Bài 10: học hát bài khăn quàng thắm mãi vai em

Một phần của tài liệu bài 31: ôn tập tập đọc nhạc số 7, số 8 (Trang 26)

III. Phơng pháp:

Bài 10: học hát bài khăn quàng thắm mãi vai em

I. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm đợc giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tơi của bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát.

- Qua bài hát, giáo dục các em vơn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tơng lai của đất nớc.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng. - Học sinh: Sách giáo khoa, thanh phách.

III. Ph ơng pháp:

Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.

ổ n định tổ chức (1 )

2. Kiểm tra bài cũ (4 )

- Gọi 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới (25 )

a. Giới thiệu bài:

- Bài hát “Khăn quàng em” của tác… giả Ngô Ngọc Báu đợc viết ở giọng đô trởng gợi lên niềm s… ớng vui, tự hào và những ớc mơ tơi đẹp …

b. Nội dung:

- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe 1 lần.

- Giáo viên giới thiệu qua về tác giả tác phẩm.

- Cho học sinh luyện thanh o, a

- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích.

Khi trông phơng đông vừa hé ánh d- ơng, khăn quàng trên vai chúng em tới trờng. Em yêu khăn em càng gắng học hành sao cho xứng cháu Bác Hồ Chí Minh.

Điệp khúc: Nhìn bao khăn thắm mãi… vai em.

Em reo vang muôn lời ca sáng tơi, lao động kiến thiết chúng em xây đời. T- ơng lai em nh ngàn đóa hoa tơi, nở trong ánh nắng tng bừng sớm mai. Điệp khúc: Nhìn bao khăn thắm mãi… vai em.

- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp cả bài dới nhiều hình thức cả lớp - dãy - tổ ? Em hãy kể tên một số bài hát về khăn quàng đỏ

- 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 2

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh luyện thanh

- Học sinh luyện hát theo sự chỉ đạo của giáo viên.

- Hớng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Hát kết hợp gõ theo nhịp

* Tập biểu diễn bài hát:

- 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2. - 2 nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp vận động phụ họa.

4. Củng cố dặn dò (4 )

? Tiết hôm nay các em đợc học bài hát gì

- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát 1 lần

- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà hát ôn lại bài hát

em yêu chiếc khăn quàng …

- Hát kết hợp gõ theo phách

- Hát kết hợp gõ theo nhịp

Ngày soạn:19/11/06 Ngày dạy:22/11/06

Tuần 11:

Bài 11: ôn tập bài hát khăn quàng thắm mãi vai em tập đọc nhạc: tđn số 3

I. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.

- Học sinh biết vừa hát, vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biểu diễn bài hát - Biết đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 cùng bớc đều.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách) chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng. - Học sinh: Thanh phách.

III. Ph ơng pháp:

Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.

ổ n định tổ chức (1 )

2. Kiểm tra bài cũ (4 )

- Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới (26 )

a. Giới thiệu bài:

- Giờ học hôm nay các em sẽ ôn lại bài và tập đọc nhạc bài TĐN số 3.

b. Nội dung:

* Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em.

- Giáo viên hát lại bài hát 1 lần.

- Cho cả lớp ôn lại bài hát dới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ

- Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngợc lại - Hớng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản.

* TĐN số 3 cùng bớc đều

- Cho học sinh luyện đọc cao độ

- Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết tấu

- Cho học sinh tập đọc nhạc số 3.

- Cho học sinh quan sát bài chép sẵn trên bảng.

? Trong bài đọc nhạc số 3 có những hình nốt gì

? So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau và khác nhau

- Cả lớp hát - Học sinh hát

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh ôn lại bài hát - Cả lớp lắng nghe

- Ôn lại bài hát cả lớp, dãy, tổ

- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp

- Học sinh luyện cao độ

- Học sinh luyện đọc và gõ tiết tấu

- Nốt đen và nốt trắng - Học sinh trả lời

- Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng từng nốt, từng câu một.

- Đọc tiếp nối 2 câu 1.

- Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca, tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngợc lại

4. Củng cố dặn dò (4 )

- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.

hớng dẫn của giáo viên

- Đọc nhạc + ghép lời ca.

Ngày soạn:26/11/06 Ngày dạy:29/11/06

Tuần 12:

Bài 12: học hát bài cò lả I. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh cảm nhận đợc tính chất âm nhạc vui tơi, trong sáng, mợt mà của bài cò lả dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của ngời nông dân đợc thể hiện ở lời ca.

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.

- Giáo dục học sinh yêu quý dân ca và trân trọng ngời lao động.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ, bản đồ Việt Nam. - Học sinh: Sách giáo khoa, nhạc cụ.

III. Ph ơng pháp:

Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.

ổ n định tổ chức (1 )

2. Kiểm tra bài cũ (4 )

- Gọi 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 3 cùng bớc đều.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới (26 )

a. Giới thiệu bài:

- Bài cò lả là dân ca của đồng bằng Bắc Bộ, bài hát này ca ngợi về cuộc sống của ngời lao động ở đây nh thế nào, tiết học .…

b. Nội dung:

- Dạy bài hát mới

- Giáo viên chỉ trên bản đồ Việt Nam giới thiệu sơ lợc về vùng đồng bằng Bắc Bộ.

* Hoạt động 1: Dạy hát - Giáo viên hát mẫu 1 lần

- Trớc khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ o, a

- Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy học sinh hát từng câu:

Con cò, cò bay lả lả bay la

Bay từ cửa phủ, bay ra cánh đồng Tình tính tang, tang tính tình

ơi bạn rằng, ơi bạn ơi bạn có nhớ nhớ hay chăng, rằng có biết, biết hay chăng - Tổ chức cho học sinh hát theo nhóm, bàn, tổ, dãy.

? Ngoài bài dân ca Bắc Bộ em còn biết những loại dân ca nào nữa

- Cho học sinh nghe hát bài trống cơm (giáo viên hát cho cả lớp nghe) giới

- Cả lớp hát 1 bài - 3 em lên bảng

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh theo dõi, quan sát trên bản đồ.

- Cả lớp nghe

- Học sinh đọc cao độ

- Học sinh học hát theo hớng dẫn của giáo viên

thiệu về nhạc cụ trống cơm. * Hoạt động 2: Luyện tập - Luyện tập theo bàn - tổ - dãy. - Luyện tập hát cá nhân.

4. Củng cố dặn dò (4 )

? Tiết hôm nay các em đợc học hát bài dân ca gì

- Gọi 2 em hát trớc lớp.

- Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài cho giờ sau.

- Luyện tập theo bàn - tổ - dãy - Luyện tập cá nhân.

Ngày soạn:3/12/06 Ngày dạy:6/12/06

Tuần 13

Bài 13: ôn bài hát cò lả Tập đọc nhạc: tđn số 4 I. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài “cò lả” thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca.

- Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 4 con chim ri và ghép lời.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài TĐN số 4 lên bảng. - Học sinh: Nhạc cụ.

III. Ph ơng pháp:

- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, lý thuyết, thực hành.

Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.

ổ n định tổ chức (1 )

2. Kiểm tra bài cũ (4 )

- Gọi 3 em lên bảng hát bài “cò lả” - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới (26 )

a. Giới thiệu bài:

- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài

- Cả lớp hát.

- 3 em lên bảng hát

hát cò lả và tập đọc nhạc bài TĐN số 4

b. Nội dung:

* Ôn tập bài hát “Cò lả”

- Giáo viên hát lại bài hát cò lả cho cả lớp nghe.

- Bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát 2 - 3 lần chú ý sửa sai cho học sinh - Giáo viên hớng dẫn học sinh hát phần xớng và phần xô + Phần 1 (phần xớng) từ con cò ra… cánh đồng. + Phần 2 (phần xô) từ tình tính tang … nhớ hay chăng - Chia lớp thành 2 tổ, 1 tổ hát phần x- ớng, 1 tổ hát phần xô và ngợc lại. * Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Cho học sinh luyện đọc cao độ

- Cho học sinh luyện tập đọc và gõ tiết tấu

- Giáo viên giới thiệu bài TĐN số 4 trên bảng

- B1: Cho học sinh tập đọc từng nốt ở từng câu

- Học sinh hát ôn lại bài hát.

- Học sinh tập hát phần xô và phần x- ớng

- Học sinh luyện đọc cao độ

Đ - R - M - P - S - S - P - M - R - Đ - Học sinh đọc và gõ tiết tấu

- Đọc nốt nhạc trên khuông - Ghép cao độ, trờng độ

- B2: Cho học sinh phép cao độ với tr- ờng độ

- B3: Đọc nốt nhạc và ghép lời ca

4. Củng cố dặn dò (4 )

- Giáo viên tổng kết bài cho cả lớp đọc nhạc và lời của bài TĐN số 4.

- Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài cho giờ sau.

- Ghép lời ca

Ngày soạn:10/12/06 Ngày dạy:13/12/06

Tuần 14:

Bài 14: ôn ba bàI hát trên ngựa ta phi nhanh - khăn quàng thắm mãi vai em và bài cò lả - nghe nhạc

I. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hát đúng cao độ trờng độ 3 bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm.

- Học sinh hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trớc lớp.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo viên. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.

III. Ph ơng pháp:

- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành.

Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.

ổ n định tổ chức (1 )

2. Kiểm tra bài cũ (4 )

- Gọi học sinh lên bảng hát bài “Cò lả” - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới (26 )

a. Giới thiệu bài:

- Cả lớp hát

- Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học. Đó là những bài … - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.

b. Nội dung:

* Nội dung 1: Ôn bài “Trên ngựa ta phi nhanh”

- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát này dới các hình thức: Cả lớp, dãy, tổ, nhóm

- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh

- Gọi 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn tr- ớc lớp.

* Nội dung 2: Ôn bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”

- Cho học sinh hát ôn lại bài hát trên. - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.

- Gọi 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn tr- ớc lớp.

* Nội dung 3: Ôn bài “Cò lả”

- Cho học sinh ôn tơng tự nh 2 bài trên - Gọi từng bàn lên biểu diễn hát kết hợp với động tác phụ họa.

* Nội dung 4: Nghe nhạc

- Giáo viên hát cho học sinh nghe bài hát “Ru con” dân ca Xơ-đăng (Tây Nguyên)

- Giáo viên giới thiệu sơ lợc về bài hát - Giáo viên hát lại lần 2 cho học sinh nghe

4. Củng cố dặn dò (4 )

- Cho cả lớp hát lại 3 bài hát mỗi bài 1 lần.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh ôn lại bài hát theo hớng dẫn của giáo viên.

- Học sinh ôn 2 - 3 lần

- 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn

- Học sinh hát kết hợp với vận động phụ họa.

- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn lại 3 bài hát trên cho thuộc, chuẩn bị cho bài tiếp sau.

Một phần của tài liệu bài 31: ôn tập tập đọc nhạc số 7, số 8 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w