xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
3.6.5 Hoàn thiện và bổ sung các chắnh sách ưu ựãi cho hộ nông dân mất ựất sản xuất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp
để phát triển nông nghiệp hàng hóa, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao giá trị thu nhập, vấn ựề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa là nhu cầu bức xúc hiện nay mà huyện cần tiến hành xây dựng. Vùng sản xuất hàng hóa tập trung có thể xây dưới dạng: vùng chuyên canh, vùng ựa canh hoặc kết hợp chuyên canh một loại cây trồng chủ lực với ựa canh nhiều loại cây trồng khác. Các ựịa phương trên cơ sở ựặc ựiểm kinh tế, ựất ựai mà xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho phù hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, ựáp ứng nhu cầu của thị trường. để thực hiện ựược và khắc phục hạn chế của quá trình chuyển ựổi cần nhanh chóng thực hiện việc dồn ựiền ựổi thửạ Mặt khác, muốn xây dựng vùng sản xuất hàng hóa ổn ựịnh cần phải giải quyết ựồng bộ các vấn ựề: thị trường tiêu thụ, vốn ựầu tư, cơ sở hạ tầng, ựào tạo nâng cao
trỡnh ựộ kỹ thuật, cơ giới hóa, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất,Ầlà giải pháp cơ bản ựể nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hóa nông sản. Từng bước xây dựng thương hiệu cho từng loại sản phẩm.
Ngoài ra, cần hoàn thiện chắnh sách ựất ựai, tổ chức lại việc sử dụng ựất của nhân dân. Xây dựng các chắnh sách khuyến khắch phát triển nông nghiệp: Hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dânẦ
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
Kết luận
1 - Huyện Mỹ Hào là huyện nằm trong trục kinh tế trọng ựiểm Hà Nội Ờ Hải Phòng Ờ Quảng Ninh, với lợi thế nằm trên QL5 và QL39Ạ Là huyện có tốc ựộ ựô thị hóa, công nghiệp hóa ựứng số 1 của tỉnh Hưng Yên chắnh vì vậy diện tắch ựất nông nghiệp chuyển sang ựất ựô thị và công nghiệp thương mại dịch vụ rất lớn. Chỉ 5 năm 2007-2012 diện tắch ựất trồng cây hàng năm ựã giảm 541,20 hạ
2 - Tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện năm 2012 chỉ còn 4674,76 ha, chiếm 59,09% tổng diện tắch tự nhiên, trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp 4310,28ha, chiếm 54,48%. Toàn huyện ựang có 5 loại hình sử dụng, ựó là: 2 Lúa, Lúa Ờ Màu, Chuyên rau màu, Cây ăn quả và Nuôi trồng thủy sản, với 18 kiểu sử dụng ựất là: Lúa xuân-Lúa mùa, Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Ngô ựông, Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Khoai lang ựông, Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Bắ xanh, Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ đậu tương, Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Dưa chuột, Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua, Dưa chuột Ờ Bắp cải Ờ Su hào, Cải xanh Ờ Hành Ờ Rau thơm, Ngô bao tử - đậu tương Ờ Rau thơm, Cà chua Ờ Bắ xanh Ờ Rau ựậu, Rau muống Cải xoong, Nhẫn, Vải, Xoài, Cá, Cá Ờ Vịt.
Nếu so sánh với năm 2007, thì năm 2012 phát sinh thêm 4 kiểu sử dụng ựất, ựó là: Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Bắ xanh, Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Dưa bao tử, Ngô bao tử - đậu tương Ờ Rau thơm, Cà chua Ờ Rau ựậu Ờ Dưa chuột.
3 - Loại hình và kiểu sử dụng ựất huyện Mỹ Hào năm 2012 cho hiệu quả cả về kinh tế, xã hội và môi trường cao hơn ở năm 2007, ựiều này chứng tỏ người nông dân ựã chú trọng ựầu tư theo hướng tiết kiệm ựất ựai, hiệu quả ựồng vốn và chất lượng sản phẩm nông sản theo cơ chế thị trường.
Theo thứ tự về hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường từ cao xuống thấp thì các LUT ựược xếp theo thứ tự sau: Chuyên rau màu > Lúa - Màu > 2 Lúa> Nuôi trồng thủy sản > Cây ăn quả.
4 - Từ kết quả ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp, căn cứ vào quỹ ựất nông nghiệp trong hoạch sử dụng ựất của huyện ựến năm 2020. đặc biệt ựiều
kiện cụ thể của huyện lên thị xã vào năm 2015, chúng tôi ựã lựa chọn ựược các LUT bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường gồm các loại hình sử dụng ựất:
LUT Chuyên Lúa, chọn 1 kiểu sử dụng ựất (Lúa xuân Ờ Lúa mùa).
LUT Lúa Ờ Màu, chọn 3 kiểu sử dụng ựất (Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Ngô ựông; Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Bắ xanh; Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ đậu tương).
LUT Chuyên Màu, chọn 5 kiểu sử dụng ựất (Cải xanh Ờ Hành Ờ Rau thơm; Ngô bao tử - Rau ựậu Ờ Bắp cải; Dưa chuột Ờ Bắp cải Ờ Su hào; Cà chua Ờ Cải xanh Ờ Rau thơm; Rau muống Ờ Cải xoong).
LUT Chuyên cây ăn quả, chọn 3 loại cây chắnh (Nhãn, vải, xoài).
LUT Nuôi trồng thủy sản, chọn 2 kiểu sử dụng ựất (chuyên cá; Cá Ờ Vịt).
đề nghị
1 - Kết quả nghiên cứu của ựề tài sớm ựược ựưa ra thực hiện trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào ựể có thể khẳng ựịnh và xem xét ở những vùng có ựiều kiện tương tự.
2 - Tăng cường hỗ trợ, ựầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp ựiều kiện sinh thái của huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn,...
3 - Việc xác ựịnh hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng ựất nông nghiệp là rất phức tạp, ựòi hỏi phải ựược nghiên cứu, phân tắch trong thời gian dàị Vì thời gian thực tập không cho phép, do ựó ựề tài cần ựược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa ựể bổ sung thêm các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả về mặt môi trường ựể có kết luận toàn diện hơn trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Thái Bạt (2007), ỢSử dụng ựất hiệu quả và bền vữngỢ Bài viết trên báo ựiện tử Tạp chắ Cộng sản số 14.
2. Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chắ Minh về vấn ựề nông dân, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
3. Vũ Thị Bình (1995), ỢHiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa Sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải HưngỢ, Tạp chắ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số (10), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam, http://www.agriviet.com
5. Trần Văn Chắnh - Giáo trình Thổ Nhưỡng học - Trường đHNN Hà Nội (2006)
6. đường Hồng Dật và các Cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
7. Trần Minh đạo (1998). Giáo trình Marketing. NXB Thống kê, Hà Nộị 8. Hội khoa học ựất (2000), đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp HN
9. Lê Hội (1996), ỘMột số phương pháp luận trong việc quản lý sử dụng ựất ựaiỢ, Tạp chắ nghiên cứu kinh tế, số 193
10. Nguyễn đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nộị
11. đỗ Nguyên Hải (1999), ỘXác ựịnh chỉ tiêu ựánh giá chất lượng môi trường trong quản lý, sử dụng ựất ựai bền vững cho sản xuất nông nghiệpỢ, Tạp chắ Khoa học đất số 11.
12. Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến ựổi cơ cấu ruộng ựất và kinh tế nông nghiệp ở vùng châu thổ sông Hồng trong thời kỳ ựổi mới, Nhà xuất bản Chắnh trị quốc giạ
13. Cao Liêm và CTV (1996), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội
nghiệp, Hà Nộị
15. Luật ựất ựai Việt Nam 2003 - NXB Chắnh trị quốc gia
16. Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), ỘNhững giải pháp cho nền nông nghiệp hàng hóaỢ, Tạp chắ Tia sáng, số 3.
17. Vũ văn Nâm, Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững Ở Việt Nam, NXB Thời đại Hà Nội, 2009
18. Quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ về việc ban hành: định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam Hà Nội, ngày 17/8/2004
19. Trần Danh Thìn, 2006 Giáo trình Sinh thái nông nghiệp chương trình cao học, Trường ựại học Nông nghiệp Ờ Hà nộị
20. Nguyễn Duy Tắnh (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đBSH và Bắc Trung Bộ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
21. Phạm Chắ Thành, đào Châu Thu và các Cộng sự (1998), Hệ thống nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
22. đào Châu Thu, TS. Nguyễn Ích Tân Nguồn: Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Ngày: 03-06-2010 Nguồn: http://www.va21.org
23. đào Châu Thu(1999), đánh giá ựất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
24. đào Thế Tuấn (1984). Cơ sở khoa học ựể xác ựịnh cơ cấu cây trồng hợp lý, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
25. UBND huyện Mỹ Hào, Niên giám thống kê (2007 - 2012).
26. UBND huyện Mỹ Hào, Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế huyện Lục Nam (2011 - 2020).
27. UBND huyện Mỹ Hào, Báo cáo quy hoạch, sử dụng ựất huyện Mỹ Hào, giai ựoạn 2011-2020.
28. Nguyễn thị Vòng và các Cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất thông qua chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nộị
29. Viện chắnh sách và chiến lược PTNNNT, ỘNông nghiệp Việt Nam trong ASEAN(kỳ II)Ợ, http://www.ipsard.gov.vn
TBKHKT ựã ựược công nhận trong 10 năm qua ựối với ngành nông nghiệp. 31. Viện Quy hoạch và Thiết kê Nông nghiệp (1993), Những kết quả nghiên
cứu phục vụ công tác khuyến nông, trang 35 - 36.
32. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1994), Tổng quan lương thực Việt Nam, trang 5.
Tài liệu nước ngoài
33. Bill Mollison, Ry Mia Slay (1994), đại cương về nông nghiệp bền vững, người dịch Hoàng Văn đức, NXB Nông nghiệp Hà Nộị
34. FAO(1990), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document, Romẹ
35. Smyth ẠJ and Dumanski J. (1993), FELM An International Framework For Evaluating Sustainable Land Managemet, Worl Soil Report 73, PAO Ờ Roma
36. World Bank (1995), "Development and the environment", World Development Report.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tổng hợp giá cả một số vật tư và hàng hoá nông sản trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên năm 2012
STT Tên vật tư, hàng hoá đơn vị tắnh
Giá bán bình quân I Vật tư cho sx nông nghiệp
1 Phân ựạm Urê ựồng/kg 8.000 2 Phân chuồng ựồng/tạ 20.000 3 Thuốc trừ cỏ ựồng/gói 3.500 4 Thuốc BVT các loại ựồng/bình 13.000 5 Vôi ựồng/kg 500 6 Thóc giống ựồng/kg 16.000 7 Ngô giống ựồng/kg 62.000 8 Lạc giống (Lạc củ) ựồng/kg 15.000
9 Khoai tây giống ựồng/kg 16.000
10 đậu tương ựồng/kg 20.000 11 đậu xanh ựồng/kg 45.000 12 Rau các loại ựồng/kg hạt 125.000 13 Cà chua ựồng/1gam hạt 120.000 14 Su hào ựồng/cây 60 15 Bắp cải ựồng/cây 300 16 Cá giống các loại ựồng/kg 22.000 II Hàng hoá nông sản 1 Thóc tẻ thường ựồng/kg 5.500 2 Khoai tây ựồng/kg 6.200 3 Khoai lang ựồng/kg 4.500 4 Dưa chuột ựồng/kg 4.000 5 Lạc ựồng/kg 13.000 6 đậu tương ựồng/kg 12.500
7 Ngô ựồng/kg 5.800
8 Cà chua ựồng/kg 5.500
9 Rau, cải các loại ựồng/kg 4.200
10 Bầu, Bắ ựồng/kg 5.400
11 Cải bắp ựồng/kg 3.100
12 Cá các loại ựồng/kg 7.700
13 Nhãn ựồng/kg 26.000
14 Cam quýt ựồng/kg 15.000
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra thực tế)
Phụ lục 2: Cơ sở phân cấp mức ựộ ựánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ựất Cấp ựánh giá GTSX (tr.ựồng/ha/năm) CPTG (tr.ựồng/ha/năm) TNHH (tr.ựồng/ha/nă m) TNHH/Lđ (1000ự/công) Cao >95 > 20 >75 >100 Trung bình 70-95 8-20 50-75 75-100 Thấp < 70 < 8 < 50 < 75
Phụ lục 3: Phân cấp các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả môi trường của các LUT
Chỉ tiêu phân cấp
Thoái hóa ựất Bảo vệ nguồn nước
đa dạng cây trồng
Rất thắch hợp A
Cải thiện ựược ựộ phì nhiêu của ựất
Cải thiện nguồn sinh thủy Luân canh Thắch hợp B Duy trì ựộ phì nhiêu của ựất Duy trì tốt chất lượng nguồn nước
Luân canh
Thắch hợp trung bình C
Có tác ựộng nhẹ làm giảm ựộ phì nhiêu của ựất
Không gây ô nhiễm nguồn nước
Chuyên canh
Kém thắch hợp C
Dễ gây thoái hóa ựất Dễ gây ô nhiễm nguồn nước
Phụ lục 4: Phân cấp các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội TT Phân cấp GTNC 1000 ựồng đảm bảo việc làm Công/ha/năm K/N tiêu thụ sản phẩm 1 Rất cao >100 > 1000 Rất dễ 2 Cao 70-100 700-1000 Dễ 3 Trung bình 60-70 400-700 Trung bình 4 Thấp 40-60 <400 khó Nguồn: TC Bộ NN&PTNT 2006
Phụ lục 6:
Hình 3.1: Một số hình ảnh quá trình CNH, đTH
Khu công nghiệp Thăng Long 2 Khu công nghiệp Thăng Long 2
Khu công nghiệp Phố Nối B Khu ựô thị thị trấn Bần Yên Nhân
Hình 3.2. Một số hình ảnh các LUT
LUT chuyên lúa Lúa cá
Hoa Rau Màu LUT rau màu
LUT Cá Ờ Vịt LUT Cá Ờ Vịt (xuất vịt)