Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn của Ngân hàng công thương ba đình đối với các doanh nghiệp nhà nước.DOC (Trang 33 - 37)

2. Thực trạng cho vay trun g dàihạn của Ngân hàng.

2.4.3. Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh.

Bên cạnh việc tăng trởng về doanh số cho vay tín dụngh đối với các doanh nghiệp nhà nớca, một vấn đề cũng đợc chi nhánh quan tâm đó là chất lợng tín dụng. Trong khi về số lợng cho vay tăng rất nhanh nhng chất lợng lại tỷ lệ nghịch với số lợng thì đó lại là một điều còn nguy hiểm hơn là việc giảm số lợng tín dụng để nâng cao chất lợng tín dụng.

Bên cạnh việc mở rộng quy mô và doanh số cho vay nhung chi nhánh cũng rất quan tâm đến tốc độ an toàn của từng khoản vay. Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra

Chỉ tiêu 1999 2000 2000 so với 1999 2001 2001 so với 2000

Ts % Ts % Ts % Ts % Ts % Nợ quá hạn 12,8 100 18 100 +5,2 15 100 1. Theo thời hạn 12,8 100 18 100 +5,2 15 100 -3 * Ngắn hạn 11,2 87 16,2 90 +5 +45 14 93,3 -2,2 +3,3 * Trungdài hạn 1,6 13 1,8 10 +0,6 +15 1 6,7 -0,8 -3,3 2. Theo thành phần KT 12,8 100 18 100 +5,2 15 100 * Quốc doanh 8,8 69 13,4 74 +4,6 +5 11,4 76 -2 +2

* Ngoài quốc doanh 4 31 4,6 26 +0,6 +15 3,6 24 -1 +2

Các nguyên nhân gây ra sự quá hạn của chi nhánh là do các doanh nghiệp giải thể, sát nhập, một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng vốn sai mục đích.

Tổng số vụ quá hạn theo các thành phần kinh tế năm 2001 là 15 tỷ. Đối với doanh nghiệp Nhà nớc sự quá hạn năm 2001 là 11,4 tỷ chiếm tỷ trọng 6,7% tổng d nợ, một con số rất thấp so với số lợng cho vay của chi nhánh trong thời gian qua. Điều này cho thấy mặc dù có sự tăng trởng trong đầu t và tín dụng nhng chi nhánh không bao giờ xa rời mục đích nâng cao chất lợng tín dụng. Các dự án đều đợc thẩm định chặt chẽ trớc khi quyết định cho vay.

Tuy nhiên cần phải đa ra một mức sự quá hạn hợp lý hoá để một mặt đảm bảo tăng trởng tín dụng, mặt khác vẫn đảm bảo đợc rằng những thiệt hại

do mất vốn gây ra vẫn kiểm soát đợc và không làm mất đi khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

Những năm gần đây tỷ trọng sự quá hạn đã giảm một cách rõ rệt năm 2001 sự quá hạn là 15 tỷ giảm 3 tỷ so với năm 2000. Đó là một điểm mạnh của chi nhánh. Trong những năm tới do điều kiện chung của nền kinh tế có xu hớng biến động, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nên tỷ trọng sự quá hạn còn tiềm ẩn có thể mở ra bất cứ lúc nào gây khó khăn cho hoạt động của ngân hàng.

Mặc dù trong những năm qua tình hình kinh tế trong nớc có nhiều biến động tiêu cực do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên về sự chỉ đạo chặt chẽ của ban lãnh đạo các ngành có liên quan, trongnăm vừa qua, chất lợng tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp Nhà nớc có thể nói là đã đợc cải thiện với mức tối đa.

Nói tóm lại, các dự án đợc chi nhánh đầu t đều phát huy có hiệu quả, trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Việc cho vay có bảo đảm này giúp cho ngân hàng báo tìm đợc vốn, giảm rủi ro, nâng cao hiệu quả và trách nhiệm sử dụng vốn, có điều kiện mở rộng tín dụng cho nền kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Kết quả cho vay và đầu t của Ngân hàng Công thơng Ba Đình trong thời gian qua đã góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và tạo tiền đề cho một giai đoạn phát triển kinh tế mạnh mẽ nhng vẫn còn tại cần khắc phục sớm.

2.2.4 Khó khăn - tồn tại

Thứ nhất, về cơ cấu huy động vốn, tốc độ tăng tiền gửi các dân c vẫn là chủ yếu, tiền gửi có kỳ hạn từ 3 tháng trở lên chiếm tỷ trọng 70% đây là cơ cấu bất lợi cho kinh doanh. Do lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn cao hơn không kỳ hạn, làm cho mức lãi suất huy động vốn bình quân cao hơn làm cho mức lãi suất cho vay bình quân cao hơn. Do doanh số cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng trong tổng số cho vay nên cần phải điều chỉnh lại mức lãi suất này. Tuy nhiên, do bị ngân hàng Nhà nớc khống chế mức lãi suất cho vay tối đa, và cùng với sự cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác nên chi nhánh vẫn phải hạ thấp mức lãi suất cho vay trung dài hạn. Điều này làm giảm doanh thu của chi nhánh.

Thứ hai, hệ số sử dụng vốn bình quân đạt 50%. Mặc dù chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm khách hàng mới, nhng do địa bàn là nơi tập trung chủ yếu các cơ quan hành chính sự nghiệp nên có ít các doanh

nghiệp lớn, nên tốc độ *** nguồn vốn còn rất chậm. Doanh số cho vay và huy động không cân đối nh vậy đã làm giảm doanh số của chi nhánh. Mặc dù số vốn thừa nộp về Trung ơng để hớng lãi suất điều hoà, những lãi suất này quá thấp không đủ trang trả chi phí khác.

Ba là, vấn đề sự quá hạn của các món vay từ lâu vẫn còn là nỗi trăn trở của chi nhánh. Nhìn tổng thể các nguyên nhân gây ra vụ quá hạn thì sự quá hạn do doanh nghiệp thua lỗ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều đó chúng ta thấy rằng tình hình thẩm định dự án chung vẫn còn cha tốt, cha chặt chẽ. Việc làm ăn thua lỗ của doanh nghiệp xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không có hiệu quả cán bộ tín dụng phải theo dõi chặt chẽ điều này đồng thời phải tiến hành thu thập thông tin đáng tin cậy hơn để đa ra những báo cáo khả năng có thể xảy ra. Cụ thể hơn là do cán bộ tín dụng thiếu những thông tin cần thiết và đủ tin cậy để phục vụ cho công tác phân tích tín dụng/ Điều này là một hạn chế của chi nhánh cần phải sớm khắc phục.

Bốn là, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của chi nhánh mới chỉ giới hạn thời gian cho vay tối đa là 5 năm (theo quy định cho vay dài hạn từ 5 năm trở lên) vì chi nhánh muốn thu vốn nhanh để cho vay khác và việc theo theo dõi các khoản vay thời gian càng ngắn thì càng để rủi ro thấp hơn và dễ xác định hơn. Tuy nhiên đây là một khó khăn cho các doanh nghiệp đối với việc đầu t vào tài sản cố định. Một số doanh nghiệp khi có luận chứng kinh tế kỹ thuật có tính khả thi cao, nhng thời gian hoạt động lại trên 5 năm, thì việc vay vốn của chi nhánh là điều không thể. Biết đợc điều này, khi lập dự án trình lên chi nhánh để vay, thời gian hoạt động của dự án đó bị thu hẹp lại, và vì khấu hao phải tính theo quy định của Bộ tài chính là chi đều cho số năm hoạt động ( cả đời dự án) nên việc thu hồi vốn từ khấu hao sẽ gặp khó khăn, và điều này lý giải khoản nợ quá hạn của công ty gốm Hữu Hng. Khoản vốn đầu t của doanh nghiệp này khá lớn, nên việc thu hồi vốn từ khâú hao cần phải có một thời gian dài ( khoảng 10 năm ).

Việc sản xuất không đạt hiệu quả cao vì phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập, nên chỉ đủ trả lãi. Do đó, trong thời gian vay mà chi nhánh cho phép tối đa là 5 năm thì doanh nghiệp phải khấu hao hết. Vì thế lợng khấu hao hàng năm tăng gấp đôi, mà khả năng sản xuất lại có hạn, nên đến thời hạn việc chậm hoàn trả vốn vay từ khấu hao cho chi nhánh là điều dễ hiểu.

Bên cạnh đó còn có một số yếu tố thuộc về ngoại cảnh gây khó khăn trong hoạt động của chi nhánh.

Đó là vấn đề lãi suất cho vay trung dài hạn. Mặc dù mức lãi suất đã đ- ợc đổi mới nhng vẫn cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu hạch toán kinh doanh của chi nhánh và của khách hàng. Sự phối hợp, kết hợp giữa các ngành, các

Bộ và các cơ quan chức năng trong quá trình xây dựng, thẩm định và quản lý dự án đầu t còn cha đồng bộ dẫn đến các doanh nghiệp mất cơ hội kinh doanh. Đáng chú ý nhất là vấn đề thế chấp, bảo lãnh tài sản vốn vay trong n- ớc và ngoài nớc của kinh tế quốc doanh giữa Ngân hàng Nhà nớc, Bộ tài chính và Bộ chủ quản còn nhiều ách tắc. Các cơ sở kinh tế pháp lý quan trọng nh : quy luật phát triển tổng thể các khu vực, các ngành kinh tế kỹ thuật cha có hoặc cha đợc phê duyệt đã cản trở rất lớn đến việc mở rộng cho vay đầu t cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thuộc Bộ giao thông vận tải và Bộ xây dựng.

Đặc biệt đối với các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung nghị định 59 ra đời quyết định tổng mức huy động dới hình thức không vợt quá vốn điều lệ hết sức khó khăn, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có số vốn quá nhỏ bé so với yêu cầu kinh doanh. Quy định là các Ngân hàng thơng mại chỉ đợc cho các doanh nghiệp Nhà nớc vay 70% tổng vốn, còn 30% là vốn tự có của doanh nghiệp. Nhng trong điều kiện các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay nói chung và chi nhánh nói riêng có rất ít vốn tự có, nên nếu áp dụng quy định này thì việc cho vay của chi nhánh sẽ gặp nhiều khó khăn.

Những dự án đợc xem xét là có tính khả thi cao, nhng do tác động của nền kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, nên khi thực hiện lại không có tính khả thi. Việc đa ra các quyết định hợp lý quả là rất khó khăn đối với các cán bộ tín dụng.

chơng iiI

một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng công thơng ba đình

đối với các doanh nghiệp Nhà nớc

I. phơng hớng nhiệm vụ của ngân hàng công thơng Ba Đình trong thời gian tới.

Trong những năm qua ngân hàng đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, song còn một số những tồn tại không đáng có, vì vậy ngân hàng đề ra những phơng hớng và nhiệm vụ trong thời gian tới nh sau:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn của Ngân hàng công thương ba đình đối với các doanh nghiệp nhà nước.DOC (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w