Những thỏch thức đối với sự phỏt triển Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoỏ kinh tế

Một phần của tài liệu Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử và ý nghĩa của nó đối với nhận thức bản chất của toàn cầu hóa (Trang 84)

cảnh toàn cầu hoỏ kinh tế

Thứ nhất, cú thể nhận thấy xu thế toàn cầu húa kinh tế hiện nay đang

bị chi phối bởi cỏc cụng ty xuyờn quốc gia của cỏc nước tư bản chủ nghĩa, đứng đầu là Mỹ. Từ sau chiến tranh lạnh kết thỳc, chủ nghĩa xó hội khủng hoảng và thoỏi trào, cỏc thế lực thự địch càng ra sức chống chủ nghĩa xó hội bằng mọi thủ đoạn, trong đú chỳng lợi dụng xu thế toàn cầu hoỏ để chống lại cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Việt Nam hội nhập toàn cầu hoỏ là điều khú trỏnh

khỏi, nhưng làm sao để giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa, giữ vững nền độc lập tự chủ và an ninh quốc gia lại là vấn đề cực kỳ quan trọng.

Thứ hai, so với nhiều nước trong khu vực, chỳng ta đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ, ổn định nhưng chất lượng tăng trưởng cũn thấp.

Toàn cầu hoỏ kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nước ta tăng trưởng khỏ. Nhưng trong thời đại ngày nay, sự giàu mạnh của mỗi quốc gia khụng phải được đo bằng tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hay chậm mà chủ yếu dựa vào chất lượng của sự tăng trưởng. Đõy thực sự là một thỏch thức lớn đối với quỏ trỡnh phỏt triển bền vững ở Việt Nam. Nhỡn tổng thể, tăng trưởng kinh tế của nước ta hiện nay chủ yếu dựa trờn việc khai thỏc tài nguyờn (quỹ đất, khoỏng sản, dầu khớ, cỏc nguyờn liệu thụ, v.v...), do tăng chi phớ sản xuất, tăng vốn đầu tư chứ khụng phải do năng suất lao động tăng hay ỏp dụng cụng nghệ mới. Hiện nay quỹ đầu tư ở nước ta phỏt triển nhanh nhưng tỉ lệ thu về của đầu tư là rất thấp. Đối với hầu hết cỏc nhúm, ngành sản xuất trong nước, chi phớ đầu vào và cỏc chi phớ trung gian đều cao, trong khi giỏ trị tăng thờm của cỏc nhúm, ngành kinh tế thấp hơn tốc độ tăng giỏ trị sản xuất. Thực tế cho thấy chỳng ta cú thể đạt tốc độ tăng tưởng kinh tế cao nhưng chất lượng tăng trưởng vẫn thấp. Trong cỏc yếu tố đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế thỡ vốn đầu tư chiếm tỷ lệ cao, ngày càng tăng, trong khi năng suất lao động cũng như cơ cấu và chất lượng đầu tư thấp, ngày càng giảm. Theo tổng kết của Ngõn hàng thế giới, về chất lượng đầu tư, trong số 23 quốc gia cú điều kiện như Việt Nam thỡ Việt Nam đứng thứ 3 về huy động vốn nhưng lại đứng thứ 17 về chất lượng đầu tư. Nếu kộo dài tỡnh trạng này, sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ khụng bền vững. Bởi vỡ, tăng trưởng kinh tế nếu khụng gắn liền với tiến bộ kỹ thuật mà chỉ đơn thuần dựa vào đầu tư khai thỏc tài nguyờn, thỡ tất nhiờn sẽ bị chi phối bởi quy luật giảm dần về thu lợi.

Toàn cầu hoỏ kinh tế tạo điều kiện thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhưng tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam diễn ra quỏ chậm. Ngành dịch vụ được coi là động lực thỳc đẩy tăng trưởng nhưng chất lượng cỏc ngành dịch vụ cũn thấp, giỏ thành một số dịch vụ quỏ cao so với mức thu nhập của người dõn (vận tải biển, hàng khụng, bưu chớnh viễn thụng...). Điều này khụng thể chỉ giải thớch đơn thuần do giỏ cả cỏc yếu tố đầu vào bờn ngoài tăng mạnh. Bởi vỡ, một số nước trong khu vực như Trung Quốc, Thỏi Lan cũng chịu ảnh hưởng của giỏ nhiờn liệu thế giới tăng cao nhưng chỉ số lạm phỏt của họ vẫn ở mức thấp (dưới 2,8% vào năm 2005). Đặc biệt như hiện nay, tăng trưởng kinh tế chưa phải là cao, mà nếu như Chớnh phủ khụng kiểm soỏt được lạm phỏt đang gia tăng thỡ đú là điều cần phải cảnh bỏo cho sự an toàn của nền kinh tế, nhất là đối với vấn đề phỏt triển bền vững.

Tăng trưởng kinh tế làm giảm đúi nghốo, nhưng khoảng cỏch giàu - nghốo giữa cỏc tầng lớp dõn cư, giữa cỏc vựng, miền trong nước đang cú xu hướng gia tăng cựng với sự phõn tầng xó hội. Tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong cỏc cơ hội về đầu tư, giỏo dục, y tế và chăm súc sức khoẻ cộng đồng; nạn tham nhũng, lóng phớ, sự xuống cấp của mụi trường cựng với cỏc tệ nạn xó hội đang là những vật cản rất lớn đối với quỏ trỡnh phỏt triển bền vững ở nước ta.

Thứ ba, toàn cầu hoỏ kinh tế làm tăng mức độ cạnh tranh gay gắt giữa

cỏc quốc gia trờn thế giới trong khi năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam cũn thấp. Bởi vỡ, chất lượng tăng trưởng kinh tế do nhiều yếu tố tạo nờn trong đú năng lực cạnh tranh là yếu tố then chốt. Nhỡn chung, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta vẫn cũn yếu. Do trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của ta cũn thấp so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới, cho nờn, khi tham gia hội nhấp kinh tế quốc tế, Việt Nam chịu sức ộp lớn hơn trong cạnh tranh quốc tế. Lợi thế cạnh tranh ngày nay khụng cũn nằm ở tài nguyờn hoặc lao động rẻ mà là ở tri thức, khoan học và cụng nghệ, thụng tin... Trong khi đú Việt Nam tham gia cạnh tranh trờn thị trường quốc tế với những đối

thủ cú nhieuố lợi thế hơn về mọi mặt (vốn, trỡnh độ khoa học cụng nghệ, trỡnh độ quản lý, kinh nghiệm buụn bỏn, mức độ am tường cỏc thụng lệ quốc tế và cỏc mối quan hệ bạn hàng...). Vỡ vậy, nếu khụng cú sự chuẩn bị tớch cực, chủ động thỡ Việt Nam dễ bị thua thiệt trong quan hệ kinh tế đối ngoại.

Hiện nay mức độ bảo hộ của Việt Nam đối với cỏc ngành kinh tế (nhất là điện lực, ximăng, bưu chớnh viễn thụng,...) và cỏc doanh nghiệp nhà nước vẫn cũn cao. Trong điều kiện toàn cầu hoỏ kinh tế, thụng qua chớnh sỏch bảo hộ để phỏt triển kinh tế về lõu dài là khụng bền vững; bởi vỡ nú chẳng những khụng tạo ra sức cạnh tranh mà cũn làm giảm năng lực cạnh tranh hiện cú của nền kinh tế và cỏc doanh nghiệp. Theo lộ trỡnh gia nhập AFTA, đến năm 2006 Việt Nam phải giảm thuế từ 0-5% đối với những mặt hàng trong danh mục được giảm thuế. Trong khi đú đại bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam đều kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn và lợi thế của nhà nước. Việc sắp xếp, đổi mới khối doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay diễn ra quỏ chậm; rất nhiều doanh nghiệp nhà nước khi chuyển sang cổ phần hoỏ thường cố tỡnh giữ 51% vốn nhà nước. Như vậy, dự đó cú nhiều doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi, nhưng vốn nhà nước giảm khụng đỏng kể. Trỡnh độ quản lý yếu kộm đó dẫn đến hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực cũn thấp và thua lỗ nhiều.

Khi trở thành thành viờn chớnh thức của WTO. Việt Nam phải từ bỏ những ưu đói đối với khối doanh nghiệp nhà nước, tạo mụi trường kinh doanh minh bạch, cạnh tranh bỡnh đẳng, khụng phõn biệt cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Đồng thời Việt Nam phải mở cửa thị trường hàng hoỏ, dịch vụ cho cỏc thành viờn WTO khỏc, nhất là trong cỏc lĩnh vực dịch vụ cao cấp như: ngõn hàng, bảo hiểm, vận tải, tài chớnh, kiểm toỏn... Điều đú sẽ làm tăng tớnh cạnh tranh trờn thị trường trong nước, một số ngành hàng phải thu hẹp thị phần, những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khả năng cạnh tranh yếu kộm cú nguy cơ phỏ sản , phải đúng cửa. Nếu khụng kịp thời cú những quyết sỏch phug hợp thỡ rất

cú thể nhiều doanh nghiệp Việt Nam lõm vào nguy cơ bị thua ngay trờn chớnh sõn nhà của mỡnh, sẽ bị loại ra khỏi thị trường khu vực và trờn thế giới.

Thứ tư, Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện chất lượng nguồn nhõn lực chưa cao, trỡnh độ quả lý kinh tế - xó hội cũn yếu kộm. Bởi vỡ, xột về nhiều mặt, cả trước mắt và lõu dài, nguồn nhõn lực là yếu tố quan trọng nhất, là “điểm tựa” cho quỏ trỡnh phỏt triển bền vững ở nước ta. Để cú thể hội nhập ngày càng sõu hơn vào nền kinh tế khu vực và trờn thế giới, Việt Nam phải cú một nguồn nhõn lực chất lượng cao, cú khả năng tiếp thu, ứng dụng, chuyển giao và làm chủ cỏc cụng nghệ mới. Đõy thực sự là một thỏch thức lớn đối với chỳng ta hiện nay.

Việt Nam là một quốc gia cú nguồn lao động trẻ, rẻ nhưng tỉ lệ lao động được đào tạo cũn thấp, chỉ chiếm 24%. Nguồn lao động này cũn hạn chế về nhiều mặt, như trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn nghề nghiệp cũn thấp; chưa cú kỹ năng, thúi quen và tỏc phong cụng nghiệp, thiếu kiến thức về kinh tế thị trường. Toàn cầu hoỏ kinh tế yờu cầu cỏc nước trong hội nhập phải nắm vững cỏc thụng lệ, quy tắc, nguyờn tắc, quy phạm của kinh tế mậu dịch quốc tế, biết vận dụng tốt cỏc thụng lệ đú để bảo vệ lợi ớch kinh tế quốc gia mỡnh, trỏnh va chạm với cỏc nước khỏc. Hiện tại, dự đó đầu tư, cải cỏch, đổi mới rất nhiều nhưng những nỗ lực về giỏo dục và đào tạo trong nước vẫn chưa đỏơ ứng hết cỏc yờu cầu núi trờn. Trong nhiều năm tới, chỳng ta đang cũn phải đối mặt với tỡnh trạng thiếu hụt nghiờm trọng lao động kỹ thuật cao, thiếu cỏc chuyờn gia đầu ngành thuộc cỏc lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, thiếu những vị trớ thay thế lao động nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam.

Khi khả năng về nguồn nhõn lực, trỡnh độ quản lý, tiếp cận thụng tin, thị trường của Việt Nam cũn yếu kộm thỡ toàn cầu hoỏ kinh tế sẽ làm tăng sự phụ thuộc của Việt Nam vào nước ngoài về vốn, cụng nghệ và thị trường. Toàn cầu hoỏ cũng làm gia tăng dũng lưu chuyển cỏc nguồn vốn mà Chớnh phủ khụng dễ dàng kiểm soỏt. Cỏc nhà đầu tư cú thể lợi dụng sự lưu chuyển

tự do này để trục lợi. Nếu khả năng kiểm soỏt và trỡnh độ quản lý của nhà nước yếu kộm thỡ nguy cơ tổn hại đến nền sản xuất trong nước ngày càng tăng. Tỡnh trạng một số cụng ty lợi dụng chớnh sỏch hoàn thuế VAT để chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng của nhà nước trong những năm qua là biểu hiện của sự quản lý yếu kộm.

Hiện nay cỏc thể chế, chớnh sỏch về phỏt triển và quản lý nguồn nhõn lực, giải quyết vấn đề lao động và việc làm ở nước ta vấn cũn nhiều bất hợp lý. Tỉ lệ thất nghiệp cũn cao, chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra cũn rất chậm, nhất là ở nụng thụn và khu vực kinh tế tư nhõn. Hơn 20 năm tiến hành cụng cuộc đổi mới, nhưng cho đến nay, chỳng ta vẫn chưa giải quyết được cỏc yếu tố về cơ chế quản lý để khai thỏc, sử dụng và phỏt huy cú hiệu quả cỏc nguồn nhõn lực, tài lực của đất nước. Đõy chớnh là một trong những lực cản làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế khi chỳng ta hội nhập với khu vực và thế giới. Để vượt qua được thỏch thức này, xột về lõu dài, cần phải đầu tư nhiều hơn, sõu hơn cho giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ, thực sự coi giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ là “quốc sỏch hàng đầu”. Nhà nước phải cú cỏc dự ỏn chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng cao và cú cơ chế, chớnh sỏch đào tạo, sử dụng, khai thỏc hợp lý nguồn nhõn lực này.

Một phần của tài liệu Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử và ý nghĩa của nó đối với nhận thức bản chất của toàn cầu hóa (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)