2. Thực trạng cho vay trun g dàihạn của Ngân hàng.
2.3. Về tình hình sử dụng vốn cho vay trun g dàihạn các doanh nghiệp nhà nớc.
nghiệp nhà nớc.
Bảng IIIa. Mô tả quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn trong những năm vừa qua của chi nhánh. Trong tình hình của các doanh nghiệp nhà nớc trên cả nớc thiếu vốn huy động hơn là vốn cố định nên việc sử dụng vốn chủ yếu để cho vay ngắn hạn là vấn đề tất yếu của chi nhánh. Tỷ trọng cho vay trung - dài hạn đối với khu vực kinh tế này tăng rất chậm qua các năm trong khi sử dụng vốn cho vay ngắn hạn tăng nhanh hơn tại vì các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn đã hạn chế vào đầu t tài sản cố định, dùng để bổ sung vào vốn lu động. Chúng ta thấy rằng trong một số năm gần đây, cùng với sự gia tăng về sử dụng vốn cho vay nói chung, là sự tăng lên cả về số lợng lẫn cơ cấu trong việc sử dụng vốn để cho vay trung dài hạn nói riêng đối với doanh nghiệp nhà nớc. Năm 1999 đạt 80 tỷ đồng tăng 36,5% so với năm 1998, tơng tự năm 2000 đạt 100 tỷ đồng tăng 25% so với năm 1999, năm 2001 đạt 108 tỷ tăng 8% so với năm 2000. Trong đó tỷ trong của việc sử dụng vốn vào cho vay trung - dài hạn (cả VND và cả ngoại tệ quy VND) đối với doanh nghiệp nhà nớc qua các năm lần lợt là: năm 1999: 12,6%; 2000: 15,4%; 2001 : 16,2%. Mặc dù trung ơng đã có chủ trơngkhuyến khích cho vaycác doanh nghiệp nhà nớc kể cả nguồn vốn ngắn hạn, trung - dài hạn, nh- ng tốc độ sử dụng vốn để cho vay trung - dài hạn tăng chậm hơn đối với cho vay ngắn hạn. Mặc dù, việc sử dụng vốn lại tăng nhanh hơn tạo nên sự mất cân đối đồng bộ trong cơ cấu cho vay. Cụ thể là năm 1999 tăng 42,5%; 2000 :13,3%; 2001: 5,8%. Đây cũng là mặt còn hạn chế của chi nhánh cấn phải khắc phục trong thời gian tới.
Mặt khác đối với cho vay ngoại tệ thì chi nhánh đã tạo mọi khả năngcho các doanh nghiệp nhà nớc vay để mua sắm máy móc thiết bị ngoại nhập. Nhng mấy năm gần đây do cuộc khủng hoảng tài chính châu á đã ảnh hởng tới không nhỏ tới khả năng vay vốn ngoại tệ của các doanh nghiệp. Chính vì vậy việc cho vay ngoại tệ không tăng đáng kể, đôi khi còn giảm xuống.
Tóm lại, sự tăng trởng của cho vay trung - dài hạn đối với đơn vị kinh tế quốc doanh đã phần nào giải quyết đợc vấn đề về vốn đầu t cho các đơn vị này. Với khối lợng vốn đầu t nh vậy đã góp phần không nhỏ về đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất, kinh doanh theo hớng hiện đại hoa công nghệ sản xuất.
Trong khi các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn kém hiệu quả nhng chi nhánh vẫn mạnh dạn đầu t vào các dự án có tính khả thi, bên cạnh đó còn đóng vai trò then chốt đối với một số đơn vị kinh tế trong việc hỗ trợ vốn để đầu t mở rộng hiện đại hoá công nghệ lạc hậu, nhằm nâng cao năng xuất lao động, tăng tính cạnh tranh trên thị trờng, điều này cho thấy sự quyết tâm của chi nhánh trong vấn đề tăng trởng tín dụng.
Bảng IIIa.tình hình sử dụng vốn qua các năm.
Đơnvị:tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001
VND USD VND USD VND USD
Huy động vốn 754 115 898 177 1088 183
Sử dụng vốn 359 130 468 105 522 84
-cho vay ngắn hạn 327 82 398 58 398 44
+quốc doanh 313 82 391 58 393 44
+ngoài quốc doanh 14 7 5
-Chovay trung dàihạn 32 48 53 47 68 40
+quốc doanh 24 40 48 40 65 33
+ngoài quốc doanh 8 8 5 7 3 7
-TDTM&liên doanh 17 16 16
-Bảo lãnh 549
-Nợ quá hạn 9 3 12 5 11 4