Thứ nhất, việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT hiện nay ở trường THCS vẫn chưa được quan tõm đỳng mức, hiệu quả sử dụng trong dạy học cũn hạn chế. Thực tế là do GV chưa nhận thức đầy đủ về vị trớ, vai trũ của nguồn tài liệu này. Do đú, muốn việc sử dụng chỳng cú hiệu quả, trước hết phải thay đổi về mặt nhận thức và cải tiến phương phỏp dạy học lịch sử núi chung, LSVN núi riờng.
Thứ hai, để tạo điều kiện thuận lợi cho GV phổ thụng khi sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT, cần phải tiến hành sưu tầm, chỉnh lý, biờn soạn thành hệ thống tài liệu theo từng tiết học, từng bài, từng chương, phự hợp với chương trỡnh, nội dung và kiến thức cơ bản trong SGK. Mỗi đoạn tài liệu phải đưa ra những gợi ý về phương phỏp sử dụng để GV cú thể lựa chọn và linh hoạt sử dụng trong dạy học sao cho hợp lý nhất.
Thứ ba, Sở giỏo dục đào tạo Bắc Ninh, cỏc trường THPT, THCS cần phải xõy dựng một hệ thống tài liệu tham khảo (tăng cường sỏch tham khảo cho cỏc thư viện hoặc xõy dựng cỏc đoạn phim tư liệu) cú thể phục vụ cho từng nội dung, tạo sự thuận lợi cho GV nếu sử dụng thiết bị dạy học hiện đại. Tổ chức cỏc hội thảo, tập huấn theo chuyờn đề để GV trỏnh được sự lỳng tỳng khi sử dụng nguồn tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN nhằm thiết thực nõng cao chất lượng dạy học bộ mụn. Sở giỏo dục đào tạo Bắc Ninh, cỏc trường phổ thụng cần phối hợp với Tỉnh đoàn tổ chức và duy trỡ cỏc hội thi cú ý nghĩa giỏo dục như
"Bắc Ninh - Con người - văn hiến”; hội thi tỡm hiểu " Truyền thống khoa bảng
người Kinh Bắc”...
Thứ tư, đối với Bộ GD – ĐT, cựng với việc đổi mới phương phỏp dạy học, việc biờn soạn SGK cần chỳ ý trỡnh bày một số sự kiện lớn của LSDT cú liờn quan đến LSĐP một cỏch cụ thể, trỏnh việc nờu chung chung làm cho cỏc em thiếu cụ thể, đầy đủ về lịch sử.
Thứ năm, cần tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu cho sinh viờn cỏc trường sư phạm, đõy là đội ngũ nhà giỏo tương lai, ngoài khả năng giảng dạy tốt, họ cũn phải biết cỏch nghiờn cứu khoa học phục vụ cho giảng dạy. Cần phải cải tiến cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập, trỏnh việc GV bắt HS trả lời những điều mà cỏc em đó ghi chộp trờn lớp mà cần cú những cõu hỏi dưới dạng liờn hệ với thực tiễn.
Phần 4: PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tuyờn giỏo Tỉnh ủy Bắc Ninh – Sở Giỏo dục và Đào tạo Bắc Ninh: Lịch
sử Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (1926 – 1963) quyển 1 (Dựng cho giỏo viờn và học
sinh cỏc trường THCS), Xuất bản 2012.
2. Ban Tuyờn giỏo Tỉnh ủy Bắc Ninh – Sở Giỏo dục và Đào tạo Bắc Ninh: Lịch
sử Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (1963 - 2008) quyển 2 (Dựng cho giỏo viờn và học
sinh cỏc trường THPT), Xuất bản 2012.
3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (1926 – 2008), Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
4. Bộ Giỏo dục và Đào tạo: Sỏch giỏo viờn lịch sử lớp 9. Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội, 2005.
5. Bộ Giỏo dục và Đào tạo: Sỏch giỏo khoa lịch sử lớp 9. Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội, 2005.
6. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Văn húa – Thể thao và Du lịch: Sử dụng di sản
trong dạy học ở trường phổ thụng – Mụn lịch sử (Tài liệu tập huấn cỏn bộ quản
lý, giỏo viờn), Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội, 2013.
7. Nguyễn Thị Cụi: Cỏc con đường biện phỏp nõng cao hiệu quả dạy học lịch
sử ở trường phổ thụng. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2006.
8. Trần Bỏ Đệ (CB): Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005.
9. Trần Bỏ Hoành: Lý luận cơ bản về dạy học và học tớch cực (Dự ỏn đào tạo giỏo viờn trung học cơ sở). Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội, 2001.
10. Nguyễn Đỡnh Lễ (CB): Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005.
11. Phan Ngọc Liờn, Nguyễn Thị Cụi, Trịnh Đỡnh Tựng: Một số chuyờn đề
phương phỏp dạy học lịch sử. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.
12. Phan Ngọc Liờn (chủ biờn), Trịnh Đỡnh Tựng, Nguyễn Thị Cụi: Phương