàng hoá nông nghiệp
- điều chỉnh lại quy mô diện tắch; hàng hoá của sản phẩm nông nghiệp. Thực hiện sự chỉ ựạo của UBND tỉnh Hưng yên, UBND Huyện Tiên Lữ từ nay ựến năm 2020, tập trung phát triển một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực theo Nghị Quyết đại Hội ựề ra như sau:
- Cây lúa: đây là một ngành hàng chủ ựạo, có tầm quan trọng chiến lược hàng ựầu nhằm ựảm bảo an ninh lương thực và ựời sống nông dân vì mục tiêu phát triển bền vững. Diện tắch gieo cấy lúa hàng năm trên 9.300 ha, trong ựó diện tắch lúa chất lượng cao chiếm trên 50% diện tắch, tập chung chủ yếu ở các huyện Tiên Lữ, Kim động, Khoái Châu, Ân Thi, Phù Cừ. Các giống ựược gieo cấy chủ yếu là Bắc thơm số 7, T10, nếp ỘYên MỹỢ, BM 9603,... cùng với kỹ thuật canh tác lúa không ngừng ựược nâng lên cộng với sự quan tâm chỉ ựạo của cấp ủy, chắnh quyền các cấp và sự hỗ trợ tắch cực của các ngành chuyên môn, cây lúa tỉnh Hưng Yên sẽ phát huy ựược tiềm năng, tiếp tục cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, góp phần giúp nông dân tăng thu nhập, ựồng thời ựảm bảo an ninh lương thực của tỉnh và phục vụ tốt cho nhu cầu xuất khẩu của ựất nước. Tổng sản lượng thóc mỗi năm khoảng trên 500 nghìn tấn, trong ựó có trên 250 nghìn tấn lúa chất lượng caọ Sản lượng lúa sản xuất ra ngoài việc phục vụ tiêu dùng tại ựịa phương, số còn lại chủ yếu tiêu thụ nội và ngoại tỉnh, một phần lúa nếp xuất khẩu sang Trung Quốc theo ựường tiểu ngạch.
- Cây nhãn: Xuất hiện từ thế kỷ 17, ựây là cây trồng không chỉ mang lại nguồn sản phẩm có giá trị kinh tế cao mà còn có giá trị về y học. Diện tắch trồng nhãn tập trung khoảng gần 3.000ha, tập trung chủ yếu ở thành phố Hưng Yên, Khoái Châu, Tiên Lữ và vùng phụ cận. Các giống nhãn trồng
chắnh gồm nhãn cùi, nhãn lồng, nhãn ựường phèn,...sản lượng dao ựộng hàng năm từ 20-40 nghìn tấn, trong ựó có từ 25-30% nhãn chất lượng cao ựể sử dụng làm nhãn quà, ăn tươi, hầu hết tiêu thụ ở thị trường trong nước, số còn lại chế biến thành long nhãn, chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc. Tháng 8/2006, nhãn hiệu hàng hóa ỘNhãn Lồng Hưng YênỢ ựã ựược ựăng ký bảo hộ bởi Cục Sở hữu trắ tuệ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, cùng với việc từng bước xây dựng chỉ dẫn ựịa lý, cây nhãn Hưng Yên ngày càng khẳng ựịnh ựược giá trị cũng như sức hút với thị trường.
- Lợn thịt: Chăn nuôi lợn của tỉnh trong những năm gần ựây có những bước phát triển ựáng kể về năng suất và quy mô, ựóng góp lớn trong việc gia tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi và tốc ựộ phát triển của ngành và ựang là ngành sản xuất chủ lực của tỉnh. Thực hiện chương trình Ộnạc hóaỢ ựàn lợn, cơ cấu giống từng bước ựược cải tạo, ựàn lợn hướng nạc ựạt 65% tổng ựàn. Quy mô và phương thức chăn nuôi ựã có chuyển biến tắch cực theo hướng công nghiệp hóa, sản phẩm tạo ra ựạt chất lượng cao, ựảm bảo cung cấp tốt nguyên liệu ựầu vào cho một số cơ sở chế biến trên ựịa bàn tỉnh. Toàn tỉnh hiện có 1.384 trang trại chăn nuôi lợn, tập trung ở huyện Tiên lữ,Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ,....Thời gian tới, thực hiện đề án chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, dự án nuôi lợn hướng nạc an toàn sinh học,dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm (Lifsap),...sẽ tạo ựà cho chăn nuôi lợn phát triển, cung cấp sản phẩm từ thịt lợn chất lượng cao, ựảm bảo an toàn thực phẩm,...ựáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩụ
- Hoa, cây cảnh: phát triển mạnh trong những năm gần ựây, ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Hiện có khoảng gần 1.000 ha tập trung chủ yếu ở Văn Giang, Văn Lâm, Khoái Châu, Tiên lữ, Tp Hưng Yên với nhiều loại hoa ựang ựược thị trường ưa chuộng như hoa hồng, hoa cúc, hoa ly, cây cảnh ...Các sản phẩm hoa cây cảnh tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu diện tắch gieo trồng hàng năm (chiếm 0,9%) nhưng hiệu quả kinh tế, thu
nhập mang lại từ một ựơn vị diện tắch khá caọ định hướng ựến năm 2020, diện tắch ổn ựịnh khoảng 1.500hạ
- Cá rô phi ựơn tắnh thương phẩm: Thời gian qua, lĩnh vực nuôi thả thuỷ sản trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên phát triển cả về quy mô diện tắch và cơ cấu ựàn. Nông dân ở các ựịa phương ựã mạnh dạn chuyển ựổi diện tắch ựất trũng kém hiệu quả sang ựào ao, cải tạo ao hồ nuôi thả thuỷ sản góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả. Bên cạnh các thuỷ sản ựược nuôi thả phổ biến như trắm, trôi, một số loài có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao ựược ngành chức năng và nông dân ựưa vào nuôi thả, mở rộng quy mô, diện tắch như cá chim trắng, rô phi ựơn tắnh, cá trắm. Hiện nay toàn tỉnh có khoảng 4.500 ha mặt nước nuôi thả thuỷ sản, trong ựó có hơn 300 ha nuôi thả cá rô phi ựơn tắnh. Cùng với các ựề án, mô hình hỗ trợ phát triển, mở rộng diện tắch nuôi thả thuỷ sản năng suất, chất lượng cao, nông dân ựã mạnh dạn áp dụng KHKT, ựưa các giống cá mới vào nuôi thả như cá chim trắng, chép lai v1, cá rô phi ựơn tắnhẦ, nhờ ựó năng suất ựược tăng caọ Qua ựánh giá hàng năm, sản lượng cá rô phi ựơn tắnh ựạt trên 3 nghìn tấn, góp phần nâng cao năng suất, giá trị kinh tế trong lĩnh vực nuôi thả thuỷ sản thời gian quạ
Sản phẩm cá rô phi ựơn tắnh hiện nay ựược người tiêu dùng ưa chuộng, giá cả và thị trường tiêu thụ sản phẩm khá thuận lợi, ổn ựịnh, vì vậy ựã khuyến khắch phong trào nuôi cá rô phi ựơn tắnh phát triển ở nhiều ựịa phương như các huyện Khoái Châu, Ân Thi, Tiên lữẦ, năng suất ựạt trung bình 10-12 tấn/ha, một số diện tắch cho năng suất trên 13 tấn/ha như ở các xã Phùng Hưng, Tứ Dân, Dạ Trạch (Khoái Châu), Hải triều, Nhật tân , An viên (Tiên lữ); thu nhập bình quân ựạt từ 200-240 triệu ựồng/ha, trừ chi phắ cho thu lãi 80-120 triệu ựồng/hạ Cá rô phi ựơn tắnh là giống cá dễ nuôi, có khả năng thâm canh cao, chịu ựược môi trường ô nhiễm tốt hơn các loại cá khác, tận dụng ựược các phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp, thời gian nuôi thả ngắn mang lại hiệu quả kinh tế cao,...
Theo ựịnh hướng chung của UBND tỉnh Hưng Yên. Tại UBND huyện Tiên Lữ, nông dân các xã Tân Hưng, Hoàng Hanh, Hưng đạo, Nhật Tân, Thiện PhiếnẦ cũng ựang tập trung thu hoạch lúa mùa, gieo trồng cây vụ ựông. Vụ này huyện dự kiến trồng khoảng 1.500 ha cây vụ ựông các loại, trong ựó: ngô 600 ha; khoai lang, khoai tây 250ha; bắ các loại 120ha; dưa chuột các loại 100ha; cà chua 50ha; ựậu tương 50ha; các loại rau màu khác 250hạ.. Trưởng Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện cho biết: Ộđể khuyến khắch nông dân tham gia sản xuất, hạn chế tình trạng bỏ trống ruộng, ngoài chắnh sách hỗ trợ của tỉnh, huyện hỗ trợ thêm kinh phắ mua giống cho nông dân 8 xã là Hưng đạo, Nhật Tân, Thiện Phiến, Ngô Quyền, đức Thắng, Trung Dũng, Cương Chắnh và Minh Phượng xây dựng mô hình cánh ựồng mẫu lớn gieo trồng cây khoai tây và ngô nếp trên ựất 2 lúa với mức 1 triệu ựồng/ha ngô nếp, 3,3 triệu ựồng/ha khoai tây và tổ chức 8 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật với mức 2 triệu ựồng/lớpỢ.
* Lựa chọn các loại hình sử dụng ựất NN.
+Lựa chọn kỹ thuật canh tác của từng vùng.
- Có ựiều kiện (ựất ựai, lao ựộng, ...) ựể lựa chọn.
- Có nguyện vọng mở rộng sản xuất, áp dụng KTTB trong sản xuất - Kỹ thuật ựó có phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và cơ sở hạ tầng, phong tục tập quán của ựịa phương.
- Những kỹ thuật ựó sẽ nhằm giải quyết vấn ựề gì cho sản xuất. Sự mong muốn của người dân về các kỹ thuật mới này như thế nàọ
+ Lựa chọn phát triển các vùng trong thời gian tớị
Việc lựa chọn các loại hình sử dụng ựất cho ựịa phương ựóng vai trò rất quan trọng. Bởi lẽ, nếu chọn ựúng thì sẽ góp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện cuộc sống của họ. Còn ngược lại nếu chọn sai sẽ kìm hãm việc sản xuất cũng như ảnh hưởng ựến ựời sống của người dân và môi trường ựất. Do vậy khi tiến hành chọn các loại
hình SDđ phải chú ý và dựa vào các nguyên tắc sau:
+ Loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn phù hợp với ựiều kiện về ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, các nguồn tiềm năng của vùng.
+ Loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn phải ựảm bảo hiệu quả trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường, ựảm bảo tắnh bền vững caọ
+ Phải mang tắnh kế thừa, tắnh truyền thống và tắnh văn hóa của ựịa phương ựể phát huy kinh nghiệm sản xuất của nông dân, kinh nghiệm chỉ ựạo sản xuất của các nhà quản lý.
Tiên lữ là huyện ựồng bằng có 18 xã, thị trấn chia làm 3 vùng SX. Sau một thời gian ựiều tra và phân tắch các loại hình sử dụng ựất của huyện cho thấy: Huyện có 5 loại hình sử dụng ựất với 12 kiểu sử dụng ựất.
Dựa vào số liệu ựiều tra, phân tắch ựánh giá HQKT của từng vùng về GTSX, GTGT, HQđV có thể chọn mỗi vùng 2 công thức luân canh ựiển hình cụ thể như sau:
Công thức luân canh ựiển hình vùng 1:
+ Chuyên rau màu (HQđV là 3,49 lần); + 2 lúa - cây vụ ựông (HQđV là 2,59 lần);
Công thức luân canh ựiển hình vùng 2:
+ Chuyên cây ăn quả ( cây nhãn): (HQđV là 3,39 lần) + Chuyên rau màu : (HQđV là 2,27 lần)
Công thức luân canh ựiển hình vùng 3:
+ Cây ăn quả (HQđV là 2,49 lần);
+ Nuôi trồng thủy sản (HQđV là 2,36 lần);
Trên cơ sở so sánh công thức luân canh cho HQKT lớn chúng tôi dự kiến tăng quy mô sản xuất theo các vùng như sau:
1/ Xây dựng mô hình cánh ựồng mẫu lớn có quy mô từ 20 ha trở lên. 2/ Quy hoạch vùng nông sản sau thu hoạch(Trung tâm sơ chế, chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch 1 khu khoảng 15 ha).
92
Bảng 4.16 Mô hình CTLC ựiển hình huyện Tiên Lữ trong thời gian tớị
Xây dựng cánh ựồng mẫu lớn
Vùng 1: + 2 Lúa Ờ Cây vụ ựông
+ Chuyên rau màu
Quy mô: 20 ha
Vùng 2: + Chuyên ăn qủa + Chuyên rau màu
Quy mô: 20 ha
Vùng 3: + Cây ăn quả
+ Nuôi trồng thủy sản
Quy mô: 20 ha
Quy hoạch vùng nông sản sau thu hoạch
Hình 4.1: đất chuyên trồng lúa nước huyện Tiên Lữ
Hình 4.3: Chuyên màu huyện Tiên Lữ
Hình 4.5: Nông dân xã Ngô Quyền trồng dưa trên ựất lúa
4.2.2.Giải pháp nâng cao HQSDđNN trong thời gian tớị
4.2.2.1. Giải pháp về vốn và ựầu tư mở rộng sản xuất ( sử dụng ựầu vào). * Giải pháp về vốn.
Qua ựiều tra phỏng vấn nông hộ cho thấy có khoảng trên 50% số hộ nông dân thiếu vốn sản xuất và có khoảng 80% số hộ có nhu cầu vay vốn ựể ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp, số lượng vốn cáchộ cần vay từ 50-100 triệu ựồng.
Hiện nay nguồn vốn mà các hộ ựược vay ựể ựầu tư sản xuất nông nghiệp chủ yếu là tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tiên Lữ. Một vấn ựề ựặt ra là cần tạo ựiều kiện ựể cho các hộ ựược vay vốn mở rộng sản xuất nông nghiệp ựặc biệt ựối với những chủ ựầu tư, chủ trang trại có quy mô lớn . Vì vậy cần có một số giải pháp sau:
- Cải tiến phương thức cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựể các hộ nông dân ựược vay vốn với mức lãi suất ưu ựãi;
- Cần có biện pháp hỗ trợ các hộ nông dân vay vốn với lãi xuất thấp và tăng thời hạn trả lãi suất, ựiều ựó giúp cho người dân yên tâm ựầu tư trong sản xuất. - Tạo ựiều kiện cho các hộ vay vốn mở rộng sản xuất ( theo quy hoạch) với thời hạn và mức vay phù hợp với ựặc ựiểm quy mô từng loại hình sản xuất, cho phép ựược thế chấp tài sản ựược hình thành từ vốn vaỵ
- Cần có sự quan tâm hơn nữa và sự phối hợp giữa các cấp chắnh quyền tổ chức, ựoàn thể như Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, hội nông dân... ựể nông dân nghèo có ựiều kiện vay vốn phát triển sản xuất;
* Giải pháp về ựầu tư.
- Khuyến khắch và tạo ựiều kiện thuận lợi ựể mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước ựầu tư vào lĩnh vực: Sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, công nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ, phát triển các ngành nghề truyền