0

tiền thân của đảng

Axit amin là tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng

Axit amin là tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng

Sinh học

... tautomers của chúng, là những loại phân phối rộng rãi nhất của nitơ có chứa heterocycle trong tự nhiên .Purine và pyrimidines chiếm tới hai nhóm của các căn cứ đạm, bao gồm hai nhóm của các căn ... chuyển hóa của cơ thể và trong một số tình huống nó là chất dinh dưỡng thiết yếu.• Taurine đóng vai trò quan trọng trong các chức năng của thị giác, não và hệ thần kinh, chức năng của tim, và ... guanosine.Guanine còn là tên gọi của một chất vô định hình màu trắng có trong vây của một số loài cá, trong phân các loài chim biển, trong gan và tụy các loài thú. Đúng ra, tên gọi của loại nucleobase...
  • 60
  • 724
  • 1
Acid amin tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng

Acid amin tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng

Sinh học

... amin tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng .5. Phenylalanine6. Methionine7. Histidine34Acid amin tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng .Hình B.X: Chu trình ure.31Acid amin tiền thân ... nồng độ của của tất cả các chất phản ứng và giá trị pH.15Acid amin tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng . VD ovalbumin trong lòng trắng trứng, gliadin trong hạt lúa mì, zein của ngô, ... lại.7Acid amin tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng . M Ụ C L Ụ C A. Tổng quát về acid amin I. Khái niệm II. Liên kết peptide III. Tính chất vật lý B. Acid amin tiền thân của nhiều sinh...
  • 34
  • 922
  • 5
Cương lĩnh đầu  tiên của Đảng

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Cao đẳng - Đại học

... Tran Ngoc Song Trang 10 Pháp bắt. Do vậy, Đông Dương cộng sản liên đoàn ra đời nhưng chưa có Ban chấp hành trung ương. Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng sau khi ra đời đã có sự tranh giành ảnh hưởng, tranh giành quần chúng và công kích lẫn nhau. Đây là những mâu thuẫn trong quá trình phát triển đi lên của phong trào cộng sản Việt Nam. Tình hình ấy phản ánh sự ấu trĩ và khuynh hướng biệt phái, tiểu tư sản trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Hai đảng đã nhiều lần trao đổi thư từ để giải quyết những bất đồng nhưng vẫn không thống nhất được. Những người cộng sản và những người yêu nước chân chính đều nhận thấy cần phải sớm khắc phục hiện tượng trên, thành lập một đảng cộng sản thống nhất để lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên. III ­ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ­ CƯƠNG LĨNH ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1­ Thống nhất các tổ chức cộng sản Trước tình hình xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong một nước. Quốc tế cộng sản đã gửi thư cho những người cộng sản ở Đông Dương nêu rõ: "nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đối cần kíp  của tất cả những người cộng sản Đông Dương là sớm lập một đảng cách mạng của giai cấp vô sản, nghĩa là một đảng cộng sản quần chúng. Đảng ấy phải là một đảng duy nhất và ở Đông Dương chỉ có đảng ấy là tổ chức cộng sản mà thôi". Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho đồng chí Nguyễn ái Quốc chịu trách nhiệm "hợp nhất các phần tử cộng sản chân chính lại, để thành lập một đảng duy nhất". Nhận chỉ thị này, mùa thu nǎm 1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc từ Thái Lan trở lại Hương Cảng chuẩn bị kế hoạch thực hiện nhiệm vụ lịch sử trọng đại nói trên. Từ ngày 3 đến 7 tháng 2 nǎm 1930, Hội nghị hợp nhất được tiến hành tại nhà một công nhân ở xóm thợ đường Cửu Long gần Hương Cảng (Trung Quốc). Tham dự Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu và Nguyên Đức Cảnh, đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng  Nguyên Thiệu và Châu Vǎn Liêm, đại biểu của An Nam cộng sản đang. Hội nghị tiến hành dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn ái Quốc, đại biểu của Quốc tế cộng sản. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, các đại biểu đã hoàn toàn nhất trí tán thành ý kiến của đồng chí Nguyễn ái Quốc và thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam. Những vǎn kiện quan trọng này đều do đồng chí Nguyễn ái Quốc dự thảo. Hội nghị còn thông qua Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn ái Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản và  Đảng cộng sản Việt Nam gửi đến quần chúng công, nông, binh, đồng bào và đồng chí trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng.  Hội nghị đã nhất trí về việc hợp nhất và tổ chức các đoàn thể quần chúng; thông qua Điều lệ tóm tắt của Công hội, Nông hội, Đoàn thanh niên cộng sản, Hội phụ nữ, Hội cứu tế đỏ, Hội phản đế (tức Mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc)v.v ...  Tất cả như sự báo hiệu bước chuyển biến mới về chất của phong trào cách mạng Việt Nam. Tháng 4 nǎm 1921, trên Tạp chí Cộng sản của Đảng cộng sản Pháp, đồng chí Nguyễn ái Quốc viết: "Người Đông Dương giấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến". Đúng như nhận xét của đồng chí Nguyễn ái Quốc, từ những nǎm 1920 trở đi, phong trào cách mạng Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ. Bên cạnh những đảng cách mạng theo xu hướng tư tưởng tư sản, đã xuất hiện những tổ chức yêu nước tiếp thu tư tưởng tiến bộ mới. Đặc biệt là chủ nghĩa Mác­Lênin ­ hệ tư tưởng của giai cấp công nhân ngày càng có tác động mạnh mẽ vào phong trào yêu nước và phong trào công nhân. ở Việt Nam, giai cấp tư sản dân tộc chưa bao giờ giương được ngọn cờ giải phóng dân tộc.  Đảng lập hiến của Bùi Quang Chiêu (1919) về cǎn bản là một tập đoàn địa chủ "tư sản hoá". Nǎm 1926, họ đưa ra thuyết "Pháp Việt đề huề" thì mặt nạ làm tay sai cho đế quốc Pháp lộ rõ. "Thuyết trực trị" của Nguyễn Vǎn Vĩnh, "Thuyết bảo hoàng lập hiến" của Phạm Quỳnh đã bộc lộ chân tướng ôm chân đế quốc Pháp. Xu hướng quốc gia cải lương của nhóm Huỳnh Thúc Kháng cũng ít tiếng vang. Phong trào đấu tranh trong những nǎm 1923­1927, đòi tự do, dân chủ theo kiểu cách mạng tư sản, nhưng động lực của nó là những người tiểu tư sản chứ không phải do đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo. Biểu hiện của phong trào này là nhiều hội, đảng yêu nước của thanh niên trí thức kế tiếp nhau ra đời: Tân Việt thanh niên đoàn ­ tức Tâm tâm xã (1923­1925), hội Phục Việt (1925), Đảng thanh niên của Trần Huy Liệu (1926), Thanh niên cao vọng đảng của Nguyễn An Ninh (1926­1929), Tân Việt cách mạng đảng (1926­1930), Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội (1925­1929), Việt Nam quốc dân đảng (1925­1930) v.v ... Tran Ngoc Song Trang 11 Nói về nỗi vui sướng của ngươi cộng sản trước sự kiện lịch sử này, về sau đồng chí Nguyễn Thiệu, đại biểu của An Nam cộng sản đảng dự Hội nghị hợp nhất đã viết: "Tôi vô cùng cảm ơn đồng chí Vương (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đã làm cho tôi được thoả lòng. Đảng mới, tên mới, tất cả đều thống nhất theo tinh thần mới. Có thể nói rằng, mỗi người đều được mà chẳng ai mất gì. Đồng chí Vương đã đem lại cho chúng tôi nhiều quá, nhiều gấp mấy lần những điều mà chúng tôi mong ước. Đêm ấy về nhà, chúng tôi không ngủ được vì quá vui mừng Nhờ sự hoạt động tích cực của các đồng chí đại biểu thay mặt đồng chí Nguyễn ái Quốc, chỉ trong một thời gian ngắn, các đảng bộ ở cơ sở đã được hợp nhất. Các tổ chức quần chúng cũng thống nhất theo điều lệ mới. Lâm thời chấp uỷ của Đảng ở các xứ được chỉ định và Ban chấp hành trung ương lâm thời được thành lập. Các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Hới, Trần Vân Lan, Nguyễn Phong Sắc, Lê Mao, Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc Việt được các đảng bộ cử vào Ban chấp hành trung ương lâm thời do đồng chí Trịnh Đình Cửu đứng đầu.  Đảng bộ Hoa kiều ở Chợ Lớn cũng cử đồng chí Lưu Lập Đạo tham gia Ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam. Ngày 24 tháng 2 nǎm 1930, hai đồng chí Châu Vǎn Liêm, Nguyễn Thiệu thay mặt đại biểu quốc tế, các đồng chí Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc việt thay mặt Ban chấp hành trung ương lâm thời cùng với đồng chí Ngô Gia Tự, Bí thư lâm thời chấp uỷ của Đảng bộ Nam Kỳ đã họp và quyết định chấp nhận Đông Dương cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam. Như vậy, chỉ nửa tháng sau, kể từ ngày Hội nghị hợp nhất bế mạc, ba tổ chức cộng sản ở Đông Dương đã hoàn toàn thống nhất trong một đảng duy nhất ­ Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam tháng 2 nǎm 1930 có ý nghĩa như Đại hôi thành lập Đảng.  Hội nghị đã vạch ra một đường lối cách mạng và đường lối xây dựng Đảng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện một nước thuộc địa, nửa phong kiến. Đường lối đúng đắn đó là điều kiện quan trọng nhất để ba tổ chức cộng sản nhanh chóng thống nhất ý chí và hành động, gánh vác sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội.  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với đường lối chiến lược đúng đắn là sự cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng đang ở thời kỳ phát triển sôi sục. Đường lối của Đảng được công bố trở thành tiếng kèn tập hợp lực lượng quần chúng, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Chính cương lĩnh vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi được Hội nghị hợp nhất thông qua là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng  2­ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Chính cương vắn tắt của Đảng nhận định rằng, Việt Nam là một xứ thuộc địa, nửa phong kiến, công nghiệp không phát triển "vì tư bản Pháp hết sức ngǎn trở sức sinh sản, làm cho nghành công nghiệp bản xứ khổng thể mở mang được". Kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế, "nông nghệ ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều". Tình hình đó đưa đến mâu thuẫn ngày càng kịch liệt giữa một bên là dân tộc ta trong đó có công nhân, nông dân và toàn thể dân tộc với một bên là đế quốc Pháp và tay sai của chúng. Đánh giá hai giai cấp tư sản và địa chủ là những đối tượng cần xoá bỏ, Đảng ta đã có sự phân biệt: "Tư bản bản xứ không có thế lực gì ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa". Muốn giải quyết mâu thuẫn đó, nhân dân Việt Nam phải làm "tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản". Đây là một thể loại cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa mà sinh thời Mác, Lênin và ngay cả Quốc tế cộng sản cũng chưa nói đến. Sau này, Đang ta hoàn chỉnh tên gọi của thể loại cách mạng này, và được gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội.Lich su Dang ...
  • 15
  • 3,205
  • 52
Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước- những yếu tố quan trọng dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. Chứng minh bằng thực tiễn doanh nghiệp

Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước- những yếu tố quan trọng dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. Chứng minh bằng thực tiễn doanh nghiệp

Kinh tế - Thương mại

... hành chính tiền đăng hậu kiểm có đợc ảnh hởng mạnh mẽ đến các DN, thu hút đợc nhiều nhà đầu t. Luật DN ra đời hợp ý Đảng lòng dân, phát huy đợc sức mạnh cũng nh phơng châm chỉ đạo của Đảng đối ... tầng. Thị trờng tài chính tiền tệ tơng đối ổn dịnh, giá cả các mặt hàng tiêu dùng không có biến động.Xà hội đà có sự phát triển khá, thể hiện sự nỗ lực rất lớn của toàn Đảng, toàn dân.Các công ... pháp luật của nhà nớc đà có những yếu tố quan trọng dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý kinh doanh của DN. Tuy nhiên vì điều kiện không cho phép, trong phạm vi bài tiểu luận của em...
  • 16
  • 1,908
  • 4
Đường lối chiến lược đầu tiên của Đảng

Đường lối chiến lược đầu tiên của Đảng

Khoa học xã hội

... đảng đó phải là đảng của giai cấp công nhân. Lịch sử đà chứng minh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.Đồ án môn học của em trình bày về vấn đề Đờng lối chiến lợc đầu tiên của Đảng. Do thời ... đắn của mình.2.2.Đờng lối chiến lợc thể hiện qua luận cơng chính trị của Đảng . Hội nghị lần thứ nhất của ban chấp hành trung ơng Đảng tại Hơng Cảng do đồng chí Trần Phú đứng đầu đà đổi tên Đảng ... Đông Dơng cộng sản đảng và thông qua bản luận cơng chính trị của Đảng 2.Nôi dung chính2.1.Đờng lối chiến lợc đợc thể hiện thông qua chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt của Đảng Về cơ bản qua...
  • 9
  • 401
  • 0
Hoạt động đối ngoại của Đảng – Từ tư duy đến thực tiễn trong thời kỳ đổi mới

Hoạt động đối ngoại của Đảng – Từ tư duy đến thực tiễn trong thời kỳ đổi mới

Khoa học xã hội

... (1991) đã thể hiện rõ điều đó của Đảng. 3.4. Trên cơ sở những thành tựu nói chung của 5 năm đổi mới, từ thực tiễn tình hình đất nước, khu vực và quốc tế, Đại hội VII của Đảng (6/1991) vẫn xác định ... lịch sử của những thành tựu hiện nay về mặt đối ngoại cần xem lại những khó khăn và trở ngại của ngoại giao Việt Nam trước đổi mới và những quyết sách ngoại giao đúng đắn, kịp thời của Đảng nhằm ... hoạch cam kết.4. Những bài học kinh nghiệm từ hoạt động đối ngoại đổi mới của Đảng Nhìn lại hoạt động đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới, từ tư duy đến thực tiễn có thể rút ra những kinh...
  • 7
  • 983
  • 9

Xem thêm