III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Khởi động:
2. Bài cũ :“ Luyện tập chung “ Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương” .
Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: HHCN – HLP .
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, động não.
- Giới thiệu mơ hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố:
+ Các mặt hình gì? + Mấy mặt? + Mấy đỉnh? + Mấy cạnh? + Mấy kích thước?
- Giáo viên kết luận : Hình hộp chữ nhật cĩ 6 mặt đều là hình chữ nhật , cĩ 8 đỉnh và 12 cạnh, cĩ 3 kích thước : chiều dài – rộng - cao .
- Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương.
- Giáo viên KL : Hình lập phương cĩ 6 mặt đều là hình vuơng, cĩ 12 cạnh , 8 đỉnh .
- Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật cĩ dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Hát - Sửa bài 1, 2 / 106 - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhĩm, lớp. Dài - Chia nhĩm.
- Nhĩm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận.
- Đại diện nêu lên.
- Cả lớp quan sát nhận xét. - Đều là hình chữ nhật. - Cĩ 6 mặt.
- Cĩ 8 đỉnh. - Cĩ 12 cạnh.
- Chiều dài, chiều rộng, chiều cao
- Thực hiện theo nhĩm.
- Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối.
- Đại diện trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét.
- Các nhĩm thi đua tìm được nhiều và đúng.
Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. • Bài 1 - Giáo viên KL: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều cĩ 6 mặt , 12 cạnh, 8 đỉnh. • Bài 2
- GV đánh giá bài làm của HS
• Bài 3
- GV củng cố biểu tượng về HHCN và HLP.
4. Củng cố - dặn dị:
- Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của HHCN”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân. Bài 1:
- Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét. - Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài: Hình hộp chữ nhật: cĩ 6 mặt , 12 cạnh, 8 đỉnh. - Hình lập phương: cĩ 6 mặt , 12 cạnh, 8 đỉnh. – Cả lớp nhận xét. Bài 2: - HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABMN , BCPN của HHCN
- Học sinh sửa bài :
a. Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là: AB = MN = QP = DC AD = MQ = BC = NP AM = DQ =CP = BN b. DT mặt đáy MNPQ là : 6 x 3 = 18 ( cm2 )
Dt của mặt bên ABMN Là : 6 x 4 = 24 ( cm2 ) Dt của mặt bên BCPN là : 4 x 3 = 12 ( cm2 ) - Đổi tập. - Cả lớp nhận xét. Bài 3:
- Quan sát số đo và tính diện tích từng mặt.
- Làm bài: Hình A là hình hộp chữ nhật ; hình C là hình lập phương.
- Sửa bài – đổi tập.
- Học sinh lần lượt nêu các mặt xung quanh. Thực hành trên mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
---