Cho tới nay, trên thế giới ựã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, ựề ra nhiều phương pháp ựánh giá hiệu quả kinh tế ựược ựo như thế nàỏ trong quá trình phát triển yếu tố nào ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất nông nghiệp? ựể từ ựó tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng phát triển hàng hoá. Nhưng tuỳ thuộc vào ựiều kiện, trình ựộ và phương thức sử dụng ựất ở mỗi nước mà có sự ựánh giá khác nhaụ
Hàng năm các viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nước trên thế giới ựều nghiên cứu và ựưa ra ựược một số giống cây trồng mới, giúp cho việc tạo ra ựược một số loại hình sử dụng ựất mới ngày càng có hiệu quả hơn. Viện lúa quốc tế IRRI ựã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên ựất canh tác.
Tạp chắ " Farming Japan" của Nhật Bản ra hàng tháng ựã giới thiệu nhiều công trình ở các nước trên thế giới về các hình thức sử dụng ựất, ựiển hình là của Nhật. Nhà khoa học Nhật Bản Otak Tanakad ựã nêu lên những vấn ựề cơ bản về sự hình thành của sinh thái ựồng ruộng và từ ựó cho rằng yếu tố quyết ựịnh của hệ thống nông nghiệp là sự thay ựổi về kỹ thuật, kinh tế - xã hộị Các nhà khoa học Nhật Bản ựã hệ thống hoá tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng ựất thông qua hệ thống cây trồng trên ựất canh tác là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường ựộ lao ựộng, vốn ựầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tắnh chất hàng hoá của sản phẩm.
Các nhà khoa học trên thế giới ựều cho rằng: đối với các vùng nhiệt ựới có thể thực hiện các công thức luân canh cây trồng hàng năm, có thể chuyển từ chế ựộ canh tác cũ sang chế ựộ canh tác mới tiến bộ hơn mang lại hiệu quả cao hơn. Nghiên cứu bố trắ luân canh các cây trồng hợp lý hơn bằng
cách ựưa các giống cây trồng mới vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm/1ựơn vị diện tắch ựất canh tác trong một năm. Ở Châu Á có nhiều nước cũng tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất canh tác luân phiên cây lúa với cây trồng ựã thu ựược hiệu quả cao hơn.
Trong những năm gần ựây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nước ựã gắn phương thức sử dụng ựất truyền thống với phương thức hiện ựại và chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp. Các nước Châu Á trong quá trình sử dụng ựất canh tác ựã rất trú trọng ựẩy mạnh công tác thuỷ lợi, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, các công thức luân canh tiến bộ ựể ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. Nhưng ựể ựạt ựược hiệu quả thì một phần phải nhờ vào công nghiệp chế biến, gắn sự phát triển công nghiệp với bảo vệ môi sinh- môi trường.
Xuất phát từ những vấn ựề này, nhiều nước trong khu vực ựã có sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội với việc bảo vệ môi trường tự nhiên.
2.2.1.1.Kinh nghiệm Thái Lan
Thái Lan là một quốc gia nằm trong khu vực đông Nam Á, thuộc khối ASEAN, diện tắch tự nhiên là 514.000 km2; trong ựó, diện tắch ựất canh tác là ha, gấp 2,86 lần Việt Nam, bình quân ựất canh tác trên ựầu người là 0,64 ha/ngườị Hiện nay, Thái Lan ựã trở thành nước phát triển trong khu vực với thu nhập bình quân ựầu người là trên 2.450 USD (năm 1998) mặc dù 40 năm trước Thái Lan cũng chỉ là một nước nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển như nước tạ
Qua nghiên cứu tài liệu chúng ta thấy thời kỳ ựầu bước vào phát triển kinh tế, Thái Lan ựã chọn mô hình công nghiệp hoá ựô thị và tập trung xây dựng một số ngành công nghiệp trọng yếu như ựộng lực, hoá dầụ.. nhưng mô hình này vấp phải nhiều trở lực, nhất là làm cho nền nông nghiệp què quặt, phân tán, kém phát triến. Trước tình hình ựó, Chắnh phủ Thái Lan ựã chấp
nhận những biện pháp ựặc biệt ựể giải quyết tình hình tụt hậu của nông nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1977 - 1981) ựể giải quyết tình trạng nghèo khó của 15 triệu hộ nông dân. Do thay ựổi chắnh sách phát triển kinh tế nên các tiềm năng trong nông nghiệp bắt ựầu phát huy tác dụng và ựạt ựược những kết quả ựáng kể, qua ựó từng bước ựưa Thái Lan từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước nông nghiệp phát triển với nhiều sản phấm nông, lâm, ngư nghiệp có chất lượng, có sức cạnh tranh và hướng mạnh về xuất khẩu (với thị trường tiêu thụ trên 100 nước). Ngày nay, Thái Lan trở thành một trong những nước ựứng ựầu về xuất khẩu gạo, sắn, tôm, gà ựông lạnh, cao su, trái cây, hoa, cây cảnh.v.vẦ
Tóm lại, qua nghiên cứu tài liệu và thực tế quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nhằm chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Thái Lan hơn 40 năm qua có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm quý báu như sau:
- Quá trình phát triến kinh tế ựất nước phải toàn diện và trên quan ựiếm Ộnông thôn là xương sống của ựất nướcỢ.
- Chắnh phủ ựóng vai trò quan trọng trong việc ựẩy mạnh quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn thông qua các chắnh sách ựòn bấy như chắnh sách ựầu tư, chắnh sách tắn dụng, thị trường, giá cả; chắnh sách thuế, chắnh sách khuyến nông... điến hình Chắnh phủ ựã quan tâm ựến việc ổn ựịnh giá vật tư - lương thực (mặc dù tự do hoá thị trường) thông qua việc thành lập uỷ ban về giá gạo, ngân hàng nông nghiệp và hợp tác xã có chương trình ựặc biệt cho vay bằng hiện vật (vật tư giá rẻ) thế chấp bằng thóc, miễn thuế các mặt hàng do nông dân sản xuất và xuất khẩụ
- Thực hiện ựa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, xây dựng sản phẩm chiến lược trên cơ sở ưu thế về tài nguyên thiên nhiên ựể phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu, trong ựó vẫn ựảm bảo ổn ựịnh sản xuất lương thực, bảo vệ tài nguyên theo hướng phát triến bền vững.
về công nghệ chế biến, bảo quản nông sản hiện ựại ựể nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, bảo ựảm quyền lợi và tránh ựược rủi ro cho nông dân, giữ ựược chữ tắn với khách hàng.
- Ngoài ựầu tư cho nông nghiệp và công nghiệp chế biến, Thái Lan còn quan tâm phát triển ựồng bộ các ngành công nghiệp cơ khắ, ựiện, giao thông, công nghệ sinh học và thị trường phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp.
- Cho ựến giai ựoạn phát triển kinh tế ở mức ựộ cao, trọng tâm của chắnh sách hiện ựại hoá ựất nước ựã chuyến sang sản xuất sản phấm công nghệ cao nhưng Chắnh phủ vẫn quan tâm ựến phát triển nông nghiệp như ựổi mới công nghệ sinh học, bảo quan và tiêu thụ nông sản (gạo, rau quả, thịt, tôm...) và hỗ trợ nông dân ựầu tư phát triển dưới nhiều hình thức.
2.2.1.2.Kinh nghiệm Nhật Bản.
Quá trình phát triển nông nghiệp ở Nhật Bản có những ựặc ựiểm nổi bật sau:
- Từ năm 1946 - 1950: Chắnh phủ ựã trung thu ruộng ựất của ựịa chủ ựem bán lại cho nông dân tá ựiền với phương thức trả tiền dần. Từ ựó hình thành nền kinh tế hộ nông dân phát triển từ sản xuất tự túc lên sản xuất hàng hóa theo mô hình trang trại gia ựình. Ngay từ những năm 50, trong chắnh sách khôi phục kinh tế, Chắnh phủ ựã coi sản xuất nông nghiệp và công nghiệp hàng tiêu dùng là hàng ựầu, trong ựó trọng tâm là thực hiện an toàn lương thực và phát triến tổng hợp các cây con khác.
- Quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, Chắnh phủ ựã tập trung các chắnh sách, giải pháp ựể ựưa nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ và phục vụ sản xuất, từ giống cây trồng, vật nuôi ựến vật tư, kỹ thuật, máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất và chế biến nông sản trên cơ sở tham khảo và vận dụng kinh nghiệm của thế giới nhưng có chọn lọc, cải tiến, sáng tạo nhằm ựạt hiệu quả kinh tế cao với chi phắ thấp. Quá trình thực hiện thuỷ lợi hóa, cơ giới hoá, hoá học hoá và ựiện khắ hoá ựã ựạt ựược những kết quả lớn trực tiếp thúc ựẩy
sản xuất, tăng năng suất lao ựộng trong nông nghiệp.
- Chắnh phủ khuyến khắch thành lập các hợp tác xã dịch vụ ựầu vào và ựầu ra ựể phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các trang trại và hộ nông dân.
Mạng lưới các hợp tác xã cung ứng vốn, vật tư, thiết bị nông nghiệp và tiêu thụ nông sản có chân rết ựến từng làng xã. Ở Nhật Bản có hơn 400.000 hợp tác xã dịch vụ nông thôn ựã cung cấp cho nông nghiệp 70% phân bón, 50% hóa chất khác, 40% thức ăn gia súc, 45% máy công nghiệp và ựảm nhiệm tiêu thụ 95% sản phẩm lúa gạo, 25% rau quả, 16% sản phẩm thịt.
- Nhà nước khuyến khắch phát triển ngành nghề truyền thống hướng vào các hàng hoá tinh, mẫu mã ựẹp, giá thành hạ ựể thu hút lao ựộng nông thôn và tăng thu nhập cho nông dân. đặc biệt Chắnh phủ Nhật Bản ựã thành công trong việc xây dựng mô hình phát triển công nghiệp 3 tầng theo nguyên tắc liên hoàn có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau phát triển. Trong ựó tầng 3 là công nghiệp hộ gia ựình nông dân thực hiện các hợp ựồng gia công sản xuất các chi tiết máy ựơn giản, yêu cầu kỹ thuật thấp cho các xắ nghiệp ở tầng 2 và cả tầng 1. Hoạt ựộng của hệ thống công nghiệp 3 tầng ựã thúc ựẩy chuyển dịch lao ựộng từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp ngay tại các vùng nông thôn.
Tóm lại, qua nghiên cứu tình hình phát triển nông nghiệp, nông thôn của Nhật Bản có thể rút ra bài học kinh nghiệm về khuyến khắch phát triển sản xuất hàng hóa trong các nông trại theo quy luật kinh tế thị trường có sự ựiều tiết của Chắnh phủ. đồng thời bằng tiềm lực kinh tế có ựược, Chắnh phủ hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện ựại vào sản xuất, chế biến nông sản hàng hoá, ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng như thuỷ lợi, giao thông nông thôn, ựiện... Nhà nước chú trọng và khuyến khắch xây dựng, phát triển hệ thống các hợp tác xã ựầu vào và ựầu rạ Bên cạnh phát triển nông nghiệp ựể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyến dịch lao ựộng, Chắnh phủ khuyến khắch phát triển nhiều ngành nghề
nông thôn, biến nông thôn thành khu vực sản xuất công nghiệp vệ tinh và thực hiện ựô thị hoá nông thôn.
2.2.1.3. Kinh nghiệm Trung Quốc.
Trung Quốc là quốc gia thuộc khu vực đông Á, có biên giới giáp với Việt Nam, diện tắch tự nhiên là 932.641 km2, dân số ựông nhất thế giới, bình quân diện tắch ựất canh tác là 0,11 ha/ngườị Trung Quốc có nhiều ựiểm tương ựồng về tự nhiên, kinh tế, chắnh trị và xã hội như nước tạ Khi mới giành ựộc lập, Trung Quốc cũng là nước xuất phát ựiểm từ một nền nông nghiệp lạc hậụ Công cuộc xây dựng CNXH ở Trung Quốc trong giai ựoạn này khá giống với Việt Nam là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, ắt quan tâm ựến nông nghiệp, nông thôn.
- Thời kỳ cải cách ruộng ựất từ năm 1950 - 1952, Nhà nước ựã tịch thu ruộng ựất của ựịa chủ, không bồi hoàn ựem chia cho tất cả nông dân không có ruộng và thiếu ruộng ựất, nông dân không phải trả tiền. Sau cải cách ruộng ựất, Trung Quốc tiến hành xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp theo mô hình tập thể hoá tư liệu sản xuất và nông trường quốc doanh trên cơ sở công hữu hoá, xoá bỏ kinh tế hộ nông dân, sau ựó tổ chức ra các công xã nhân dân quy mô lớn. Các loại hình sản xuất tập trung không phù hợp với ựặc ựiểm của sản xuất nông nghiệp, triệt tiêu ựộng lực kắch thắch người lao ựộng, dẫn ựến tình trạng trì trệ trong nông nghiệp. Vì vậy, suốt những năm 60, 70 ựời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng, tình hình chắnh trị xã hội bất ổn, nạn ựói xảy ra ở nhiều nơị
- Thời kỳ cải cách kinh tế: Cuối năm 1978 các nhà lãnh ựạo Trung Quốc ựã ựạt ựược thành công ban ựầu về hoạch ựịnh chắnh sách và chiến lược phát triển kinh tế nông thôn. Trong ựó khoán hộ là một quyết sách quan trọng ựã tạo ra ựộng lực cho sự phát triển nông nghiệp Trung Quốc bằng việc khai thác tiềm năng lao ựộng, ựất ựai, tiền vốn và khoa học công nghệ mới ở cả trong nước và quốc tế. Cơ chế khoán hộ ựã thay thế công xã nhân dân, trở lại
kinh tế hộ nông dân ựi từ sản xuất tự túc phát triển lên sản xuất hàng hoá, hình thành các hộ chuyên theo mô hình trang trại gia ựình quy mô vừa và nhỏ. Kinh tế hộ nông dân ở Trung Quốc cũng ựang từng bước ựi lên công nghiệp hoá, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới về giống, vật tư, kỹ thuật, máy móc, thiết bị hiện ựại ựể phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhờ vậy, Trung Quốc ựã thoát khỏi trì trệ, sa sút kéo dài hơn 30 năm và có bước phát triển mớị
- Xây dựng mô hình ỘXắ nghiệp hương trấnỢ cùng với việc triển khai thực hiện chắnh sách khoán hộ trong nông nghiệp. Hương trấn là tên gọi chung cho các xắ nghiệp công nghiệp và dịch vụ ựược hình thành bởi sự liên kết của các thành phần kinh tế ở nông thôn như các hợp tác xã, làng xã, kinh tế tư nhân với sự hỗ trợ của Nhà nước nhằm phát triến kinh tế nông thôn theo hướng CNH- HđH.
Tóm lại, từ nghiên cứu phân tắch hiện trạng tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn Trung Quốc có thế rút ra những bài học kinh nghiệm:
+ Phát triến nông nghiệp toàn diện trên cơ sở bảo ựảm an toàn lương thực cho ựời sống xã hội nói chung và khu vực nông thôn nói riêng.
+ Mở rộng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống và các ngành công nghiệp, xây dựng khác ựể vừa phục vụ sản xuất nông nghiệp, bảo quản, chế biến, xuất khẩu nông sản hàng hoá, vừa thu hút lao ựộng dư thừa trong nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân.
+ Thực hiện nhất quán cơ chế kinh tế thị trường ở nông thôn có sự quản lý của Nhà Nước trong việc chuyển dịch cung ứng vật tư, tiền vốn, kỹ thuật... ựồng thời còn tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua các tổ chức kinh tế tập thể (Hợp tác xã), xã thôn, Nhà nước và một bộ phận nhỏ nông dân tự nguyện lập ra trên các vùng nông thôn.
+ Nhà nước luôn duy trì ựược vai trò quản lý vĩ mô trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ựể dẫn dụ các cơ cấu kinh tế ựịa phương có bước ựi phù hợp với cơ cấu nền kinh tế, ựồng thời bảo ựảm
nguyên tắc ựịnh hướng cho quá trình chuyển dịch nàỵ
2.2.1.4. Những bài học chung rút ra từ các nước.
Nghiên cứu tiến trình nền kinh tế nói chung và quá trình phát triến, chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng ở các nước trên, chúng ta thấy việc lựa chọn bước ựi và giải pháp cho tăng trưởng và phát triến ở mỗi nước rất phong phú, ựa dạng. Thành công của các quốc gia này về xây dựng cơ cấu kinh tế nông nghiệp giúp chúng ta có nhiều bài học kinh nghiệm quý báu:
Thứ nhất, trong giai ựoạn ựầu phát triển kinh tế, Chắnh phủ của hầu hết các nước ựều có chủ trương coi trọng sản xuất nông nghiệp, lấy tăng trưởng nông nghiệp là cơ sở ựể ổn ựịnh ựời sống xã hội và tắch luỹ bước ựầu cho