đoàn kết dân tộc.
Để chống lại những luận điệu tuyờn truyền nhằm phỏ vỡ khối đại đoàn kết cần khắc phục những yếu kộm và thiếu sút trong việc thực hiện đường lối và chớnh sỏch đại đoàn kết dõn tộc trỏnh kẻ địch lợi dụng, bơm to, cường điệu những khiếm khuyết của chỳng ta. Đú là những khú khăn trong phỏt triển kinh tế và việc giải quyết những nhu cầu bức xỳc của một bộ phận nhõn dõn về việc làm và đời sống; việc thực hiện một số chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước chưa nghiờm; sự phõn biệt đối xử ở mức độ khỏc nhau giữa cỏc thành phần kinh tế, giữa cỏc tầng lớp nhõn; khối liờn minh cụng-nụng-trớ đang trải qua thỏch thức mới của cơ chế thị trường; sự phõn húa ngày càng tăng giữa giầu và nghốo; sự cỏch biệt giữa thành thị và nụng thụn, giữa miền xuụi với miền ngược, giữa lao động trớ úc và lao động chõn tay . Mõu thuẫn trong một bộ phận nhõn dõn,
cỏn bộ cơ sở, địa phương khụng được xử lý kịp thời, dứt điểm, dẫn đến khiếu kiện kộo dài. Đõy là những sơ hở, những con đường mà cỏc thế lực thự địch cú thể lợi dụng nhằm phỏ vỡ khối đại đoàn kết của dõn tộc ta để phục vụ đắc lực cho ý đồ thõm độc của chỳng. Để đấu tranh chống lại những luận điệu tuyờn truyền đú chỳng ta cần phải cú nhận thức đỳng đắn, thống nhất và thực hiện tốt một số giải phỏp sau:
Trước hết, về nhận thức: bằng mọi cỏch, phải tạo ra được nhận thức đỳng đắn,
thống nhất trong toàn Đảng, toàn dõn về những vấn đề liờn quan đến cuộc đấu tranh này, nhận diện đầy đủ, đỳng đắn õm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động chống phỏ của cỏc thế lực thự địch, để khụng chủ quan, mơ hồ, mất cảnh giỏc; đồng thời, thấy rừ trỏch nhiệm của từng cỏn bộ, đảng viờn, của từng cơ quan, tổ chức trong hệ thống chớnh trị từ Trung ương đến địa phương, cơ sở trong cuộc đấu tranh trờn mặt trận núng bỏng này. Đõy là một cuộc đấu tranh hết sức gay go, phức tạp, là một cụng tỏc trọng tõm, thường xuyờn của thường vụ cấp ủy và những người đứng đầu cỏc cơ quan, tổ chức trong hệ thống chớnh trị. Nơi nào mà thường vụ cấp ủy và người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp lónh đạo, chỉ đạo tốt thỡ ở chỗ đú mới cú thể huy động được cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn tham gia phản bỏc tư tưởng phản động của cỏc thế lực thự địch.
Hai là, phải đặc biệt coi trọng cụng tỏc phũng ngừa, trong đú, việc khắc phục
những yếu kộm trong quản lý kinh tế, quản lý xó hội, khắc phục tệ quan liờu, tệ tham nhũng phải được xem là nội dung chủ yếu của hoạt động phũng ngừa. Chớnh những yếu kộm, khuyết điểm của chỳng ta, chớnh “tỡnh trạng tham những và sự suy thoỏi về tư tưởng chớnh trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn” [23, tr. 67] đó và đang bị cỏc thế lực thự địch triệt để lợi dụng để vu cỏo, xuyờn tạc và gúp phần làm giảm lũng tin trong nhõn dõn, gõy bất bỡnh trong xó hội... Vỡ lẽ đú, Đại hội IX của Đảng (thỏng 4-2001) đó nghiờm tỳc nhỡn nhận tỡnh trạng “đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trường, chớnh sỏch của Đảng, gõy bất bỡnh và giảm lũng tin trong nhõn dõn” [14, tr. 67]. Nếu khụng đẩy lựi được tệ quan liờu, tham nhũng và khụng khắc phục được sự suy thoỏi về tư tưởng chớnh trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn, thỡ chỳng ta khú cú thể giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh phản bỏc lại luận điệu phản động của cỏc thế lực thự địch. Do đú, phải xem cuộc đấu tranh để đẩy lựi tệ quan liờu, tham nhũng và khắc phục sự suy thoỏi về tư tưởng, chớnh trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn cú liờn quan chặt chẽ, là một nội dung cực kỳ quan trọng
trong cuộc đấu tranh chống lại õm mưu và hoạt động chống phỏ của cỏc thế lực thự địch trờn lĩnh vực tư tưởng, chớnh trị. Núi cỏch khỏc, đõy là một điều kiện bảo đảm cho cuộc đấu tranh trờn mặt trận chớnh trị, tư tưởng của chỳng ta giành được thắng lợi.
Ba là, cần tổ chức tốt hơn cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục về tư tưởng, chớnh trị,
lịch sử văn hiến Việt Nam, truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam trong quỏ trỡnh dựng nước, giữ nước. Phải tổ chức tốt hơn cụng tỏc giỏo dục đạo đức, lối sống, trỏch nhiệm và nghĩa vụ cụng dõn trong hệ thống trường học, từ tiểu học đến đại học và sau đại học. Phải nghiờm tỳc thừa nhận rằng nội dung, phương phỏp tuyờn truyền mảng kiến thức này trong hệ thống trường học của chỳng ta hiện nay cũn rất kộm. Đú là hậu quả của nhiều năm buụng lỏng giỏo dục đạo đức, lối sống, trỏch nhiệm và nghĩa vụ cụng dõn trong toàn bộ hệ thống nhà trường chỳng ta. Chỳng ta đó khụng lường hết tỏc động tiờu cực trong quỏ trỡnh chuyển từ cơ chế tập trung quan liờu, bao cấp sang cơ chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. Trong lĩnh vực tư tưởng chớnh trị, chỳng ta cũn lỳng tỳng bị động đối phú với hoạt động phỏ hoại của cỏc thế lực thự địch, với những suy thoỏi về tư tưởng, chớnh trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn; vừa chủ quan, bảo thủ, trỡ trệ, vừa hữu khuynh, nộ trỏnh (hữu khuynh, nộ trỏnh là chủ yếu).
Trờn cơ sở nhận thức đỳng đắn, thống nhất trong toàn Đảng, toàn dõn, cần đổi mới nội dung và phương phỏp giỏo dục đạo đức, lối sống, trỏch nhiệm và nghĩa vụ cụng dõn trong hệ thống nhà trường, đổi mới nội dung, phương phỏp cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục chớnh trị, tư tưởng và đạo đức, lối sống trong hệ thống chớnh trị và trong toàn xó hội. Đú là cơ sở chớnh trị - xó hội vững chắc để tiến hành cuộc đấu tranh chống lại õm mưu và hoạt động chống phỏ của cỏc thế lực thự địch trờn lĩnh vực tư tưởng, chớnh trị.
Bốn là, phải tổ chức tốt hơn cuộc đấu tranh phản bỏc lại cỏc luận điệu phản động
của cỏc thế lực thự địch. Chỳng ta thiếu những cụng trỡnh lớn, cú giỏ trị (sỏch, tài liệu chuyờn khảo trong lĩnh vực này), thiếu cả những bài viết cú thụng tin sắc bộn, thuyết phục. Trỏch nhiệm trước hết thuộc về cỏc nhà khoa học, cỏn bộ nghiờn cứu, cỏn bộ lónh đạo, quản lý lĩnh vực văn húa, tư tưởng, chớnh trị. Cỏc cơ quan đảng, nhà nước cần cung cấp cỏc điều kiện làm việc và thụng tin cho cỏn bộ khoa học, cỏn bộ nghiờn cứu để họ cú điều kiện sỏng tạo những cụng trỡnh cú giỏ trị. Tổ chức vẫn là khõu quyết định. Cỏc cơ quan hữu trỏch của Đảng và Nhà nước phải cú trỏch nhiệm quy tụ được cỏc nhà khoa học, cỏc cỏn bộ
họ về những vấn đề mà Đảng và Nhà nước quan tõm trong cuộc đấu tranh này. Cỏc cơ quan truyền hỡnh, bỏo chớ, phỏt thanh cần dành đủ vị trớ cần thiết (thời lượng phỏt súng, diện tớch mặt bỏo) để chuyển tải cỏc cụng trỡnh khoa học phản bỏc lại hoạt động chống phỏ của cỏc thế lực thự địch. Cỏc đài truyền hỡnh, phỏt thanh của chỳng ta thiếu hẳn những người bỡnh luận chớnh trị - xó hội sắc sảo, cú sức truyền cảm, thuyết phục. Chớnh họ là những chiến sĩ thụng minh, tài ba, dũng cảm trờn mặt trận tư tưởng, chớnh trị. Cần nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch đói ngộ thỏa đỏng cho những chiến sĩ trực tiếp chiến đấu trờn lĩnh vực tư tưởng, chớnh trị, xem đú như một “cỳ hớch” để cỗ mỏy của chỳng ta vận hành với một tốc độ lớn hơn, hiệu quả hơn. Nhà nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ về tài chớnh và cỏc điều kiện cần thiết cho việc nghiờn cứu, in và phỏt hành cỏc cụng trỡnh (sỏch, tài liệu chuyờn khảo...) trong lĩnh vực tuyờn truyền, giỏo dục tư tưởng, chớnh trị, đạo đức, lối sống.
Đấu tranh với cỏc hoạt động chống phỏ của cỏc thế lực thự địch trờn lĩnh vực tư tưởng, chớnh trị là nhiệm vụ to lớn, phức tạp và khú khăn. Cuộc đấu tranh này quan hệ đến sinh mệnh chớnh trị của Đảng, đến sự tồn vong của chế độ xó hội chủ nghĩa, đến sự thịnh suy của đất nước. Do đú, nhất thiết phải đặt dưới sự lónh đạo cảu Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước. Thường vụ cấp ủy và người đứng đầu cỏc cơ quan, tổ chức trong hệ thống chớnh trị từ Trung ương đến địa phương, cơ sở phải nắm lấy việc này, phải xem là một nhiệm vụ trọng tõm thường xuyờn của mỡnh trong hoạt động lónh đạo, chỉ đạo, khụng nờn chỉ giao khoỏn cho cỏc cơ quan chuyờn mụn giỳp việc. Là đảng viờn, là cụng dõn nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, mọi người đều cú trỏch nhiệm trực tiếp, giỏn tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh phản bỏc luận điệu phản tuyờn truyền, phản động của cỏc thế lực thự địch. Cấp ủy và chớnh quyền cỏc cấp, trước hết là những cỏn bộ chủ chốt cỏc ngành, cỏc cấp phải vững vàng về tư tưởng, chớnh trị, cú lối sống trong sỏng, lành mạnh, tụn trọng và gắn bú mật thiết với quần chỳng. Đú là những điều kiện cần và đủ để giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống lại õm mưu và hoạt động chống phỏ của cỏc thế lực thự địch.
Túm lại, việc phỏt huy sức mạnh đoàn kết toàn dõn tộc là một trong những nhiệm
vụ cấp thiết và trọng yếu hiện nay. Trước vụ vàn khú khăn và thử thỏch, nhõn dõn Việt Nam khụng cú con đường nào khỏc là hợp sức chung lũng để tỡm ra những giải phỏp tốt nhất để phỏt triển đất nước.
Cỏc giải phỏp phải hết sức đa dạng, phải đi từ cỏc giải phỏp về tư tưởng và tổ chức đến cỏc giải phỏp khỏc nhằm đỏnh bại õm mưu chống phỏ của cỏc thế lực thự địch.
Nhỡn chung, cỏc giải phỏp phải thực sự linh hoạt tựy vào từng điều kiện lịch sử cụ thể. Tuy nhiờn, sẽ khụng cú bất kỳ giải phỏp nào là tối ưu trong mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh. Vỡ vậy, mỗi người dõn Việt Nam, cỏc tổ chức Đảng, nhà nước và cỏc đoàn thể xó hội phải luụn luụn tỡm ra những giải phỏp mới để xõy dựng khối đại đoàn kết dõn tộc ngày càng vững mạnh, đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.
KẾT LUẬN
Đại đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý bỏu của dõn tộc ta. Đú là chiến lược cơ bản, lõu dài xuyờn suốt tiến trỡnh cỏch mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh vụ tận làm nờn mọi thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam. Ngay từ những ngày đầu dựng nước, ngọn cờ đại đoàn kết đó được giương cao, trải qua cỏc cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược, với sức mạnh của khối đại đoàn kết dõn tộc: “Đảng ta đó lónh đạo nhõn dõn ta giành được những thắng lợi vĩ đại: thắng lợi của Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945, thành lập Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa; thắng lợi của cỏc cuộc khỏng chiến oanh liệt để giải phúng dõn tộc, bảo vệ Tổ quốc; thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội” [23, tr. 12]. Ngày nay, khi đất nước đó hoàn toàn được thống nhất, non sụng ta đó quy về một mối, dõn tộc Việt Nam đang từng ngày từng giờ hội nhập với thế giới, sự hội nhập đú đó tạo ra cho đất nước ta nhiều cơ hội phỏt triển về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về mặt kinh tế, nhưng bờn cạnh những cơ hội đú là những thỏch thức khụng nhỏ mà chỳng ta đang phải đối mặt đú là sự phõn húa giàu nghốo, sự mất cụng bằng xó hội, những mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn ngày càng tăng, xuất hiện nhiều tệ nạn xó hội, hơn nữa xuất hiện nhiều phương thức hiện đại chống phỏ đảng và nhà nước ta thụng qua cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng của những thế lực thự địch... Trước tỡnh hỡnh diễn biến phức tạp như vậy, ngọn cờ đại đoàn kết lại một lần nữa được giương cao, và Đại hội IX một lần nữa đó khẳng định “Động lực chủ yếu để phỏt triển đất nước là đại đoàn kết toàn dõn trờn cơ sở liờn minh giữa cụng nhõn với nụng dõn và trớ thức do Đảng lónh đạo” [23, tr. 23]
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. TS. Nguyễn Văn Cư (2004), ổn định chính trị - xã hội trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, H.
2. GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS Đặng Hữu Toàn (chủ biên) (2002), Những vấn đề lý luận đặt ra từ các văn kiện đại hội IX của Đảng (công trình kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Triết học), Nxb Chớnh trị quốc gia, H.
3. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, H. 4. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, H. 5. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H. 6. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H. 7. C.Mác và Ph.Ăngghen(1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, H. 8. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, H. 9. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, H. 10. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, H. 11. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, H. 12. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, H. 13. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, H.
14. Đoàn Minh Duệ (1/2007), “T- t-ởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới”, Tạp chí Triết học (1).
15. Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, H.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H.
17. Đảng cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung - -ơng khóa VI thỏng 3-1989, Nxb Chính trị quốc gia, H.
18. Đảng cộng sản Việt Nam (3/1990), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung - -ơng khóa VI, Nxb Chính trị quốc gia, H.
19. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H.
20. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 17 Ban chấp hành Trung - -ơng khóa VII, Nxb Sự thật, H.
21. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Sự thật, H.
22. Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung - -ơng khóa VIII, Nxb Sự thật, H.
23. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, H.
24. Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung -- ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.
25. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung -- ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.
26. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, H.
27. Phạm Văn Đức (1/2008), “Vai trò và cơ sở của đại đoàn kết xã hội ở Việt Nam hiện nay”,Tạp chí Triết học (1).
28. Đại t-ớng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2003), T- t-ởng Hồ Chí minh và con đờng cách mạng Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, H.
29. L-ơng Đình Hải (12-1998), “Hiện đại hóa tăng tốc - con đờng của các nớc đang phát triển”, Tạp chí Triết học (6).