triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá
1.4.2.1. Nhóm yếu tố về ựiều kiện tự nhiên
điều kiện tự nhiên (ựất, nước, khắ hậu, thời tiết...) có ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất nông nghiệp. bởi vì, các yếu tố của ựiều kiện tự nhiên là tài nguyên ựể sinh vật tạo nên sinh khốị do vậy, cần ựánh giá ựúng ựiều kiện tự nhiên ựể trên cơ sở ựó xác ựịnh cây trồng vật nuôi chủ lực phù hợp và ựịnh hướng ựầu tư thâm canh ựúng.
Theo Mác, ựiều kiện tự nhiên là cơ sở hình thành ựịa tô chênh lệch. Theo N.Borlang - người ựược giải Noben về giải quyết lương thực cho các nước phát triển cho rằng: yếu tố duy nhất quan trọng hạn chế năng suất cây trồng ở tầm cỡ thế giới của các nước ựang phát triển, ựặc biệt ựối với nông dân thiếu vốn là ựộ phì của ựất.
điều kiện về ựất ựai, khắ hậu thời tiết có ý nghĩa quan trọng ựối với sản xuất nông nghiệp. Nếu ựiều kiện tự nhiên thuận lợi, các hộ nông dân có thể lợi dụng những yếu tố ựầu vào không kinh tế thuận lợi ựể tạo ra nông sản hàng hoá với giá rẻ.
Sản xuất nông nghiệp là ngành kinh doanh năng lượng ánh sáng mặt trời dựa trên các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác [4].
1.4.2.2. Nhóm các yếu tố kỹ thuật canh tác.
Biện pháp kỹ thuật canh tác là tác ựộng của con người vào ựất ựai, cây trồng, vật nuôi, nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của quá trình sản xuất ựể hình thành, phân bố và tắch luỹ năng suất kinh tế. đây là những vấn ựề thể hiện sự hiểu biết về ựối tượng sản xuất, về thời tiết, về ựiều kiện môi trường và thể hiện những dự báo thông minh của người sản xuất. Lựa chọn các tác ựộng kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các ựầu vào phù hợp với các quy luật
tự nhiên của sinh vật nhằm ựạt ựược các mục tiêu ựề ra là cơ sở ựể phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Theo Frank Ellắ và Douglass C.north, ở các nước phát triển, khi có tác ựộng tắch cực của kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu quả thì cũng ựặt ra yêu cầu mới ựối với tổ chức sử dụng ựất. Có nghĩa là ứng dụng công nghệ sản xuất tiến bộ là một ựảm bảo vật chất cho kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh dựa trên việc chuyển ựổi sử dụng ựất. Cho ựến giữa thế kỷ 21, trong nông nghiệp nước ta, quy trình kỹ thuật có thể góp phần ựến 30% của năng suất kinh tế. Như vậy, nhóm các biện pháp kỹ thuật ựặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác ựất theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp [10].
1.4.2.3. Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức
- Công tác quy hoạch và bố trắ sản xuất
Thực hiện phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa vào ựiều kiện tự nhiên, dựa trên cơ sở phân tắch, dự báo và ựánh giá nhu cầu thị trường, gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến, kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và thể chế luật pháp về bảo vệ tài nguyên, môi trường sẽ tạo tiền ựề vững chắc cho phát triển nông nghiệp hàng hoá. đó là cơ sở ựể phát triển hệ thống cây trồng, vật nuôi và khai thác ựất một cách ựầy ựủ, hợp lý, ựồng thời tạo ựiều kiện thuận lợi ựể ựầu tư thâm canh và tiến hành tập trung hoá, chuyên môn hoá, hiện ựại hoá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp và phát triển sản xuất hàng hoá.
- Hình thức tổ chức sản xuất
Các hình thức tổ chức sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp ựến việc khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. Vì vậy, cần phải thực hiện ựa dạng hoá các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp và giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản xuất - dịch vụ và tiêu thụ nông sản hàng hoá.
Tổ chức có tác ựộng lớn ựến hàng hoá của hộ nông dân là: tổ chức dịch vụ ựầu vào và ựầu rạ
- Dịch vụ kỹ thuật: sản xuất hàng hoá của hộ nông dân không thể tách rời những tiến bộ kỹ thuật và việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. Vì sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển ựòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng nông sản và hạ giá thành nông sản phẩm [17].
1.4.2.4. Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội
Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá cũng giống như ngành sản xuất vật chất khác của xã hội, nó chịu sự chi phối của quy luật cung cầu chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố ựầu vào, quy mô các nguồn lực như: ựất, lao ựộng, vốn sản xuất, thị trường, kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất và tiêu thụ nông sản [4].
Thị trường là nhân tố quan trọng, dựa vào nhu cầu của thị trường nông dân lựa chọn hàng hoá ựể sản xuất. Theo Nguyễn Duy Tắnh (1995) [20], 3 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp là: năng suất cây trồng, hệ số quay vòng ựất và thị trường cung cấp ựầu vào và tiêu thụ ựầu rạ Trong cơ chế thị trường, các nông hộ hoàn toàn tự do lựa chọn hàng hoá họ có khả năng sản xuất, ựồng thời họ có xu hướng hợp tác, liên doanh, liên kết ựể sản xuất ra những nông sản hàng hoá mà nhu cầu thị trường cần với chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Muốn mở rộng thị trường trước hết phải phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin, dự báo, mở rộng các dịch vụ tư vấn,... quy hoạch các vùng trọng ựiểm sản xuất hàng hoá ựể người sản xuất biết nên sản xuất cái gì, bán ở ựâu, mua tư liệu sản xuất và áp dụng khoa học công nghệ gì. Sản phẩm hàng hoá của Việt Nam cũng sẽ rất ựa dạng, phong phú về chủng loại chất lượng cao và giá rẻ và ựang ựược lưu thông trên thị trường, thương mại ựang trong quá trình hội nhập [4] là ựiều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có hiệu quả.
Hệ thống chắnh sách về ựất ựai, ựiều chỉnh cơ cấu ựầu tư, hỗ trợ,... có ảnh hưởng lớn ựến sản xuất hàng hoá của nông dân. đó là công cụ ựể nhà nước can thiệp vào sản xuất nhằm khuyến khắch hoặc hạn chế sản xuất các loại nông sản hàng hoá.
Từ khi có chắnh sách ựổi mới về cơ chế quản lý, nhất là từ khi có nghị quyết 10 của đảng (ngày 5/4/1988) ựến nay, việc giao quyền sử dụng ựất lâu dài cho các nông hộ và hàng loạt các chắnh sách kinh tế ựược ban hành như: chắnh sách tự do thương mại hoá trên phạm vi cả nước, chắnh sách một giá, chắnh sách cho nông dân vay vốn với lãi suất ưu ựãi, chắnh sách thuế với nông dân... và các chắnh sách trong nông nghiệp ựã tác ựộng có lợi lớn ựến sản xuất nông nghiệp. Từ chỗ phải nhập khẩu lương thực triền miên trong vài thập kỷ, năm 1989 ựã