C khác nhau Độ dốc
4.2.6 Quá trình trượt trên bờ dốc thực tế
Trong mục 4.2.4 giới thiệu kết quả tính tốn xác định chiều cao giới hạn (h), ứng với hệ số an tồn K=1.4, theo độ dốc (1:m) của mái dốc trên một số vỏ phong hĩa ở Tây Nguyên cĩ độ ẩm (W) thay đổi. Trong tính tốn NCS giả định khối đất trong bờ dốc đồng nhất khơng cĩ dịng thấm.
Trong thực tế rất ít gặp trường hợp bờ dốc đồng nhất. Tùy thuộc vào mơi trường, loại đất cấu tạo bờ dốc, cường độ và thời gian kéo dài của trận mưa, mà nước mưa ngấm vào bờ dốc với mức độ khác nhau theo chiều sâu bờ dốc. Do đĩ, trong thực tế, tùy từng nơi, hiện tượng trượt cĩ thể xảy ra ở khu vực gần đỉnh bờ dốc, cĩ nơi trượt ở chân mái dốc, cĩ nơi trượt ở lưng chừng mái dốc. Hiện trượt khơng kết thúc trong một mùa mưa, mà tiếp tục xảy ra trong nhiều năm, sau các mùa mưa lũ. Mùa mưa năm 2008 sau trận mưa kéo dài gần 2 ngày đêm, đồi đất Bazan bên bờ trái quốc lộ 28 đi từĐăk-Nơng sang Đà Lạt khu vực Km 172 các thị xã Gia Nghĩa 6Km đã bị sạt lở. Hố sạt sâu đến 5-:-6m. Sau khi sạt lỡ NCS cùng nhĩm cộng tác đã tiến hành đo đạt, khảo sát địa chất mép đồi tự nhiên cịn lại bên cạnh hố trượt, số liệu khảo sát thí nghiệm được ghi ở phụ lục 4-2.
Kết quả đo đạt cho biết: Bờ dốc cao h=20m, độ dốc trung bình 1:1,25. Mép trên của hố trượt ởđộ cao h=11,0m.
Kết quả thí nghiệm ghi ở bảng 1 và 2 phụ lục 4-2. Khi khoan khảo sát trong các hố khoan đều khơng cĩ nước. Điều đĩ chứng tỏ trong khối đất chỉ cĩ nước mưa ngấm vào chứ khơng cĩ dịng thấm trong bờ dốc.
Số liệu thí nghiệm ở bảng 1 phụ lục 4-2 cho thấy rằng:
- Độẩm (W) và độ bảo hịa nước (G) của các mẫu đất giảm theo chiều sâu của hố khoan. Các mẫu đất gần mặt mái dốc cĩ độ ẩm (W) lớn hơn so với độẩm của các mẫu đất ở sâu hơn. Trên đỉnh bờ dốc (H1) nước ngấm sâu hơn so với hố khoan H2, H3 và H4 trên mặt mái dốc.
- Do ảnh hưởng của sự giảm độ ẩm (W) nên dung trọng tự nhiên (w) của đất cũng giảm dần và các thơng số chống cắt (, C) cĩ xu hướng tăng dần theo độ sâu tính từ mặt mái dốc.
- Đường đẳng trị độ bảo hịa nước (G) giảm theo độ sâu kể từ mặt mái dốc, càng xuống sâu cách mặt mái dốc khoảng 5m độ bảo hịa nước (G) giảm khoảng 70%
Chính sự giảm độ ẩm (W) và độ bảo hịa nước (G) theo độ sâu mặt mái dốc, nên sự sạt lở sẽ xảy ra khi chiều cao bờ dốc vượt quá chiều cao giới hạn cho phép phụ thuộc vào trạng thái từng loại đất và độ dốc mái đất.
Theo kết quả tính tốn chiều cao giới hạn (h) ghi ở bảng 4-5 và biểu diễn bằng đồ thị trên hình 4-5, đối với đất đỏ Bazan cĩ độẩm W=45%, độ bảo hịa G= 90%, độ dốc mái 1:1,25 cĩ chiều cao giới hạn h=14m (tính với hệ số an tồn K=1.4).
Theo kết quả phân tích kép Slope/W với Vadose/W được giới thiệu ở hình 2 phụ lục 4-2 cho thấy chiều cao giới hạn xuất hiện mặt trượt tương ứng từ 13m đến 14m (với hệ số an tồn FSw =1.2).
Mặt trượt thực tế lần thứ nhất xuất hiện ở độ cao khu vực giữa mái dốc h=11m. Như vậy số liệu tính tốn và đo đạt ở trên khá phù hợp nhau. (Cĩ sự chênh lệch nhau một vài mét là do chọn hệ số an tồn ổn định trượt khác nhau).
Sau các mùa mưa những năm tiếp theo nước tiếp tục ngấm sâu vào và bờ dốc lại bị trượt. Sau khi địa phương xây dựng tường bê tơng trọng lực ở chân bờ dốc giữa khơng cho đất sạt lỡđổ ra đường giao thơng. Đất tích tụ lại ở chân mái dốc tạo thành hệ phân áp cĩ tác dụng chống trượt. Mặt khác, cĩ vị trí độ sâu hố trượt đã đến đá gốc nên mái dốc đã ổn định.