Mỗi loại cây trồng đều có đặc điểm nông sinh học riêng, sắn cũng vậy. Các đặc điểm đó được thể hiện qua bảng 4.4.1.
Bảng 4.6: Đặc điểm nông sinh học của 5 giống sắn tham gia thí nghiệm Tên giống Đường kính gốc (cm) Tổng số lá (lá/cây)
Chiều cao thân chính (cm) KM414 3,37 228,00 148,67 KM440 3,27 198,33 161,00 KM419 3,20 203,67 169,33 HL2004-28 3,27 218,33 154,67 KM94 (Đ/C) 3,33 238,00 154,67 PROB >0,05 >0,05 >0,05 CV (%) 5,4 42,9 7,4 LSD .05 0,33 10,5 22,0 Qua bảng số liệu 4.4.1ta thấy: A, Đường kính gốc
Các giống sắn tham gia thí nghiệm có đường kính gốc dao động từ
Giống đối chứng KM94 có đường kính gốc cao nhất đạt 3,37 cm. Giống KM440 có đường kính gốc thấp nhất đạt 3,27 cm.
Các giống sắn còn lại đều có đường kính gốc tương đương với giống
đối chứng KM94 chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.
B, Tổng số lá trên cây
Tổng số lá trên thân có vai trò quan trọng tới năng suất cây trồng, lá
ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình quang hợp của cây, tạo ra chất hữu cơ từ
chất vô cơ và vận chuyển sản phẩm về tích lũy ở thân cành. Tổng số lá phụ
thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh. Qua bảng số liệu 4.4.1 ta thấy:
Tổng số lá trên thân của các giống sắn tham gia thí nghiệm dao động từ 198,33 – 238,00 lá/cây.
Giống KM440 có tổng số lá trên cây thấp nhất đạt 198,33 lá/cây thấp hơn giống đối chứng KM94 là 39,67 lá/cây.
Các giống sắn còn lại KM414, KM419, và HL2004 – 28 có tổng số lá trên cây tương đương với giống KM94(d/c)
C, Chiều cao thân chính
Chiều cao cây được tính từ mặt đất đến ngọn, đặc tính này phản ánh khả năng chống đổ, khả năng trồng xen. Ngoài ra còn cho thấy vềđặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây.
Qua bảng số liệu 4.4.1 ta thấy:
Chiều cao của các giống sắn tham gia thí nghiệm dao động từ
148,67cm – 163,33cm.
Giống có chiều cao cây cao nhất là giống KM419 đạt 163,33 cm. Giống KM414có chiều cao cây thấp nhất đạt148,67cm.
Các giống sắn còn lại có chiều cao cây gần tương đương giống đối chứng (chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%).
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua theo dõi thí nghiệm so sánh giữa 5 giống sắn chúng tôi đưa ra những kết luận sau:
* Đặc điểm sinh trưởng của các giống sắn: Giống KM414 và HL2004- 28 có tốc độ tăng trưởng chiều cao, tốc độ ra lá, tuổi thọ lá ưu việt hơn tất cả các giống tham gia thí nghiệm.
* Đặc điểm nông sinh học (chiều cao cây, tổng số lá/cây, đường kính gốc). Tất các giống sắn tham gia thí nghiệm đều có các đặc điểm gần giống nhau. Hai giống là KM414, HL2004-28 có đặc điểm nông sinh học tốt hơn các giống khác.
Từ những kết luận trên cho thấy: Hai giống KM440 và HL2004-28 về
khả năng sinh trưởng và phát triển cao hơn giống đối chứng KM94 và các giống sắn khác trong thí nghiệm.
5.2. Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hai giống sắn trên quy mô rộng đểđánh giá được chính xác hơn sựổn định về năng suất, chất lượng của các giống sắn trồng trong điều kiện Thái Nguyên nói riêng và các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc nói chung.
Hai giống là KM440 và HL2004-28 có khả năng sinh trưởng và phát triểncao hơn giống đối chứng KM94 và các giống khác tham gia thí nghiệm nên có thểđưa ra khảo nghiệm trên diện rộng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT
1. Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), Cây sắn, NXB Nông nghiệp.
2. Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam trong vùng sắn châu Á, hiện trạng và tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, http://www.agroviet.gov.vn.
4. Lường Văn Duy (2007), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
5. Bùi Huy Đáp (1987), Cây sắn.
6. Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Kế Hùng (1985), Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn (1990), Tuyển tập giống sắn.
7. Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), Cây sắn.
8. Trần Ngọc Ngoạn (1995), “Luận án PTS KHNN”, Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp Việt Nam.
9. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Lẫm, Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Giáo trình “Trồng trọt chuyên khoa”, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
10. Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Giáo trình cây sắn”, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 11. Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng (2004), Giáo trình
phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
12. http://hoangkimvietnam.wordpress.com.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
13. FAOSTAT (2013): http://faostat.fao.org/.
14. MARD (2013), http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn.
15. http://cassavaviet.blogspot.com.
PHỤ LỤC 1
ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT KHÍ HẬU THÁI NGUYÊN NĂM 2014
Tháng Nhiệt độ trung bình tháng (0C) Ẩm độ trung bình tháng (%) Tổng lượng mưa (mm/tháng) Số giờ nắng (h) 1 16,6 73 3,7 137 2 16,6 82 29,7 262 3 19,4 91 85,9 96 4 24,7 89 139,3 13 5 28,4 79 152,2 62 6 28,9 82 164,6 85 7 30,6 82 350,5 130 8 31,0 80 340,6 145
PHỤ LỤC 2
Các bảng xử lý số liệu
ĐƯỜNG KÍNH GỐC
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKG FILE THDK 13/ 9/14 15:14
--- :PAGE 1
THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN VARIATE V003 DKG DUONG KINH GOC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .506667E-01 .126667E-01 0.41 0.800 3 2 NL 2 .137333 .686666E-01 2.20 0.172 3 * RESIDUAL 8 .249333 .311667E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 .437333 .312381E-01
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THDK 13/ 9/14 15:14
--- :PAGE 2
THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS DKG 1 3 3.36667 2 3 3.26667 3 3 3.20000 4 3 3.26667 5 3 3.33333 SE(N= 3) 0.101926 5%LSD 8DF 0.332370 --- MEANS FOR EFFECT NL
--- NL NOS DKG 1 5 3.24000 2 5 3.42000 3 5 3.20000 SE(N= 5) 0.789515E-01 5%LSD 8DF 0.257453 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THDK 13/ 9/14 15:14
--- :PAGE 3
THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 15) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DKG 15 3.2867 0.17674 0.17654 5.4 0.8004 0.1721
CHIỀU CAO THÂN CHÍNH
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE THCC 13/ 9/14 15:23
--- :PAGE 1
THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN VARIATE V003 CCC CHIEU CAO THAN CHINH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 738.667 184.667 1.35 0.333 3 2 NL 2 8.53334 4.26667 0.03 0.970 3 * RESIDUAL 8 1098.13 137.267 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 1845.33 131.810 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THCC 13/ 9/14 15:23
--- :PAGE 2
THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS CCC 1 3 148.667 2 3 161.000 3 3 169.333 4 3 154.667 5 3 154.667 SE(N= 3) 6.76429 5%LSD 8DF 22.0576 --- MEANS FOR EFFECT NL
--- NL NOS CCC 1 5 158.200 2 5 156.600 3 5 158.200 SE(N= 5) 5.23959 5%LSD 8DF 17.0858 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THCC 13/ 9/14 15:23
--- :PAGE 3
THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 15) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CCC 15 157.67 11.481 11.716 7.4 0.3333 0.9701
TỔNG SỐ LÁ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSL FILE THTS 13/ 9/14 15:36
--- :PAGE 1
THI NGHIEM DUOC BO TRI THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN TOAN VARIATE V003 TSL TONG SO LA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 3189.73 797.433 1.54 0.280 3 2 NL 2 577.733 288.867 0.56 0.598 3 * RESIDUAL 8 4154.27 519.283 ---