1 Phan Ngọc Liờn, Trịnh Đỡnh Tựng (CB): Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường
4.2. Nội dung, phương phỏp và kết quả thực nghiệm
Để đỏnh giỏ hiệu quả của sỏng kiến và hướng dẫn SV thực hành, ngày 8 và ngày 9 thỏng 10 năm 2013 tụi đó tiến hành thực nghiệm giảng dạy 2 tiết: trong học phần Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay tại lớp Văn – Sử K31A và Văn –
Sử K31B ở trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, đồng thời mời nhúm chuyờn mụn cựng dự giờ, rỳt kinh nghiệm.
Tiết 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Tiết 2: Phong trào cỏch mạng 1930 - 1931
Sau 2 tiết dạy, tụi đó tổng hợp ý kiến rỳt kinh nghiệm của cỏc GV cựng chuyờn mụn dự giờ. Đa số ý kiến GV đều tập trung vào một số vấn đề:
- Cỏc GV đều khẳng định tài liệu LSĐP đưa vào bài thực nghiệm là cần thiết. Cỏc biện phỏp sư phạm thể hiện trong thực nghiệm đó thật sự tạo ra được sự hứng thỳ học tập, bài giảng chẳng những khụng nặng nề mà trỏi lại làm cho SV hết sức thoải mỏi khi tiếp cận với nguồn tài liệu liờn quan trực tiếp đến mảnh đất, con người nơi cỏc em đang sống. Vỡ vậy cỏc em rất tớch cực chủ động trong lĩnh hội kiến thức. Về điều này, cụ giỏo Nguyễn Thị Minh Phong cho rằng “Tài
liệu đưa vào bài giảng là vừa đủ, khụng làm loóng trọng tõm bài học, đõy là căn cứ để cỏc em cú thể hiểu cụ thể hơn, sõu sắc hơn lịch sử dõn tộc...; cụ giỏo
Lưu Thị Ngọc Tuyết cho biết “Cỏc em đều tỏ ra hào hứng khi tiếp cận với
nguồn tài liệu này, theo tụi cần thiết phải sử dụng tài liệu lịch sử Bắc Ninh trong dạy học lịch sử dõn tộc, nhất là đối với SV trờn địa bàn tỉnh nhà”; thầy
giỏo Dương Đỡnh Thắng thỡ gúp ý “Nếu tất cả mọi bài giảng lịch sử dõn tộc đều
sử dụng tài liệu lịch sử Bắc Ninh một cỏch linh hoạt, sỏng tạo sẽ là cỏch tạo sự hứng thỳ, sự say mờ khụng chỉ đối với lịch sử dõn tộc mà cũn đối với lịch sử địa
phương...” Cũn khi trao đổi với SV của 2 lớp, hầu hết cỏc em đều trả lời “Việc sử dụng tài liệu lịch sử Bắc Ninh vào giảng dạy lịch sử Việt Nam sẽ làm cho bài giảng sinh động hơn, kiến thức phong phỳ hơn, cỏc em sẽ chủ động hơn trong học tập và sưu tầm tài liệu…”
Những ý kiến trờn chứng tỏ rằng, phương phỏp sư phạm mà tụi đề xuất khi sử dụng tài liệu LSĐP để dạy học LSDT là cần thiết, nhằm khắc phục lối dạy chay, truyền thụ một chiều, gúp phần kớch thớch sự say mờ, sỏng tạo trong học tập cho HS.
- Cỏc ý kiến của GV cũng cho rằng, tài liệu LSĐP sử dụng trong dạy học LSDT cú tỏc dụng rừ rệt đối với HS trờn cả 3 mặt: giỏo dưỡng, giỏo dục, phỏt triển. Tuy nhiờn để cú nguồn tài liệu LSĐP sử dụng trong giảng dạy đũi hỏi GV phải đầu tư thời gian, nghiờm tỳc từ khõu sưu tầm, lựa chọn và biết sử dụng chỳng trong bài học nội khoỏ cũng như hoạt động ngoại khoỏ, phải trỏnh tư tưởng sử dụng tài liệu một cỏch dàn trải cho từng sự kiện, nếu như khụng muốn bị chỏy giỏo ỏn và làm giờ học lại nặng nề...
Trờn cơ sở thực nghiệm tại trường và tiến hành trao đổi với GV, tụi cú thể kết luận rằng sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT nếu được chuẩn bị chu đỏo từ khõu sưu tầm, với cỏc biện phỏp sử dụng cú mục đớch, phự hợp, sỏng tạo sẽ gúp phần nõng cao chất lượng dạy học bộ mụn.
Sau khi thực nghiệm tại trường xong, mặc dự thời gian rất hạn chế nhưng để khẳng định tớnh khả thi của sỏng kiến. Cựng với đợt thực hành, thực tế của SV, ngày 11 thỏng 10 năm 2013 tụi tiến hành thực nghiệm sư phạm một bài lịch sử nội khúa ở lớp 9 trong THCS tỉnh Bắc Ninh (trường THCS Đại Phỳc)
Bài học thực nghiệm: Bài 22 “Cao trào cỏch mạng tiến tới Tổng khởi
nghĩa thỏng Tỏm năm 1945”. Tiết 2: “Cao trào khỏng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm năm 1945”
Tụi đó soạn hai kiểu giỏo ỏn bài 22 “Cao trào cỏch mạng tiến tới Tổng
khởi nghĩa thỏng Tỏm năm 1945”. Tiết 2: “Cao trào khỏng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm năm 1945”
Giỏo ỏn kiểu 1: Sử dụng cỏc đề xuất về nội dung và biện phỏp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc.
Giỏo ỏn kiểu 2: Soạn bỡnh thường.
Việc tiến hành thực nghiệm được tiến hành như sau:
Trước hết, tụi đến trường thực nghiệm xin ý kiến lónh đạo trường, trao đổi với GV bộ mụn lịch sử của trường về đề xuất thực nghiệm
Thứ hai, tụi chọn một lớp thực nghiệm (lớp 9A) và lớp đối chứng (lớp 9B). Ở lớp thực nghiệm, bài dạy được tiến hành theo giỏo ỏn chi tiết thể hiện cỏc biện phỏp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương như trong đề tài đó nờu. Cũn lớp đối chứng giỏo viờn sử dụng giỏo ỏn bỡnh thường, khụng sử dụng tài liệu lịch sử địa phương theo cỏc biện phỏp mà đề tài đó đưa ra.
Thứ ba, sau khi soạn giỏo ỏn thực nghiệm, tụi tiến hành trao đổi với GV để họ nắm bắt ý đồ thực nghiệm. Với lớp đối chứng, GV vẫn tiến hành dạy bỡnh thường như cỏch dạy phổ biến lõu nay. Đối với lớp thực nghiệm, chỳng tụi thực hiện việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT theo hướng tớch cực hoỏ cỏc hoạt động nhận thức của HS nhằm huy động tối da năng lực tư duy sỏng tạo trong giờ học nhằm đạt hiệu quả cao nhất
Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy:
Ở cỏc lớp đối chứng, GV tiến hành dạy học theo phương phỏp truyền thống, qua dự giờ cựng với HS, chỳng tụi nhận thấy nội dung giờ giảng chủ yếu do thầy trỡnh bày, việc phỏt vấn HS là rất hạn chế, nếu cú HS cũng khụng chủ động tỡm cỏch giải quyết những cõu hỏi đơn giản mà thầy đặt ra mà thường chờ đợi những kết luận từ phớa GV đề ghi vào vở. Nhỡn chung, trong cỏc giờ giảng mà chỳng tụi cú dự, GV phần lớn khụng sử dụng tài liệu LSĐP, một số GV cú sử dụng thỡ chỉ dừng ở mức minh hoạ bằng cỏch đọc cho HS nghe một đoạn tài liệu.
Ở lớp thực nghiệm, GV thể hiện rừ được ý đồ của giỏo ỏn trong việc đổi mới phương phỏp dạy học, đó đa dạng hoỏ cỏc biện phỏp trong cựng một bài. Bờn cạnh hệ thống cõu hỏi phỏt vấn phong phỳ, GV đó sử dụng tài liệu LSĐP dưới nhiều hỡnh thức như dẫn chứng để minh hoạ sự kiện, dựng tài liệu để đặt
cõu hỏi, dựng tài liệu để tỡm hiểu bản chất sự kiện... Đặc biệt, trong khi giảng, GV đó sử dụng nhuần nhuyễn nguồn tài liệu lịch sử Bắc Ninh, nhấn mạnh đến sự đúng gúp của nhõn dõn Bắc Ninh với phong trào chung của cỏch mạng cả nước.
Bảng kết quả cụ thể như sau:
Lớp dạy Loại Số lợng học sinh Tỷ lệ %
Lớp thực nghiệm 9A Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém 12/45 27/45 6/45 0 26,7 60 13,3 0 Lớp đối chứng 9B Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém 6/40 21/40 11/40 2/40 15 52,5 27,5 5
Qua kết quả trờn, chỳng ta cú thể thấy kết quả thu được từ bài học lịch sử dõn tộc cú sử dụng tư liệu lịch sử địa phương đó cú hiệu quả hơn rất nhiều.
Trong quỏ trỡnh thực nghiệm, tụi gặp phải một số khú khăn như: Thiếu nguồn tư liệu, học sinh khụng cú nhiều nguồn để sưu tầm tư liệu phục vụ cho bài giảng. Tuy nhiờn, tụi nhận thấy cỏc em rất tớch cực trong việc sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương, sự hào hứng của học sinh trong giờ học bài giảng, tỡnh cảm của cỏc em đối với quờ hương mỡnh. Qua giờ học, cỏc em cú thờm những thụng tin bổ ớch và lý thỳ, một trong những động lực tạo nờn sự hấp dẫn của bộ mụn đối với học sinh.
Túm lại, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam cú vai trũ, ý nghĩa to lớn. Nội dung lịch sử địa phương Bắc Ninh rất phong phỳ, đa dạng. Trong dạy học, giỏo viờn cần căn cứ vào từng nội dung sự kiện, tài liệu dạy học bộ mụn để lựa chọn nội dung và biện phỏp sử dụng thớch hợp với từng địa phương, từng đối tượng học sinh, nhằm nõng cao hiệu quả dạy học bộ mụn.
Phần 3. KẾT LUẬN 1. Kết luận.
- Thứ nhất, trong dạy học LSVN ở trường THCS, vấn đề khai thỏc và sử dụng cỏc loại tài liệu tham khảo, trong đú tài liệu LSĐP là rất cần thiết. Nguồn tài liệu LSĐP phong phỳ, đa dạng, nếu được khai thỏc và sử dụng hợp lý trong dạy học LSDT sẽ gúp phần nõng cao chất lượng dạy học bộ mụn. Tài liệu LSĐP cung cấp cho HS những hiểu biết sinh động, làm cho kiến thức bài giảng LSDT trở nờn gần gũi, cú sức hấp dẫn…Qua đú, bồi dưỡng cho HS niềm tự hào về quỏ khứ hào hựng của cha ụng, giỏo dục cho cỏc em tỡnh yờu quờ hương, biết kớnh trọng nhõn dõn lao động qua nhiều thế hệ. Đồng thời giỳp cỏc em nhận thức đầy đủ hơn ý thức trỏch nhiệm trong việc gỡn giữ những giỏ trị truyền thống, vốn di sản văn hoỏ quý giỏ mà cha ụng để lại.
- Thứ hai, sử dụng cú hiệu quả tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT sẽ gúp phần phỏt triển năng lực nhận thức, rốn luyện kỹ năng tư duy và kỹ năng thực hành bộ mụn cho HS, đỏp ứng được yờu cầu của việc đổi mới phương phỏp dạy học, nhất là dạy học theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức. Mặt khỏc, việc sử dụng tài liệu núi trờn trong bài giảng nội khoỏ cũng như ngoại khoỏ về LSDT thực hiện nguyờn lý “học đi đụi với hành, nhà trường gắn liền với xó hội”, HS từ chỗ “biết sử” đi đến “hiểu sử” và sẽ “yờu thớch sử”. Điều này sẽ được HS thể hiện trong quỏ trỡnh nỗ lực học tập, tự nghiờn cứu để hoàn thiện kiến thức, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Thứ ba, từ kết quả điều tra thực tiễn việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc ở Bắc Ninh, tụi khẳng định sự cần thiết của việc sử dụng cỏc nguồn tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc (từ việc sưu tầm, lựa chọn đến sử dụng trong dạy học). Khi sử dụng tài liệu LSĐP phải luụn xem đõy là một nguồn nhận nhận thức, cú như thế mới trỏnh được tỡnh trạng ụm đồm, chất đống tài liệu, làm nặng nề khụng khớ giờ học; phải đa dạng hoỏ cỏc biện phỏp để trỏnh sự nhàm chỏn. Trong sử dụng tài liệu LSĐP, GV cú thể hướng dẫn cho HS đọc; cú thể dựng để tường thuật; dựng để nờu vấn đề… nhằm tạo hứng thỳ học tập. Do đú, sử dụng tài liệu LSĐP trong bài giảng LSDT
đũi hỏi GV phải đầu tư thời gian, cụng sức…Mặt khỏc, để phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức cho HS, GV phải tổ chức, thu hỳt HS vào nhiệm vụ giờ học, tự mỡnh phỏt hiện, giải quyết vấn đề trong sự hợp tỏc, hỗ trợ của tập thể lớp dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.
- Thứ tư, từ kết quả kiểm chứng của đề tài chứng tỏ: Khụng chỉ dựng tài liệu lịch sử Bắc Ninh để dạy học phần LSVN 1919 - 1975 mà được khỏi quỏt thành những biện phỏp sư phạm để sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT ở nhiều trường khỏc của cả nước.