Xác suất sinh con gái: 1

Một phần của tài liệu Toán lai sinh học- Phan Tấn Thiện hay (Trang 36)

II. BÀI TOÁN NGHỊCH

9 Xác suất sinh con gái: 1

Do đó xác suất sinh con gái có kiểu gen đồng hợp của cặp vợ chồng này là 59x12=185

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 37/58

Câu 12: Một bệnh lạ ở người do một gen có hai alen(A, a) nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền tuân theo quy luật phân li của Menđen. Một người đàn ông bình thường có bố và mẹ đều bình thường nhưng em gái bị bệnh này, kết hôn với một người phụ nữ bình thường có bố bình thường nhưng có mẹ và anh trai đều mắc bệnh. Biết không có đột biến mới xảy ra. Tính theo lí thuyết, xác xuất để cặp vợ chồng này sinh được một đứa con gái bình thường là

A. 16. B.121. C. 5

12. D.56.

Giải:

Nhận xét: Vợ và chồng bình thường sinh con bệnh nên gen quy định tính trạng bình thường là tính trạng trội so với gen quy định tính trạng bệnh. Quy ước: A: bình thường, a: bệnh.

Tóm tắt:

Bƣớc 1: Tìm kiểu gen của người đàn ông và người phụ nữ. - Xét gia đình người đàn ông(người chồng)

+ Bố mẹ của người đàn ông đều bình thường(A-) nhưng có sinh đứa bệnh(aa)Hai người này có cùng kiểu gen: Aa

SĐL:

Bố mẹ người chồng : Aa x Aa

Thế hệ con : (1AA: 2Aa): 1aa

Theo giả thiết người chồng không mắc bệnh nên sẽ rơi vào nhóm gen (1AA: 2Aa) Do đó người chồng có kiểu gen với xác suất: 1

3AA : 2

3Aa - Xét gia đình người phụ nữ(người vợ)

Bố của người phụ nữ không bị bệnh(A-), mẹ của người phụ nữ bệnhg(aa), anh trai người phụ nữ bệnh(aa). Do đó người bố có kiểu gen Aa.

SĐL:

Bố và mẹ người phụ nữ : Aa x aa

Thế hệ con : 1Aa: 1aa

Theo giả thiết người phụ nữ không mắc bệnh nên người này sẽ có kiểu gen: Aa

Bƣớc 2: Lập sơ đồ lai của cặp vợ chồng để tìm xác suất sinh con gái không bị bệnh

P : (1

3AA : 2

3Aa) x Aa

GP : 23A: 13a 12A: 12a

F1 : 16aa

Xác suất sinh con không mắc bệnh(A-): 1 - 16 = 56 Xác suất sinh con gái: 1

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 38/58

Vậy xác suất sinh con gái không mắc bệnh là: 5

6 x 1

2 = 5

12*Đáp án C]

Câu 13: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử 2n+1 và bao nhiêu loại hợp tử 2n-1?

A. 4 và 1. B. 3 và 2. C. 3 và 3. D. 4 và 2.

Giải:

Nhận xét: Để tìm số loại hợp tử tối đa được hình thành từ phép lai trên, ta cần xác định số loại giao tử tối đa được hình thành từ hai cơ thể mang lai.

Bƣớc 1: Tìm các loại giao tử tối đa đƣợc tạo ra từ các cơ thể mang lai * Cơ thể ♂Aa

- Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo ra các loại giao tử (n): A, a (1) - Nhóm tế bào giảm phân bất thường(không phân li trong giảm phân II) + Trường hợp 1: Tế bào mang A+A bình thường, a+a không phân li

→A(n), aa(n+1), O(n-1) (2)

+ Trường hợp 2: Tế bào mang A+A không phân li, a+a bình thường

→a(n), AA(n+1), O(n-1) (3)

+ Trường hợp 3:Tế bào mang A+A không phân li, a+a không phân li

→AA(n+1), aa(n+1), O(n-1) (4)

Do đó các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể ♂Aa tương ứng với mỗi trường hợp trên là

Từ (1)&(2) Cơ thể ♂Aa tạo ra các loại giao tử: A, a, aa, O → 4 (*) Từ (1)&(3) Cơ thể ♂Aa tạo ra các loại giao tử: A, a, AA, O → 4 (**) Từ (1)&(4) Cơ thể ♂Aa tạo ra các loại giao tử: A, a, AA, aa, O → 5 (***)

Ta có (***) tạo ra các loại giao tử tối đa nên ta chọn trường hợp này. Vậy cơ thể ♂Aa tạo ra tối đa các loại giao tử như sau (n): A, a

(n+1): AA, aa (n-1): O

* Cơ thể ♀Aa giảm phân bình thường các loại giao tử (n): A, a

Bƣớc 2: Lập sơ đồ lai

P : ♂Aa x ♀Aa.

GP : (n) : A, a (n): A, a

(n+1) : AA, aa (n-1) : O

F1 (2n+1): (n+1) + (n) → AAA, AAa, Aaa, aaa → 4 (2n-1): (n-1) + (n) → A, a → 2

*Đáp án D]

Câu 14: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 39/58

trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội?

A. 4 và 3. B. 3 và 5. C. 3 và 3. D. 3 và 4.

Giải:

Bƣớc 1: Tìm các loại giao tử tối đa đƣợc tạo ra từ các cơ thể mang lai * Cơ thể ♂Aa

- Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo ra các loại giao tử (n): A, a.

- Nhóm tế bào giảm phân bất thường(không phân li trong giảm phân I) tạo ra tối đa các loại giao tử

+ (n+1): Aa + (n-1): O

* Cơ thể ♂Aa giảm phân bình thường các loại giao tử (n): A, a

Bƣớc 2: Lập sơ đồ lai

P : ♂Aa x ♀Aa.

GP : (n) : A, a (n): A, a

(n+1) : Aa (n-1) : O

F1 Lưỡng bội 2n: (n) + (n) → AA, Aa, aa → 3 Lệch bội 2n + 1: n + 1 + n → AAa, Aaa

2n − 1: n − 1 + n → A, a → 2 + 2 = 4

*Đáp án D]

Câu 15: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội?

A. 3 và 6. B. 6 và 3. C. 3 và 5. D. 5 và 3.

Giải:

Nhận xét: Để tìm số loại hợp tử tối đa được hình thành từ phép lai trên, ta cần xác định số loại giao tử tối đa được hình thành từ hai cơ thể mang lai.

Bƣớc 1: Tìm các loại giao tử tối đa đƣợc tạo ra từ các cơ thể mang lai * Cơ thể ♂Aa

- Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo ra các loại giao tử (n): A, a (1) - Nhóm tế bào giảm phân bất thường(không phân li trong giảm phân II) + Trường hợp 1: Tế bào mang A+A bình thường, a+a không phân li

→A(n), aa(n+1), O(n-1) (2)

+ Trường hợp 2: Tế bào mang A+A không phân li, a+a bình thường

→a(n), AA(n+1), O(n-1) (3)

+ Trường hợp 3:Tế bào mang A+A không phân li, a+a không phân li

→AA(n+1), aa(n+1), O(n-1) (4)

Do đó các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể ♂Aa tương ứng với mỗi trường hợp trên là

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 40/58

Từ (1)&(3) Cơ thể ♂Aa tạo ra các loại giao tử: A, a, AA, O → 4 (**) Từ (1)&(4) Cơ thể ♂Aa tạo ra các loại giao tử: A, a, AA, aa, O → 5 (***)

Ta có (***) tạo ra các loại giao tử tối đa nên ta chọn trường hợp này. Vậy cơ thể ♂Aa tạo ra tối đa các loại giao tử như sau (n): A, a

(n+1): AA, aa (n-1): O

* Cơ thể ♀Aa giảm phân bình thường các loại giao tử (n): A, a

Bƣớc 2: Lập sơ đồ lai P : ♂Aa x ♀Aa GP : (n) : A, a (n): A, a (n+1) : AA, aa (n-1) : O F1

Lưỡng bội 2n: (n) + (n) → AA, Aa, aa → 3

Lệch bội 2n + 1: n + 1 + n → AAA, AAa, Aaa, aaa

2n − 1: n − 1 + n → A, a → 4 + 2 = 6

*Đáp án A]

Câu 16: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân, ở một số tế bào của cơ thể đực, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II, giảm phân I bình thường; ở một số tế bào của cơ thể cái, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử 2n+1 và bao nhiêu loại hợp tử 2n-1?

A. 3 và 2. B. 2 và 2. C. 2 và 3. D. 4 và 2.

Giải:

Bƣớc 1: Tìm các loại giao tử tối đa đƣợc tạo ra từ các cơ thể mang lai * Cơ thể ♂Aa

- Nhóm tế bào giảm phân bình thường→ A, a

- Nhóm tế bào giảm phân bất thường(không phân li trong giảm phân II)→AA, aa, O * Cơ thể ♀Aa

- Nhóm tế bào giảm phân bình thường→ A, a

- Nhóm tế bào giảm phân bất thường(không phân li trong giảm phân I)→Aa, O

Bƣớc 2: Lập sơ đồ lai

P : ♂Aa x ♀Aa

GP : (n): A, a (n): A, a

(n+1): AA, aa (n+1): Aa

(n-1): O (n-1): O

F1 : 2n+1: (n) + (n+1), (n+1) + (n)→ AAa, Aaa, AAA, aaa → 4 2n-1: (n) + (n-1), (n-1) + (n)→ A, O → 2

*Đáp án D]

Câu 17: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 15% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 41/58

thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen Aaa chiếm tỉ lệ

A. 3,75%. B. 7,5%. C. 15%. D. 30%. Giải: B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: - Giảm phân I + 85% → 85%(1 2A+A : 1

2a+a) → 42,5%A+A : 42,5%a+a + 15% → 15%(1

2A+A a+a : 12O) → 7,5%A+A a+a : 7,5%O - Giảm phân II

+ 42,5%A+A → 42,5%A(n) + 42,5%a+a → 42,5%a(n)

+ 7,5%A+A a+a → 7,5%Aa(n+1) + 7,5%O → 7,5%O(n-1)

Từ phân tích như trên ta có thể tính nhanh các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể đực như sau:

Aa Giảm phân bình thường 1

2A: 1

2a 85%AaGiảm phân bình thường 42,5%A : 42,5%a AaKhông phân li ở kì SI giảm phân 1

2Aa: 12O 15%AaKhông phân li ở kì SI giảm phân 7,5%Aa : 7,5%O * Cơ thể cái → 1 2A(n) : 1 2a(n) B2: SĐL P : ♂Aa x ♀Aa GP : (n): A = a = 42,5% (n): A = a =12 (n+1): 7,5%Aa (n-1): 7,5%O F1 : Aaa = 7,5% x 1 2 = 3, 75% *Đáp án A]

Câu 18: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 20% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử có kiểu gen AAa chiếm tỉ lệ

A. 3,75%. B. 7,5%. C. 2,5%. D. 1,5%. Giải: B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: - Giảm phân I + 80% → 80%(1 2A+A : 1

2a+a) → 40%A+A : 40%a+a + 20% → 20%(1

2A+A : 12a+a) → 10%A+A : 10%a+a - Giảm phân II

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 42/58

+ 40%A+A → 40%A(n) + 40%a+a → 40%a(n) + 10%A+A → 10%(1 2AA : 1 2O) → 5%AA(n+1) : 5%O(n-1) + 10%a+a → 10%(1 2aa : 1 2O) → 5%aa(n+1) : 5%O(n-1)

Từ phân tích như trên ta có thể tính nhanh các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể đực như sau:

Aa Giảm phân bình thường 1

2A : 1

2a80%AaGiảm phân bình thường 40%A : 40%a Aa Không phân li kì SII GP 1

4AA : 12O : 14aa20%AaKhông phân li kì SII GP 5%AA : 10%O : 5%aa * Cơ thể cái → 1 2A(n) : 1 2a(n) B2: SĐL P : ♂Aa x ♀Aa GP : (n): A = a = 40% (n): A = a = 12 (n+1): AA = aa = 5% (n-1): 10%O F1 : AAa = 5% x 12 = 2,5% *Đáp án C]

Câu 19: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 20% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử 2n + 1 chiếm tỉ lệ

A. 10%. B. 20%. C. 5%. D. 25%. Giải: B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: - Giảm phân I + 80% → 80%(1

2A+A : 12a+a) → 40%A+A : 40%a+a + 20% → 20%(1

2A+A a+a : 1

2O) → 10%A+A a+a : 10%O - Giảm phân II

+ 40%A+A → 40%A(n) + 40%a+a → 40%a(n)

+ 10%A+A a+a → 10%Aa(n+1) + 10%O → 10%O(n-1) * Cơ thể cái → 1 2A(n) : 1 2a(n) B2: SĐL P : ♂Aa x ♀Aa GP : (n): A = a = 40% (n): A = a = 1 2 (n+1): 10%Aa (n-1): 10%O

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 43/58

F1 : 2n+1 = (n+1)x(n) = 10%x(12 + 12) = 10% 2n-1 = (n-1)x(n) = 10%x(12 + 12) = 10%

Vậy thể lệch bội F1 = 10% + 10% = 20% *Đáp án B]

Câu 20: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 30% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, có 15% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II; các sự kiện khác trong quá trình giảm phân giữa hai cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra các loại hợp tử 2n + 1 và 2n + 2 lần lượt chiếm tỉ lệ

A. 18% và 1,125%. B. 5,25% và 4,5%. C. 14,25% và 1,125%. D. 18% và 0,5625%. Giải: B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: - Giảm phân I + 30%(1 2A+A a+a : 1 2O) → 15%A+A a+a : 15% O + 70%(1 2A+A : 1

2a+a) → 35%A+A : 35%a+a - Giảm phân II

+ 15%A+A a+a → 15%Aa(n+1) + 15% O → 15%O(n-1) + 35%A+A → 35%A(n) + 35%a+a → 35%a(n) * Cơ thể cái - Giảm phân I + 15% → 15%(1

2A+A : 12a+a) → 7,5%A+A : 7,5%a+a + 85% → 85%(1

2A+A : 12a+a) → 42,5%A+A : 42,5%a+a - Giảm phân II 7,5%A+A → 7,5%(1 2AA : 1 2O) → 3,75%AA(n+1) : 3,75%O(n+1) 7,5%a+a → 7,5%(1 2aa : 1 2O) → 3,75%aa(n+1) : 3,75%O(n+1) 42,5%A+A → 42,5%A(n) 42,5%a+a → 42,5%a(n) B2: SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): A = a = 35% (n): A = a = 42,5% (n+1): 15%Aa (n+1): AA = aa = 3,75% (n-1): 15%O (n-1): 7,5%O F1:

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 44/58

2n+1 = [n x (n+1)] + [(n+1) x n] = [(35%+35%) x (3,75%+3,75%)] + [15% x (42,5%+42,5%)] = 18%

2n+2 = (n+1) x (n+1) = 15% x (3,75% + 3,75%) = 1,125%

*Đáp án A]

Câu 21: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, tất cả tế bào con mang gen a được tạo ra từ giảm phân I xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh tạo ra hợp tử 2n - 1 chiếm tỉ lệ

A. 6,25%. B. 50%. C. 25%. D. 12,5%. Giải: B1: Xác định giao tử * Cơ thể đực: - Giảm phân I → 1 2A+A : 12a+a - Giảm phân II + 12A+A → 1 2A(n) + 1 2a+a → 1 2 (1 2aa: 1 2O) → 1 4aa(n+1) : 1 4O(n-1) * Cơ thể cái → 1 2A(n) : 1 2a(n) B2: SĐL P: ♂Aa x ♀Aa GP: (n): 12A (n): A = a = 12 (n+1): 1 4aa (n-1): 14O F1: 2n-1= (n-1) x (n) = 14 x (21 + 12) = 14 *Đáp án C]

Câu 22: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử ở quá trình giảm phân của cơ thể đực, trong tổng số tế bào con mang gen A được tạo ra từ giảm phân I có 30% tế bào xảy ra hiện tượng không phân tách tại tâm động trong giảm phân II, các

Một phần của tài liệu Toán lai sinh học- Phan Tấn Thiện hay (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)