Bản chất của toàn cầu hoỏ là toàn cầu hoỏ kinh tế

Một phần của tài liệu Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử và ý nghĩa của nó đối với nhận thức bản chất của toàn cầu hóa (Trang 55)

Uỷ ban chõu Âu cho rằng: “Toàn cầu hoỏ cú thể được định nghĩa như là một quỏ trỡnh mà thụng qua đú thị trường và sản xuất ở nhiều nước khỏc nhau đang ngày càng trở nờn phụ thuộc lẫn nhau do cú sự năng động của việc buụn bỏn hàng hoỏ và dịch vụ, cũng như cú sự lưu thụng vốn tư bản và cụng nghệ. Đõy khụng phải là một hiện tượng mới mà là sự tiếp tục của một tiến trỡnh đó được khơi mào từ khỏ lõu” [43, tr.33]. Luận điểm này vạch rừ bản chất của toàn cầu hoỏ với tư cỏch là sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế (thị trường và sản xuất) giữa cỏc nước dựa trờn “sự năng động của việc buụn bỏn hàng hoỏ và dịch vụ, cũng như cú sự lưu thụng vốn tư bản và cụng nghệ”, đồng thời khẳng định toàn cầu hoỏ cú lịch sử của nú.

Bằng cỏch phõn biệt toàn cầu hoỏ với quốc tế hoỏ, tỏc giả G. Thompson cho rằng: “Một nền kinh tế thế giới quốc tế hoỏsẽ là một nền kinh tế trong đú cỏc thực thể chớnh vẫn là những nền kinh tế quốc dõn, tức là cỏc tỏc nhõn vẫn tiếp tục được gắn với những lónh thổ quốc gia xỏc định. Mặc dự những thực thể này đang ngày càng hợp nhất và liờn kết chằng chịt với nhau, nhưng vũ đài “quốc gia” vẫn tương đối tỏch biệt với vũ đài “quốc tế”, đến mức là cỏc quỏ trỡnh, cỏc sự kiện và cỏc tỏc động quốc tế đều được phản ỏnh thụng qua lăng kớnh của cỏc cơ cấu, những chớnh sỏch và những quỏ trỡnh chủ yếu mang tớnh chất quốc gia”. Nhưng “trỏi ngược với kiểu kinh tế núi trờn là

một nền kinh tế thế giới toàn cầu hoỏ. Ở đõy thực thể chớnh là bản thõn nền

kinh tế toàn cầu mới, nú làm hỡnh thành một cơ cấu quan hệ kinh tế mới mang tớnh phi lónh thổ hoỏ. Đõy là một nền kinh tế tồn tại “ở bờn trờn” và độc lập với cỏc nền kinh tế và tỏc nhõn quốc gia, nú chi phối và ỏp đặt một hỡnh thức và một tớnh chất đặc biệt cho chỳng. Nú bao bọc chỳng trong hoạt động năng động của nú. Cú thể núi, nú được tổ chức theo một sự vận hành “từ trờn

xuống”, nú sẽ quyết định cỏi gỡ cú thể được làm và cỏi gỡ khụng được làm ở cấp quốc gia trong cả khu vực cụng cộng lẫn khu vực tư nhõn” [43, tr.34-35].

Chỳng ta chưa bàn đến sự đỳng hoặc sai trong quan niệm này, nhất là quan điểm của tỏc giải về tớnh chất và phương thức của toàn cầu hoỏ, nhưng rừ ràng là trong quan niệm của tỏc giả G. Thompson, giỏo sư kinh tế Anh, đó cho thấy toàn cầu hoỏ trước hết là toàn cầu hoỏ kinh tế, mà xu hướng chung của quỏ trỡnh này là xỏc lập một nền kinh tế cú tớnh toàn cầu.

Trong bài “Toàn cầu hoỏ và vấn đề phản toàn cầu hoỏ”, tỏc giả Chu Văn Cấp đó nờu một loạt những luận điểm về toàn cầu hoỏ, như Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Toàn cầu hoỏ là sự vận động tự do của cỏc yếu tố sản xuất nhằm phõn bổ tối ưu cỏc nguồn lực trờn phạm vi toàn cầu… Là một quỏ trỡnh ly tõm và là một lực lượng kinh tế vĩ mụ, toàn cầu hoỏ rỳt ngắn khoảng cỏch kinh tế khụng những giữa cỏc nước và khu vực, mà cũn giữa cỏc tỏc nhõn kinh tế với nhau. Toàn cầu hoỏ cũng cú khuynh hướng làm mất sự ổn định của cỏc tổ chức độc quyền nhúm đó được thiết lập bằng cỏch làm thay đổi cỏc “luật chơi” của cuộc đấu tranh giữa cỏc doanh nghiệp để chiếm lợi thế cạnh tranh trờn cỏc thị trường quốc gia cũng như thế giới”. Hoặc như “Bỏo cỏo phỏt triển con người năm 1999 của UNDP”: “Toàn cầu hoỏ khụng mới, nhưng thời đại hiện nay của toàn cầu hoỏ cú cỏc tớnh chất riờng biệt. Sự hẹp lại của khụng gian và sự biến mất của cỏc đường biờn giới đang gắn kết cuộc sống của mọi người với nhau một cỏch sõu sắc, chặt chẽ và trực tiếp hơn bao giờ hết”. Theo Mc Gren thỡ “quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ là quỏ trỡnh tạo ra vụ số mối quan hệ và kết nối giữa cỏc nhà nước, cỏc xó hội đang tạo nờn hệ thống thế giới hiện đại. Trong quỏ trỡnh này, cỏc sự kiện, cỏc quyết định và cỏc hoạt động ở nơi này của trỏi đất cú thể mang lại những hậu quả quan trọng đối với cỏc cỏ nhõn và cộng đồng ở những nơi xa xụi khỏc của trỏi đất”. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đó định nghĩa: “Toàn cầu hoỏ là sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng tăng lờn của tổng thể cỏc nước trờn toàn thế

giới, do việc gia tăng khối lượng và sự đa dạng trao đổi xuyờn biờn giới cỏc sản phẩm và dịch vụ cũng như do luồng vốn quốc tế đồng thời với việc phổ biến cụng nghệ ngày càng rộng”. Sau khi nờu một loạt những luận điểm mang nội dung và ý nghĩa khẳng định bản chất của toàn cầu hoỏ là toàn cầu hoỏ kinh tế ấy, tỏc giả Chu Văn Cấp kết luận: “Toàn cầu hoỏ thực chất là toàn cầu hoỏ kinh tế, theo đú nú cú vai trũ chủ đạo, cỏc phương diện khỏc của toàn cầu hoỏ là do sự tỏc động của toàn cầu hoỏ kinh tế, hoặc là phỏt sinh của toàn cầu hoỏ kinh tế” [43, tr.123-126]. Cũn trong cuốn “Trung quốc khụng muốn làm bất tiờn sinh”, Thẩm Kỳ Như cho rằng: toàn cầu hoỏ kinh tế là dưới tỏc động của quốc tế hoỏ sản xuất và cỏch mạng khoa học - cụng nghệ khụng ngừng phỏt triển, tớnh dựa dẫm vào nhau, bổ sung cho nhau của nền kinh tế cỏc nước ngày càng gia tăng, yếu tố cản trở sản xuất đang ngày càng mất đi bởi tự do lưu thụng toàn cầu. Toàn cầu hoỏ là giai đoạn mới của quốc tế hoỏ sản xuất sau chiến tranh, đặc biệt là sau những năm 80 của thế kỷ XX, nú được phỏt triển nhanh chúng và sẽ là xu thế quan trọng nhất của phỏt triển kinh tế thế giới cuối thế kỷ XX và trong thế kỷ XXI”.

Những quan điểm trờn đõy về toàn cầu hoỏ đó cho thấy những đặc trưng và vai trũ nổi bật của toàn cầu hoỏ, như sự vận động tự do và khả năng phõn bổ tối ưu cỏc yếu tố của sản xuất; sự rỳt ngắn cỏc đường biờn giới về mặt kinh tế; sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng lờn của cỏc nền kinh tế; yếu tố cản trở sản xuất ngày càng mất đi do khả năng lưu thụng của hàng hoỏ; toàn cầu hoỏ là xu hướng kinh tế chủ đạo của thế kỷ XX và XXI, v.v... Tuy nhiờn, trong nội dung những quan điểm phong phỳ, nhiều mặt đú, bản chất của toàn cầu hoỏ vẫn lộ ra, đú là “toàn cầu hoỏ kinh tế, theo đú nú cú vai trũ chủ đạo, cỏc phương diện khỏc của toàn cầu hoỏ là do sự tỏc động của toàn cầu hoỏ kinh tế, hoặc là phỏt sinh của toàn cầu hoỏ kinh tế”.

Trong bài “Những ý kiến và quan điểm khỏc nhau về toàn cầu hoỏ”, tỏc giả Đường Vĩnh Sướng đó làm một bản tổng thuật những ý kiến, quan điểm

khỏc nhau về bản chất của toàn cầu hoỏ. Theo tỏc giả, cú những quan niệm phổ biến sau đõy: - Quan niệm được nhiều người tỏn thành nhất là xem toàn cầu hoỏ là biểu hiện, là kết quả của sự phỏt triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dẫn đến phỏ vỡ sự biệt lập của cỏc quốc gia, tạo ra mối quan hệ gắn kết, tương tỏc và phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia, dõn tộc trờn quy mụ toàn cầu trong sự vận động, phỏt triển. Một số tỏc giả xem toàn cầu hoỏ xột về bản chất là quỏ trỡnh tăng lờn mạnh mẽ những mối liờn hệ, sự ảnh hưởng, tỏc động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả cỏc khu vực, cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc trờn toàn thế giới. Quan niệm trờn chưa cú sự phõn biệt toàn cầu hoỏ và quốc tế hoỏ. Cú ý kiến nhấn mạnh đến khớa cạnh quan hệ sản xuất, xem toàn cầu hoỏ là một giải phỏp về quan hệ sản xuất để phự hợp với lực lượng sản xuất. Nhưng ở đõy chưa làm rừ đú là quan hệ sản xuất nào và do đú cũng chưa cú sự rừ ràng về bản chất của toàn cầu hoỏ; - Quan niệm xem toàn cầu hoỏ là giai đoạn cao của quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng sản xuất thế giới, là kết quả phỏt triển tất yếu của kinh tế thị trường và khoa học cụng nghệ. Cú ý kiến cho rằng, thực tế của toàn cầu hoỏ là ở chỗ hành vi kinh tế toàn cầu cú ảnh hưởng căn bản đến hệ thống chớnh trị thế giới, ngược lại chớnh trị cú tỏc động to lớn hơn đối với kinh tế. Toàn cầu hoỏ ngày nay về bản chất chớnh là sự tăng trưởng của hoạt động kinh tế núi chung đó được vượt khỏi biờn giới quốc gia và khu vực. Núi cỏch khỏc, toàn cầu hoỏ mang một nội dung chủ đạo là toàn cầu hoỏ kinh tế, phỏt triển kinh tế vừa là mục tiờu, vừa là động lực của toàn cầu hoỏ. Đặc trưng phỏt triển kinh tế là một nhu cầu thực tế khỏch quan của nhõn loại trong toàn cầu hoỏ hiện nay; - Quan niệm cho rằng toàn cầu hoỏ là xu hướng bắt nguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trường, là hệ thống mở, khụng bị giới hạn bởi đường biờn giới và ranh giới dõn tộc, chủng tộc và tụn giỏo. Những người theo quan niệm trờn cho rằng toàn cầu hoỏ là quỏ trỡnh tự nhiờn đi tới cộng đồng toàn thế giới của những người lao động tự do và phỏt triển toàn diện”… Bản túm tắt ý kiến, quan niệm trờn đõy về toàn cầu

hoỏ thể hiện những cỏch nhỡn, tiếp cận đa dạng về một loại hiện tượng duy nhất, đú là quỏ trỡnh kinh tế của toàn cầu hoỏ. Chớnh tỏc giả Đường Vĩnh Sướng cũng đi đến kết luận: “Dự cú những quan niệm rất khỏc nhau về toàn cầu hoỏ, song ở tất cả những định nghĩa được đề cập đến ở trờn, chỳng ta thấy núi đến toàn cầu hoỏ tức là chủ yếu núi đến toàn cầu hoỏ kinh tế. Trong khi đú hiện nay lại cú nhiều ý kiến cho rằng toàn cầu hoỏ đang diễn ra trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, quõn sự, mụi trường sinh thỏi… Vấn đề đặt ra là bản chất của toàn cầu hoỏ là gỡ? Thụng qua phần lớn cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước chỳng ta thấy toàn cầu hoỏ kinh tế vẫn là một đề tài chiếm vị trớ trọng tõm”. “Phần lớn cỏc quan điểm về toàn cầu hoỏ đều đi đến khẳng định: Một là, toàn cầu hoỏ là một quỏ trỡnh gắn liền với sự phỏt triển và tiến bộ xó hội diễn ra trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội trờn phạm vi toàn cầu; Hai là, toàn cầu hoỏ là quỏ trỡnh làm biến đối sõu sắc, toàn diện cỏc mối quan hệ kinh tế, chớnh trị, quõn sự, văn hoỏ, khoa học, mụi trường… của thế giới trờn quy mụ toàn cầu; Ba là, thực chất của toàn cầu hoỏ là toàn cầu hoỏ kinh tế” [43, tr.70-77].

Như vậy, trong tất cả những luận điểm cũng như sự tập hợp, khỏi quỏt những luận điểm về toàn cầu hoỏ trờn đõy, dự người này thỡ tập trung nhấn mạnh yếu tố lực lượng sản xuất, cụng nghệ, người kia thỡ tập trung vào yếu tố quan hệ sản xuất, người khỏc nữa thỡ chỳ ý đến yếu tố thị trường, vốn, sự trao đổi, lưu thụng của sản phẩm, hàng hoỏ, cụng nghệ, dịch vụ trờn toàn thế giới v.v,… song nhỡn chung đều chứng minh mối liờn hệ, tỏc động qua lại, ảnh hưởng của những yếu tố đa dạng ấy của kinh tế trờn phạm vi toàn cầu. Rừ ràng tinh thần chủ đạo, quỏn xuyến trong những ý kiến, định nghĩa trờn đõy là cho rằng bản chất của toàn cầu hoỏ là toàn cầu hoỏ kinh tế. Tuy vậy, cần phải chứng minh bản chất toàn cầu hoỏ khụng chỉ bằng phõn tớch khỏch quan những diễn biến thực tế của đời sống kinh tế thế giới hiện nay, mà cũn phải bằng lịch sử của toàn cầu hoỏ nữa.

Cũng trong bài “Những ý kiến và quan điểm khỏc nhau về toàn cầu hoỏ”, tỏc giả Đường Vĩnh Sướng đó nờu lờn về mặt lịch sử là, “toàn cầu hoỏ được chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất được tớnh từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong thời kỳ này đặc trưng cơ bản của toàn cầu hoỏ là sự phỏt triển mạnh mẽ của mậu dịch quốc tế, gắn với hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất (1867 - 1914) thụng qua chế độ bản vị vàng, hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai (1922 - 1939) dựa trờn chức năng dự trữ vàng và thanh toỏn quốc tế của đồng đụla Mỹ. Giai đoạn thứ hai từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập niờn 60 của thế kỷ XX. Trong giai đoạn này hỡnh thành hai khối kinh tế cú tớnh chất đối lập nhau, đú là liờn kết kinh tế của tư bản chủ nghĩa giữa Mỹ - Tõy Âu - Nhật Bản và khối liờn kết kinh tế xó hội chủ nghĩa (khối SEV); là sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc thể chế liờn kết kinh tế trờn phạm vi toàn cầu và khu vực; là quỏ trỡnh gia tăng mạnh mẽ cả về quy mụ, tốc độ của cỏc luồng thương mại, dịch vụ, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tài chớnh, cụng nghệ, nhõn lực giữa cỏc nước, trong đú nhất là FDI phỏt triển với tốc độ nhanh hơn thương mại quốc tế; là sự phỏt triển vụ cựng mạnh mẽ của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia; là hỡnh thành cỏc quan hệ hợp tỏc sản xuất quốc tế, hoạt động quốc tế trờn cơ sở thương mại quốc tế được bổ sung bằng việc xuất khẩu vốn sản xuất và vốn cho vay đó phỏt triển theo chiều ngang của quỏ trỡnh quốc tế hoỏ. Gắn liền với giai đoạn thứ hai này là sự hỡnh thành hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba Bretton - Woods (1944) với chế độ bản bị đồng đụla, dựa trờn vai trũ điều tiết và cung cấp tài chớnh quốc tế của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngõn hàng thế giới (WB) đó thỳc đẩy nhanh chúng quỏ trỡnh quốc tế hoỏ về tài chớnh. Giai đoạn thứ ba từ thập niờn 70 của thế kỷ XX toàn cầu hoỏ được thỳc đẩy và phỏt triển bởi sỏu tỏc nhõn tỏc động qua lại với nhau là: giải điều tiết (hay phi điều tiết); cỏc cụng nghệ mới; toàn cầu hoỏ thị trường tài chớnh; sự thay đổi cơ bản trong đường lối và chiến lược phỏt triển của tất cả

cỏc nước; động lực cạnh tranh nhằm xỏc lập quyền chi phối thị trường; và cuộc cỏch mạng thụng tin lần thứ năm”.

“Theo ụng Charler Oman, Tổng giỏm đốc Trung tõm phỏt triển thuộc OECD thỡ làn súng toàn cầu hoỏ thứ ba này cú những đặc trưng sau: Cú sự gia tăng mạnh mẽ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giữa cỏc nước thuộc khối OECD bao gồm cả việc hội nhập và gia tăng liờn kết sản xuất - thương mại, thu mua tài sản của nhau giữa cỏc cụng ty lớn trờn thế giới. Quỏ trỡnh này dẫn đến sự hỡnh thành cỏc cụng ty tư nhõn khổng lồ cầm chịch hoạt động trong tiến trỡnh toàn cầu hoỏ hiện nay; cỏc cụng cụ bao quỏt, truyền dẫn, truy nhập thụng tin kịp thời thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ thị trường tài chớnh và cạnh tranh quốc tế, sự liờn kết khoa học, cụng nghệ, lao động… ngày càng mở rộng; sự thõm nhập lẫn nhau ngày càng tăng giữa cỏc nền kinh tế quốc gia, số lượng cỏc tỏc nhõn kinh tế ngày một tăng lờn tỏc động vào nền kinh tế cỏc nước. Khụng nền kinh tế nào trỏnh khỏi xu thế này; khối lượng trao đổi và luõn chuyển vốn tăng nhanh, từ thập niờn 80 của thế kỷ XX đến nay, vốn đầu tư trực tiếp của thế giới đó tăng lờn 4 lần, cuối những năm 90 của thế kỷ XX, giao dịch tài chớnh một ngày đờm trờn thế giới lờn tới 2000 tỷ USD; cỏc mối

Một phần của tài liệu Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử và ý nghĩa của nó đối với nhận thức bản chất của toàn cầu hóa (Trang 55)