A Vậy xác suất thu được hạt tròn(aa) ở thế hệ F 3 :

Một phần của tài liệu Toán lai sinh học- Phan Tấn Thiện hay (Trang 30)

II. BÀI TOÁN NGHỊCH

9 A Vậy xác suất thu được hạt tròn(aa) ở thế hệ F 3 :

9*Đáp án C] Lƣu ý:

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 31/58

* Ở phép lai tự thụ ta chỉ cần lấy một lần xác xuất vì chỉ chọn một cây, nhưng đối phép giao phấn ta cần phải lấy xác xuất hai lần vì phải chọn hai cây.

* Để tính nhanh kết quả cho bài toán này, ta chỉ cần xét đến trường hợp 2, vì chỉ có trường hợp này mới xuất hiện lúa hạt tròn(aa) còn những trường hợp còn lại không xuất hiện aa.

* Nếu bài toán yêu cầu “tính xác suất thu được hạt dài ở thế hệ F3” thì ta làm như sau:

Bước 1: Tính xác suất thu được hạt dài(aa) ở thế hệ F3

Bước 2: Lấy 1 – tỉ lệ aa vừa tìm (vì tổng kết cả bốn trường hợp thì ở F3: tỉ lệ A- + tỉ lệ aa = 1)

Câu 6: Ở người, bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn a trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội A tương ứng quy định tính trạng bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, bố mẹ của hai người này đều có kiểu hình bình thường nhưng có mang gen gây bệnh. Biết không có đột biến mới xảy ra. Tính theo lí thuyết, xác suất sinh con mang gen bệnh của cặp vợ chồng này là

A. 29. B.4 9. B.4 9. C.5 9. D.1 9. Giải: 1. Nhận xét:

* Bố mẹ của hai người này đều có kiểu hình bình thường nhưng có mang gen gây bệnh

Bố và mẹ của hai người này cùng có kiểu gen: Aa. * Người con trai(con gái) bình thường có kiểu gen: AA, Aa * Con mang gen bệnh của cặp vợ chồng này có kiểu gen: Aa, aa. 2. Xác định kiểu gen của người vợ và người chồng

Xét gia đình vợ:

Ông bà ngoại(P): Aa x Aa

GP: A:a A:a

F1: (1AA: 2Aa): 1aa

Người con bình thường có kiểu gen với tỉ lệ: 1

3AA: 2

3Aa Xét gia đình chồng:

Ông bà nội(P): Aa x Aa

GP: A:a A:a

F1: (1AA: 2Aa): 1aa

Người con bình thường có kiểu gen với tỉ lệ: 13AA: 23Aa

3. Tính xác suất sinh con mang gen bệnh của cặp vợ chồng(xác suất cháu mang gen bệnh của ông bà nội ngoại).

Ta có người vợ bình thường có hai khả năng xảy ra(hoặc 1

3AA hoặc 2

3Aa), tương tự đối với người chồng. Do đó khi lập sơ đồ lai của hai người này sẽ có 4 trường hợp xảy ra:

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 32/58

SĐL: Thế hệ bố mẹ: 13AA x 13AA

Thế hệ con : 19AA

Trƣờng hợp 2: Bố và mẹ đồng thời có kiểu gen Aa SĐL: Thế hệ bố mẹ: 2

3Aa x 2

3Aa

Thế hệ con : AA: 23x 23x14 = 19; Aa: 23x 32x12 = 29; aa: 32x 23x14 = 19

Trƣờng hợp 3: Bố có kiểu gen AA, mẹ có kiểu gen Aa SĐL: Thế hệ bố mẹ: 13AA(bố) x 23Aa(mẹ)

Thế hệ con : AA =Aa = 13x23x12 = 19

Trƣờng hợp 4: Bố có kiểu gen Aa, mẹ có kiểu gen AA SĐL: Thế hệ bố mẹ: 23Aa(bố) x 13AA(mẹ) Thế hệ con : AA =Aa = 1 3x2 3x1 2 = 1 9

Vậy xác suất sinh con mang gen bệnh của cặp vợ chồng này là Tỉ lệ Aa + Tỉ lệ aa = (2 9+1 9+1 9) + 1 9 = 5 9*Đáp án C]

* Lƣu ý: Để tìm kết quả của bài toán một cách nhanh nhất ta lập sơ đồ lai chung cho cả 4 trường hợp như sau

SĐL: Thế hệ bố mẹ: (13AA:23Aa) x (13AA:23Aa) Giao tử : 23A: 1

3a 23A: 1

3a Thế hệ con : 49AA: 49Aa :19aa

Do đó: Con mang gen bệnh(Aa+aa) với xác xuất: 49+19 = 59

Câu 7: Ở người, bệnh pheninketo do alen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội A tương ứng quy định tính trạng bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, bố mẹ của hai người này đều có kiểu hình bình thường nhưng có mang gen gây bệnh. Biết không có đột biến mới xảy ra. Tính theo lí thuyết, xác suất sinh được đứa con không mang gen bệnh của cặp vợ chồng này là

A. 29. B.49. C.5

9. D.19.

Giải:

1. Nhận xét: Đứa con không mang gen bệnh có kiểu gen AA 2. Xác định kiểu gen của người vợ và người chồng

Xét gia đình vợ:

Ông bà ngoại(P): Aa x Aa

GP: A:a A:a

F1: (1AA: 2Aa): 1aa

Người con bình thường có kiểu gen với tỉ lệ: 13AA: 23Aa Xét gia đình chồng:

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 33/58

GP: A:a A:a

F1: (1AA: 2Aa): 1aa

Người con bình thường có kiểu gen với tỉ lệ: 1

3AA: 2

3Aa 3. Tính xác suất sinh được đứa con không mang gen bệnh SĐL: Thế hệ bố mẹ: (1 3AA:2 3Aa) x (1 3AA:2 3Aa) Giao tử : 23A: 1 3a 23A: 1 3a Thế hệ con : 49AA: 49Aa :19aa

Do đó xác suất sinh con không mang gen bệnh(AA) là 4

9*Đáp án B]

Câu 8: Bệnh galactose huyết ở người do không chuyển hóa được đường galactose, bệnh này do một gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định và di truyền tuân theo quy luật phân li của Menđen. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy một người vợ có người anh trai bị bệnh. Cặp vợ chồng nói trên chuẩn bị đón đứa con đầu lòng chào đời. Biết rằng, ngoài người em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả hai bên vợ và chồng không ai khác bị bệnh. Tính theo lí thuyết, xác suất để đứa con đầu lòng của họ bị bệnh galactose huyết là A. 9 2 . B. 8 1 . C. 9 1 . D. 4 1 . Giải:

* Quy ước: A(bình thường), a(bệnh) * Nhận xét:

- Đối với những bài toán có mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, ta nên tóm tắt đề về dạng sơ đồ để có cái nhìn tổng thể về bài toán

- Muốn tìm xác suất sinh con mắc bệnh (aa) bệnh của cặp vợ chồng đang xét ta phải Bước 1: Tìm được kiểu gen của cặp vợ chồng.

Bước 2: Lập sơ đồ lai của cặp vợ chồng này để tính xác suất sinh con bệnh.

Giải: Bƣớc 1: Biện luận để tìm kiểu gen của cặp vợ chồng - Xét gia đình người đàn ông(người chồng)

+ Bố mẹ của người đàn ông không mắc bệnh(A-) nhưng có sinh đứa con bị bệnh(aa)

Hai người này có cùng kiểu gen: Aa SĐL:

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 34/58

Thế hệ con : (1AA: 2Aa): 1aa

Theo giả thiết người chồng không mắc bệnh nên sẽ rơi vào nhóm gen (1AA:2 Aa) Do đó người chồng có kiểu gen với xác suất: 1

3AA : 2

3Aa

- Xét gia đình người phụ nữ(người vợ): Biện luận tương tự, suy ra người vợ có kiểu gen với xác suất: 1

3AA : 2

3Aa

Bƣớc 2: Lập sơ đồ lai của cặp vợ chồng để tìm xác suất sinh con bệnh P: (13AA : 23Aa) x (13AA : 23Aa) GP: 2 3A: 1 3a 2 3A: 1 3a F1: aa: 13x 13 = 19*Đáp án C]

Câu 9: Bệnh galactose huyết ở người do không chuyển hóa được đường galactose, bệnh này do một gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định và di truyền tuân theo quy luật phân li của Menđen. Một người đàn ông có em trai bị bệnh, lấy một người vợ có em gái bị bệnh. Cặp vợ chồng nói trên chuẩn bị đón đứa con đầu lòng chào đời. Biết rằng, ngoài người em chồng và em vợ bị bệnh ra, cả hai bên vợ và chồng không ai khác bị bệnh. Tính theo lí thuyết, xác suất để đứa con đầu lòng của họ là con trai bị bệnh galactose huyết là A. 18 1 . B. 9 8 . C. 9 2 . D. 9 1 . Giải:

Quy ước: A: bình thường, a: bệnh Tóm tắt:

Bƣớc 1: Tìm kiểu gen của người đàn ông và người phụ nữ - Xét gia đình người đàn ông(người chồng)

+ Bố mẹ của người đàn ông không mắc bệnh(A-) nhưng có sinh đứa con bị bệnh(aa)

Hai người này có cùng kiểu gen: Aa SĐL:

Bố mẹ người chồng : Aa x Aa

Thế hệ con : (1AA: 2Aa): 1aa

Theo giả thiết người chồng không mắc bệnh nên sẽ rơi vào nhóm gen (1AA: 2Aa) Do đó người chồng có kiểu gen với xác suất: 13AA : 23Aa

- Xét gia đình người phụ nữ(người vợ): Biện luận tương tự, suy ra người vợ có kiểu gen với xác suất 13AA : 23Aa

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 35/58

P: (13AA : 23Aa) x (13AA : 23Aa) GP: 2 3A: 1 3a 2 3A: 1 3a F1: aa: 13x 13 = 19

Nhận xét: Xác suất sinh con trai = xác suất sinh con gái = 12

Vậy: Xác suất sinh con trai bệnh của cặp vợ chồng = xác suất sinh con bệnh(aa) x xác suất sinh con trai = 19 x 12 = 181 *Đáp án A]

Câu 10: Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường được di truyền theo quy luật phân li của Menden. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả hai bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh. Tính theo lí thuyết, nếu đứa con đầu bị bệnh thì xác suất để sinh được đứa con thứ hai là con trai không bệnh là bao nhiêu?

A. 9 9 1 . B. 18 1 . C. 4 1 . D. 8 3 . Giải:

Quy ước: A: bình thường, a: bệnh Tóm tắt:

Đứa con đầu bị bệnh thì người đàn ông(chồng) và người phụ nữ(vợ) đều có kiểu gen dị hợp(Aa).

SĐL:

Thế hệ bố mẹ : Aa x Aa

Thế hệ con : 34A- : 14aa

Vì các lần sinh con sẽ độc lập nhau, có nghĩa là kết quả của lần sinh con thứ nhất không ảnh hưởng đến kết quả đến những lần sinh con tiếp theo của cặp vợ chồng này. Do đó xác suất sinh đứa con thứ hai không mắc bệnh là 3

4

Ta có xác suất sinh con trai = xác suất sinh con gái = 12

Vậy xác suất sinh được con thứ hai là con trai và không mắc bệnh = xác suất sinh con không mắc bệnh x xác suất sinh con trai = 34 x 12 = 38*Đáp án D]

Câu 11: Ở người, bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn a trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội A tương ứng quy định tính trạng bình thường. Một người phụ nữ có ông nội và bà ngoại mắc bệnh lấy một người đàn ông có em trai mắc bệnh Biết ngoài những người mắc bệnh đã nêu, cả hai bên gia đình không còn ai khác mắc

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(PHIÊN BẢN 2014-2015)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien)-09.222.777.44 Trang 36/58

bệnh. Tính theo lí thuyết, xác suất sinh con gái có kiểu gen đồng hợp của cặp vợ chồng này là

A. 185. B.49. C.5

9. D.181.

Giải:

Tóm tắt:

Bƣớc 1: Tìm kiểu gen của người phụ nữ và người đàn ông. - Xét gia đình người phụ nữ(người vợ):

Người phụ nữ có có ông nội và bà ngoại bị bệnh nên bố và mẹ của người này đều có kiểu gen dị hợp(Aa)

SĐL:

Bố mẹ người phụ nữ : Aa x Aa

Thế hệ con : (1AA: 2Aa): 1aa

Theo giả thiết người phụ nữ không mắc bệnh nên sẽ rơi vào nhóm gen (1AA: 2Aa) Do đó người phụ nữ có kiểu gen với xác suất: 1

3AA : 2

3Aa - Xét gia đình người đàn ông(người chồng):

Bố mẹ người đàn ông này có kiểu hình bình thường(A-) nhưng sinh con(em trai người đàn ông) mắc bệnh(aa)Hai người này cùng có kiểu gen: Aa

SĐL:

Bố mẹ người đàn ông : Aa x Aa

Thế hệ con : (1AA: 2Aa): 1aa

Theo giả thiết người đàn ông không mắc bệnh nên sẽ rơi vào nhóm gen (1AA: 2Aa) Do đó người đàn ông có kiểu gen với xác suất: 13AA : 23Aa

Bƣớc 2: Lập sơ đồ lai của cặp vợ chồng để tìm xác suất sinh con gái có kiểu gen đồng hợp. P: (13AA : 23Aa) x (13AA : 23Aa) GP: 2 3A: 1 3a 2 3A: 1 3a F1: 49AA : 4 9Aa: 19aa

Xác suất sinh con đồng hợp(AA+aa): 49+1

9 = 59Xác suất sinh con gái: 12

Một phần của tài liệu Toán lai sinh học- Phan Tấn Thiện hay (Trang 30)