Các thuật toán mã hoá
... Các thuật toán mã hoá Trong bài viết này tôi giới thiệu với các bạn sự khác nhau giữa các thuật toán mã hoá. Phần đầu tiên giới thiệu ba phương thức mã hoá: hashing, symmetric, asymmetric. Trong các bài viết tiếp theo tôi sẽ lần lượt trình bày về nhiều vấn đề và cách sử dụng các phương thức mã hoá đó. Thông tin quan trọng Các thuật toán mã hoá được chia làm ba dạng cơ bản đó là: Hashing (hàm băm), mật mã symmetric (đối xứng), và mật mã asymmetric (bất đối xứng). Hashing được giới thiệu như một dạng ID số. Hai phương thức tiếp theo là symmetric và asymmetric là quá trình mã hoá và giải mã. Bạn muốn hiểu về chúng trước tiên hãy xem các khái niệm và ví dụ dưới đây. 1. Hashing – Hàm Băm Hashing là một phương thức mật mã nhưng nó không phải là một thuật toán mã hoá. Đúng như vậy, hashing chỉ sử dụng một chứng chỉ số duy nhất được biết đến với tên như "hash value – giá trị hash", "hash – băm", Message Authentication Code (MAC), fingerprint – vân tay, hay một đoạn message. Dữ liệu đầu vào của bạn có thể là một file, một ổ đĩa một quá trình truyền thong tin trên mạng, hay một bức thư điện tử. Thông số hash value được sử dụng để phát hiện khi có sự thay đổi của tài nguyên. Nói cách khác, hashing sử dụng nó để phát hiện ra dữ liệu có toàn vẹn trong quá trình lưu trữ hay trong khi truyền hay không. Ví dụ, thông số hash value được tính toán để so sánh với thông số hash value được tạo ra trước đó một tuần. Nếu hai thông số giống nhau thì dữ liệu chưa có sự thay đổi. Nếu hai thông số có sự khác nhau, thì dữ liệu đã bị thay đổi. Trong hình dưới đây thể hiện cơ bản về hash hay thong số MAC. Thông số MAC value được tính toán bởi người gửi (sender) và người nhận (receive) với cùng một thuật toán. Không như các phương thức mật mã khác, chúng sẽ làm thay đổi dữ liệu thành một dạng mật mã, quá trình hashing sử dụng một thông số hash value và không thay đổi dữ liệu ban đầu. Bởi vì các tính năng đặc biệt, hashing có thể sử dụng để bảo vệ và kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu. Nó cũng có khả năng sử dụng để kiểm tra khi có một tiến trình copy được thực hiện và đảm bảo tính chính xác của dữ liệu khi chúng được copy. Ví dụ, khi một ổ cứng được tạo ra một bản copy, một quá trình hash được thực hiện trên ổ đĩa trước khi quá trình nhân đôi được thực hiện. Nếu hai thong số hash của ổ cứng mới được tạo ra và thong số hash của ổ đĩa ban đầu thì quá trình nhân đôi dữ liệu được thực hiện chính xác và đảm bảo dữ liệu không có sự thay đổi mất mát trong quá trình nhân bản. Việc hashing sử dụng để đảm bảo dữ liệu được nguyên bản giúp dữ liệu lưu ở dạng kỹ thuật số sẽ luôn dữ được nguyên bản sau vô số lần copy – và điều này không thể thực hiện khi lưu dữ liệu các dạng khác – ví như bạn lưu thong tin âm thanh bằng băng từ sẽ bị biến dạng sau nhiều lần copy. Ví dụ, Message Digest 5 (MD5) là một thuật toán hash với 128bit hash. Điều này có nghĩa không có vấn đề với dữ liệu đầu vào và dữ liệu đầu ra sau quá trình hash bởi nó luôn luôn thêm vào 128 bits. Sức mạnh của quá trình hashing là nó được thực hiện một chiều và không thể có phương thức nào có thể thực hiện ngược lại được để converts thông số hash thành dữ liệu ban đầu. Nếu một vài người có được các thông số hash của bạn, họ không thể lấy được dữ liệu ban đầu. Tuy nhiên đó không phải là phương thức mật mã không thể tấn công. Hashing có thể bị tấn cong bởi các phương thức đảo ngược hay birthday attack. Phương thức tấn công bình thường sử dụng đó là sử dụng các công cụ passwordcracking. Hầu hết các hệ thống lưu trữ passwords trong dữ liệu accounts và được hashed (băm). Hashs không thể thực hiện ngược lại, bởi đó là một giải pháp bảo mật, có nghĩa không có công cụ nào có thể chuyển ngược lại một password được hash thành một password nguyên bản chưa được hash. Tuy nhiên một thuật toán nào cũng có những bất cập riêng, bằng việc sử dụng các phần mềm, password crackers chúng có thể phát hiện ra đoạn mã them vào dữ liệu ban đầu và chỉ cần xoá đoạn hash value đi là có thể truy cập bình thường. Dữ liệu Account thường không được mã hoá, và dữ liệu password thường được hash do đó hầu hết các công cụ crack password chỉ có thể xoá password đã được đặt cho user đó mà không thể view password đó. Thuật toán hashing thường được sử dụng: Secure Hash Algorithm (SHA1) với 160bit hash value Message Digest 5 (MD5) với —128bit hash value Message Digest 4 (MD4) với —128bit hash value Message Digest 2 (MD2) với —128bit hash value 2. Symmetric – Mã hoá đối xứng Mật mã đối xứng cũng được gọi là mật mã private key hay mật mã secret key. Nó sử dụng một chìa khoá duy nhất để mã hoá và giải mã dữ liệu (được thể hiện dưới hình dưới). Khi một mật mã đối sứng được sử dụng cho files trên một ổ cứng, user thực hiện mã hoá với một secret key. Khi một giao tiếp được sử dụng mã hoá đối xứng, hai giao tiếp sẽ chia sẻ nhau cùng một mật mã để mã hoá và giải mã gói tin. Ví dụ chúng ta thấy trong một file như bạn đặt password cho một file *.rar ai muốn mở phải có password (secret key). Khi giao tiếp giữa máy chủ RADIUS Server và RADIUS Client sẽ có chung một secret key mà bạn phải thiết lập. Ví dụ trong Internet đó là giao thức SSL sử dụng mật mã đối xứng. Trong thực tế mật mã đối xứng được dung để đảm bảo tính tối mật của dữ liệu. confidentiality Một hệ thống mã hoá đối xứng 3. Asymmetric Mật mã bất đối xứng Mật mã bất đối xứng hay còn gọi là mã hoá sử dụng public key. Nó sử dụng một cặp key đó là public key và private key thể hiển hình dưới đây. Trong mỗi quá trình truyền thong tin sử dụng mật mã bất đối xứng chúng cần một cặp key duy nhất. Nó tạo ra khả năng có thể sử dụng linh hoạt và phát triển trong tương lai hơn là giải pháp mật mã đối xứng. Private key bạn cần phải dữ riêng và đảm bảo tính bảo mật và nó không truyền trên mạng. Public key được cung cấp miễn phí và được public cho mọi người. Một hệ thống mã hoá sử dụng mật mã bất đối xứng. Về việc sử dụng và quá trình truyền cụ thể tôi đã giới thiệu với các bạn trong một bài viết khá cụ thể bạn có thể truy cập vào địa chỉ: http://www.vnexperts.net/index.php?option=com_content&task=view&id=581&Itemid=1 Nếu bạn sử dụng private key để mã hoá thì người nhận sẽ phải sử dụng public key của bạn để giải mã. Nếu bạn sử dụng public key của người nhận để mã hoá thì người nhận sẽ sử dụng private của họ để giải mã thong tin. Toàn bộ các quá trình truyền thong tin bạn có thể tham khảo tại đường link trên về phương thức hoạt động của phương thức mật mã bất đối xứng. Mật mã bất đối xứng hoạt động chậm hơn phương thức mật mã đối xứng, không phải nó mã hoá một khối lượng dữ liệu lớn. Nó thường đước sử dụng để bảo mật quá trình truyền key của mật mã đối xứng. Nó cung cấp bảo mật cho quá trình truyền thông tin bằng các dịch vụ: Authentication, Integrity, Protection, và nonrepudiation. Phương thức mật mã bất đối xứng sử dụng: Rivest Shamir Adleman (RSA) DiffieHellman Error Correcting Code (ECC) El Gamal Message Message Tổng kết Trong bài viết này bạn biết về sử dụng hashing đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu. Các tấn công hashing. Trong thực tế thong tin thường được hashing trước khi được mã hoá do đó tính bảo mật được tăng lên rất nhiều. Bạn cũng cần phải nắm được các phương thức mã hoá đối xứng và bất đối xứng chúng có ưu nhược điểm và sử dụng trong những trường hợp nào. Cuối cùng bạn phải biết các phương thức hashing, đối xứng, bất đối xứng hay sử dụng nhất. ... Các thuật toán mã hoá Trong bài viết này tôi giới thiệu với các bạn sự khác nhau giữa các thuật toán mã hoá. Phần đầu tiên giới thiệu ba phương thức mã hoá: hashing, symmetric, asymmetric. Trong các bài viết tiếp theo tôi sẽ lần lượt trình bày về nhiều vấn đề và cách sử dụng các phương thức mã hoá đó. Thông tin quan trọng Các thuật toán mã hoá được chia làm ba dạng cơ bản đó là: Hashing (hàm băm), mật mã symmetric (đối xứng), và mật mã asymmetric (bất đối xứng). Hashing được giới thiệu như một dạng ID số. Hai phương thức tiếp theo là symmetric và asymmetric là quá trình mã hoá và giải mã. Bạn muốn hiểu về chúng trước tiên hãy xem các khái niệm và ví dụ dưới đây. 1. Hashing – Hàm Băm Hashing là một phương thức mật mã nhưng nó không phải là một thuật toán mã hoá. Đúng như vậy, hashing chỉ sử dụng một chứng chỉ số duy nhất được biết đến với tên như "hash value – giá trị hash", "hash – băm", Message Authentication Code (MAC), fingerprint – vân tay, hay một đoạn message. Dữ liệu đầu vào của bạn có thể là một file, một ổ đĩa một quá trình truyền thong tin trên mạng, hay một bức thư điện tử. Thông số hash value được sử dụng để phát hiện khi có sự thay đổi của tài nguyên. Nói cách khác, hashing sử dụng nó để phát hiện ra dữ liệu có toàn vẹn trong quá trình lưu trữ hay trong khi truyền hay không. Ví dụ, thông số hash value được tính toán để so sánh với thông số hash value được tạo ra trước đó một tuần. Nếu hai thông số giống nhau thì dữ liệu chưa có sự thay đổi. Nếu hai thông số có sự khác nhau, thì dữ liệu đã bị thay đổi. Trong hình dưới đây thể hiện cơ bản về hash hay thong số MAC. Thông số MAC value được tính toán bởi người gửi (sender) và người nhận (receive) với cùng một thuật toán. Không như các phương thức mật mã khác, chúng sẽ làm thay đổi dữ liệu thành một dạng mật mã, quá trình hashing sử dụng một thông số hash value và không thay đổi dữ liệu ban đầu. Bởi vì các tính năng đặc biệt, hashing có thể sử dụng để bảo vệ và kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu. Nó cũng có khả năng sử dụng để kiểm tra khi có một tiến trình copy được thực hiện và đảm bảo tính chính xác của dữ liệu khi chúng được copy. Ví dụ, khi một ổ cứng được tạo ra một bản copy, một quá trình hash được thực hiện trên ổ đĩa trước khi quá trình nhân đôi được thực hiện. Nếu hai thong số hash của ổ cứng mới được tạo ra và thong số hash của ổ đĩa ban đầu thì quá trình nhân đôi dữ liệu được thực hiện chính xác và đảm bảo dữ liệu không có sự thay đổi mất mát trong quá trình nhân bản. Việc hashing sử dụng để đảm bảo dữ liệu được nguyên bản giúp dữ liệu lưu ở dạng kỹ thuật số sẽ luôn dữ được nguyên bản sau vô số lần copy – và điều này không thể thực hiện khi lưu dữ liệu các dạng khác – ví như bạn lưu thong tin âm thanh bằng băng từ sẽ bị biến dạng sau nhiều lần copy. Ví dụ, Message Digest 5 (MD5) là một thuật toán hash với 128bit hash. Điều này có nghĩa không có vấn đề với dữ liệu đầu vào và dữ liệu đầu ra sau quá trình hash bởi nó luôn luôn thêm vào 128 bits. Sức mạnh của quá trình hashing là nó được thực hiện một chiều và không thể có phương thức nào có thể thực hiện ngược lại được để converts thông số hash thành dữ liệu ban đầu. Nếu một vài người có được các thông số hash của bạn, họ không thể lấy được dữ liệu ban đầu. Tuy nhiên đó không phải là phương thức mật mã không thể tấn công. Hashing có thể bị tấn cong bởi các phương thức đảo ngược hay birthday attack. Phương thức tấn công bình thường sử dụng đó là sử dụng các công cụ passwordcracking. Hầu hết các hệ thống lưu trữ passwords trong dữ liệu accounts và được hashed (băm). Hashs không thể thực hiện ngược lại, bởi đó là một giải pháp bảo mật, có nghĩa không có công cụ nào có thể chuyển ngược lại một password được hash thành một password nguyên bản chưa được hash. Tuy nhiên một thuật toán nào cũng có những bất cập riêng, bằng việc sử dụng các phần mềm, password crackers chúng có thể phát hiện ra đoạn mã them vào dữ liệu ban đầu và chỉ cần xoá đoạn hash value đi là có thể truy cập bình thường. Dữ liệu Account thường không được mã hoá, và dữ liệu password thường được hash do đó hầu hết các công cụ crack password chỉ có thể xoá password đã được đặt cho user đó mà không thể view password đó. Thuật toán hashing thường được sử dụng: Secure Hash Algorithm (SHA1) với 160bit hash value Message Digest 5 (MD5) với —128bit hash value Message Digest 4 (MD4) với —128bit hash value Message Digest 2 (MD2) với —128bit hash value 2. Symmetric – Mã hoá đối xứng Mật mã đối xứng cũng được gọi là mật mã private key hay mật mã secret key. Nó sử dụng một chìa khoá duy nhất để mã hoá và giải mã dữ liệu (được thể hiện dưới hình dưới). Khi một mật mã đối sứng được sử dụng cho files trên một ổ cứng, user thực hiện mã hoá với một secret key. Khi một giao tiếp được sử dụng mã hoá đối xứng, hai giao tiếp sẽ chia sẻ nhau cùng một mật mã để mã hoá và giải mã gói tin. Ví dụ chúng ta thấy trong một file như bạn đặt password cho một file *.rar ai muốn mở phải có password (secret key). Khi giao tiếp giữa máy chủ RADIUS Server và RADIUS Client sẽ có chung một secret key mà bạn phải thiết lập. Ví dụ trong Internet đó là giao thức SSL sử dụng mật mã đối xứng. Trong thực tế mật mã đối xứng được dung để đảm bảo tính tối mật của dữ liệu. confidentiality Một hệ thống mã hoá đối xứng 3. Asymmetric Mật mã bất đối xứng Mật mã bất đối xứng hay còn gọi là mã hoá sử dụng public key. Nó sử dụng một cặp key đó là public key và private key thể hiển hình dưới đây. Trong mỗi quá trình truyền thong tin sử dụng mật mã bất đối xứng chúng cần một cặp key duy nhất. Nó tạo ra khả năng có thể sử dụng linh hoạt và phát triển trong tương lai hơn là giải pháp mật mã đối xứng. Private key bạn cần phải dữ riêng và đảm bảo tính bảo mật và nó không truyền trên mạng. Public key được cung cấp miễn phí và được public cho mọi người. Một hệ thống mã hoá sử dụng mật mã bất đối xứng. Về việc sử dụng và quá trình truyền cụ thể tôi đã giới thiệu với các bạn trong một bài viết khá cụ thể bạn có thể truy cập vào địa chỉ: http://www.vnexperts.net/index.php?option=com_content&task=view&id=581&Itemid=1 Nếu bạn sử dụng private key để mã hoá thì người nhận sẽ phải sử dụng public key của bạn để giải mã. Nếu bạn sử dụng public key của người nhận để mã hoá thì người nhận sẽ sử dụng private của họ để giải mã thong tin. Toàn bộ các quá trình truyền thong tin bạn có thể tham khảo tại đường link trên về phương thức hoạt động của phương thức mật mã bất đối xứng. Mật mã bất đối xứng hoạt động chậm hơn phương thức mật mã đối xứng, không phải nó mã hoá một khối lượng dữ liệu lớn. Nó thường đước sử dụng để bảo mật quá trình truyền key của mật mã đối xứng. Nó cung cấp bảo mật cho quá trình truyền thông tin bằng các dịch vụ: Authentication, Integrity, Protection, và nonrepudiation. Phương thức mật mã bất đối xứng sử dụng: Rivest Shamir Adleman (RSA) DiffieHellman Error Correcting Code (ECC) El Gamal Message Message Tổng kết Trong bài viết này bạn biết về sử dụng hashing đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu. Các tấn công hashing. Trong thực tế thong tin thường được hashing trước khi được mã hoá do đó tính bảo mật được tăng lên rất nhiều. Bạn cũng cần phải nắm được các phương thức mã hoá đối xứng và bất đối xứng chúng có ưu nhược điểm và sử dụng trong những trường hợp nào. Cuối cùng bạn phải biết các phương thức hashing, đối xứng, bất đối xứng hay sử dụng nhất. ... Các thuật toán mã hoá Trong bài viết này tôi giới thiệu với các bạn sự khác nhau giữa các thuật toán mã hoá. Phần đầu tiên giới thiệu ba phương thức mã hoá: hashing, symmetric, asymmetric. Trong các bài viết tiếp theo tôi sẽ lần lượt trình bày về nhiều vấn đề và cách sử dụng các phương thức mã hoá đó. Thông tin quan trọng Các thuật toán mã hoá được chia làm ba dạng cơ bản đó là: Hashing (hàm băm), mật mã symmetric (đối xứng), và mật mã asymmetric (bất đối xứng). Hashing được giới thiệu như một dạng ID số. Hai phương thức tiếp theo là symmetric và asymmetric là quá trình mã hoá và giải mã. Bạn muốn hiểu về chúng trước tiên hãy xem các khái niệm và ví dụ dưới đây. 1. Hashing – Hàm Băm Hashing là một phương thức mật mã nhưng nó không phải là một thuật toán mã hoá. Đúng như vậy, hashing chỉ sử dụng một chứng chỉ số duy nhất được biết đến với tên như "hash value – giá trị hash", "hash – băm", Message Authentication Code (MAC), fingerprint – vân tay, hay một đoạn message. Dữ liệu đầu vào của bạn có thể là một file, một ổ đĩa một quá trình truyền thong tin trên mạng, hay một bức thư điện tử. Thông số hash value được sử dụng để phát hiện khi có sự thay đổi của tài nguyên. Nói cách khác, hashing sử dụng nó để phát hiện ra dữ liệu có toàn vẹn trong quá trình lưu trữ hay trong khi truyền hay không. Ví dụ, thông số hash value được tính toán để so sánh với thông số hash value được tạo ra trước đó một tuần. Nếu hai thông số giống nhau thì dữ liệu chưa có sự thay đổi. Nếu hai thông số có sự khác nhau, thì dữ liệu đã bị thay đổi. Trong hình dưới đây thể hiện cơ bản về hash hay thong số MAC. Thông số MAC value được tính toán bởi người gửi (sender) và người nhận (receive) với cùng một thuật toán. Không như các phương thức mật mã khác, chúng sẽ làm thay đổi dữ liệu thành một dạng mật mã, quá trình hashing sử dụng một thông số hash value và không thay đổi dữ liệu ban đầu. Bởi vì các tính năng đặc biệt, hashing có thể sử dụng để bảo vệ và kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu. Nó cũng có khả năng sử dụng để kiểm tra khi có một tiến trình copy được thực hiện và đảm bảo tính chính xác của dữ liệu khi chúng được copy. Ví dụ, khi một ổ cứng được tạo ra một bản copy, một quá trình hash được thực hiện trên ổ đĩa trước khi quá trình nhân đôi được thực hiện. Nếu hai thong số hash của ổ cứng mới được tạo ra và thong số hash của ổ đĩa ban đầu thì quá trình nhân đôi dữ liệu được thực hiện chính xác và đảm bảo dữ liệu không có sự thay đổi mất mát trong quá trình nhân bản. Việc hashing sử dụng để đảm bảo dữ liệu được nguyên bản giúp dữ liệu lưu ở dạng kỹ thuật số sẽ luôn dữ được nguyên bản sau vô số lần copy – và điều này không thể thực hiện khi lưu dữ liệu các dạng khác – ví như bạn lưu thong tin âm thanh bằng băng từ sẽ bị biến dạng sau nhiều lần copy. Ví dụ, Message Digest 5 (MD5) là một thuật toán hash với 128bit hash. Điều này có nghĩa không có vấn đề với dữ liệu đầu vào và dữ liệu đầu ra sau quá trình hash bởi nó luôn luôn thêm vào 128 bits. Sức mạnh của quá trình hashing là nó được thực hiện một chiều và không thể có phương thức nào có thể thực hiện ngược lại được để converts thông số hash thành dữ liệu ban đầu. Nếu một vài người có được các thông số hash của bạn, họ không thể lấy được dữ liệu ban đầu. Tuy nhiên đó không phải là phương thức mật mã không thể tấn công. Hashing có thể bị tấn cong bởi các phương thức đảo ngược hay birthday attack. Phương thức tấn công bình thường sử dụng đó là sử dụng các công cụ passwordcracking. Hầu hết các hệ thống lưu trữ passwords trong dữ liệu accounts và được hashed (băm). Hashs không thể thực hiện ngược lại, bởi đó là một giải pháp bảo mật, có nghĩa không có công cụ nào có thể chuyển ngược lại một password được hash thành một password nguyên bản chưa được hash. Tuy nhiên một thuật toán nào cũng có những bất cập riêng, bằng việc sử dụng các phần mềm, password crackers chúng có thể phát hiện ra đoạn mã them vào dữ liệu ban đầu và chỉ cần xoá đoạn hash value đi là có thể truy cập bình thường. Dữ liệu Account thường không được mã hoá, và dữ liệu password thường được hash do đó hầu hết các công cụ crack password chỉ có thể xoá password đã được đặt cho user đó mà không thể view password đó. Thuật toán hashing thường được sử dụng: Secure Hash Algorithm (SHA1) với 160bit hash value Message Digest 5 (MD5) với —128bit hash value Message Digest 4 (MD4) với —128bit hash value Message Digest 2 (MD2) với —128bit hash value 2. Symmetric – Mã hoá đối xứng Mật mã đối xứng cũng được gọi là mật mã private key hay mật mã secret key. Nó sử dụng một chìa khoá duy nhất để mã hoá và giải mã dữ liệu (được thể hiện dưới hình dưới). Khi một mật mã đối sứng được sử dụng cho files trên một ổ cứng, user thực hiện mã hoá với một secret key. Khi một giao tiếp được sử dụng mã hoá đối xứng, hai giao tiếp sẽ chia sẻ nhau cùng một mật mã để mã hoá và giải mã gói tin. Ví dụ chúng ta thấy trong một file như bạn đặt password cho một file *.rar ai muốn mở phải có password (secret key). Khi giao tiếp giữa máy chủ RADIUS Server và RADIUS Client sẽ có chung một secret key mà bạn phải thiết lập. Ví dụ trong Internet đó là giao thức SSL sử dụng mật mã đối xứng. Trong thực tế mật mã đối xứng được dung để đảm bảo tính tối mật của dữ liệu. confidentiality Một hệ thống mã hoá đối xứng 3. Asymmetric Mật mã bất đối xứng Mật mã bất đối xứng hay còn gọi là mã hoá sử dụng public key. Nó sử dụng một cặp key đó là public key và private key thể hiển hình dưới đây. Trong mỗi quá trình truyền thong tin sử dụng mật mã bất đối xứng chúng cần một cặp key duy nhất. Nó tạo ra khả năng có thể sử dụng linh hoạt và phát triển trong tương lai hơn là giải pháp mật mã đối xứng. Private key bạn cần phải dữ riêng và đảm bảo tính bảo mật và nó không truyền trên mạng. Public key được cung cấp miễn phí và được public cho mọi người. Một hệ thống mã hoá sử dụng mật mã bất đối xứng. Về việc sử dụng và quá trình truyền cụ thể tôi đã giới thiệu với các bạn trong một bài viết khá cụ thể bạn có thể truy cập vào địa chỉ: http://www.vnexperts.net/index.php?option=com_content&task=view&id=581&Itemid=1 Nếu bạn sử dụng private key để mã hoá thì người nhận sẽ phải sử dụng public key của bạn để giải mã. Nếu bạn sử dụng public key của người nhận để mã hoá thì người nhận sẽ sử dụng private của họ để giải mã thong tin. Toàn bộ các quá trình truyền thong tin bạn có thể tham khảo tại đường link trên về phương thức hoạt động của phương thức mật mã bất đối xứng. Mật mã bất đối xứng hoạt động chậm hơn phương thức mật mã đối xứng, không phải nó mã hoá một khối lượng dữ liệu lớn. Nó thường đước sử dụng để bảo mật quá trình truyền key của mật mã đối xứng. Nó cung cấp bảo mật cho quá trình truyền thông tin bằng các dịch vụ: Authentication, Integrity, Protection, và nonrepudiation. Phương thức mật mã bất đối xứng sử dụng: Rivest Shamir Adleman (RSA) DiffieHellman Error Correcting Code (ECC) El Gamal Message Message Tổng kết Trong bài viết này bạn biết về sử dụng hashing đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu. Các tấn công hashing. Trong thực tế thong tin thường được hashing trước khi được mã hoá do đó tính bảo mật được tăng lên rất nhiều. Bạn cũng cần phải nắm được các phương thức mã hoá đối xứng và bất đối xứng chúng có ưu nhược điểm và sử dụng trong những trường hợp nào. Cuối cùng bạn phải biết các phương thức hashing, đối xứng, bất đối xứng hay sử dụng nhất. ...
Ngày tải lên: 09/10/2012, 15:14
... “kỹ thuật mã hóa khóa công khai, cài đặt thuật toán mã hóa và giải mã bằng kỹ thuật mã hóa khóa công khai” của nhóm nghiên cứu sẽ tập trung vào hai nội dung chính: (1) Tìm hiểu về kỹ thuật mã ... lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 440 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT MÃ HÓA KHÓA CÔNG KHAI, CÀI ĐẶT THUẬT TOÁN MÃ HÓA VÀ GIẢI MÃ BẰNG KỸ THUẬT MÃ HÓA KHÓA CÔNG KHAI RESEARCH IN PUBLIC KEY CRYPTOGRAPHY ... Hình 1.2 – Mô hình trao đổi thông tin theo phương pháp mã hóa khóa công khai. Phƣơng pháp mã hóa khóa công khai sử dụng thuật toán RSA - thuật toán có khả năng giải quyết triệt để yêu cầu của mô...
Ngày tải lên: 13/04/2013, 10:27
Tìm hiểu một số thuật toán mã hóa dữ liệu và ứng dụng luận văn tốt nghiệp đại học
Ngày tải lên: 22/12/2013, 13:02
Về một phương pháp xây dựng hàm băm cho việc xác thực trên cơ sở ứng dụng thuật toán mã hóa đối xứng
... sở, tập trung nghiên cứu các thuật toán mật mã hóa và sử dụng chúng trong lược đồ xây dựng các hàm băm. Các thuật toán mã hóa và sơ đồ tạo khóa trong các sơ đồ mã hóa được xây dựng trên cấu trúc ... hệ mật này, việc mã hóa và giải mã sử dụng chung một khóa, do đó hai bên liên lạc phải thống nhất và bảo mật khóa trước khi truyền tin. Các thuật toán mã hóa trong hệ mật khóa bí mật thường ... chuẩn mã hóa dữ liệu – DES). + Mật mã khóa công khai (khóa không đối xứng): Thông thường mỗi bên liên lạc tự tạo cho mình một cặp khóa Công khai và bí mật, khóa công khai dùng để mã hóa bản...
Ngày tải lên: 02/04/2014, 15:22
Xây dựng thuật toán, viết đặc tả hoặc vẽ sơ đồ cho các thuật toán mã hóa cổ điển. Cho ví dụ minh họa, mỗi thuật toán 5 ví dụ
... thám mã đã biết thuật toán đợc dùng để mã hoá: 1.Chỉ biết bản mã (Ciphertext-only attack). Trong trờng hợp này, ngời thám mã có bản mã của một thông điệp, và biết đợc thuật toán đợc dùng để mã ... các khái niệm cơ bản Mã hóa cổ điển là phơng pháp mã hóa đơn giản nhất xuất hiện đầu tiên trong lịch sử ngành mã hóa. Thuật toán đơn giản và dễ hiểu. Những phơng pháp mã hóa này là cơ sở cho ... cho việc nghiên cứu và phát triển thuật toán mã hóa đối xứng đợc sử dụng ngày nay. Trong mã hóa cổ điển có hai phơng pháp nổi bật là: Mã hóa thay thế và Mã hóa hoán vị. Các thông điệp cần chuyển...
Ngày tải lên: 10/04/2014, 15:28
Giáo án - Bài giảng: THUẬT TOÁN MÃ HÓA VÀ ỨNG DỤNG TRONG LẬP TRÌNH
... mã học 15 1.2 Hệ thống mã hóa (cryptosystem) 16 1.3 Hệ thống mã hóa quy ước (mã hóa đối xứng) 18 1.4 Hệ thống mã hóa khóa công cộng (mã hóa bất đối xứng) 19 1.5 Ket hợp mã hóa quy ước và mã hóa ... 17 Mã khóa chu kỳ 0 Mã khóa chu kỳ 1 Mã khóa chu kỳ 2 Hình 4.2. Bảng mã khóa mở rộng và cách xác định mã khóa của chu kỳ (vói Nb = 6 và Nk = 4) 4.2.3 Quy trình giải mã Quy trình giải mã dược ... Các thuật toán ứng cử viên AES 115 5.1 Phương pháp mã hóa MARS 115 5.1.1 Quy trình mã hóa 116 5 12 s-box 117 5.1.3 Khởi tạo và phân bố khóa 118 5.1.4 Quy trình mã hóa 123 5.1.5 Quy trình giải mã...
Ngày tải lên: 16/04/2014, 17:48
Thuyết trình an toàn và bảo mật thông tin thuật toán mã hóa RSA
... 09/06/2014 Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 3 THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA Thuật toán mã hóa RSA thoả mãn 5 yêu cầu của một hệ mã hiện đại: THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA Thuật toán RSA có hai Khóa: - Khóa công khai (Public key): được ... rộng rãi cho mọi người và được dùng để mã hóa - Khóa bí mật (Private key): Những thông tin được mã hóa bằng khóa công khai chỉ có thể được giải mã bằng khóa bí mật tương ứng 2. Mô tả hoạt động 09/06/2014 4 Nhóm ... năm THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 3. Độ an toàn mã hóa RSA(tiếp) 09/06/2014 Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 16 09/06/2014 Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 13 Bản tóm lược Hàm băm Gắn với thông điệp dữ liệu Mã hóa Thông...
Ngày tải lên: 11/06/2014, 11:10
Nghiên cứu các thuật toán mã hóa khóa công khai và ứng dụng trong chữ ký điện tử
... hợp mã của khoá số của mình. Thuật toán mã hóa công khai là thuật toán được thiết kế sao cho khóa mã hóa là khác so với khóa giải mã. Mà khóa giải mã hóa không thể tính toán được từ khóa mã ... các thuật toán mật mã hóa khóa bất đối xứng cũng không khác nhiều với các thuật toán mã hóa khóa đối xứng. Có những thuật toán được dùng rộng rãi, có thuật toán chủ yếu trên lý thuyết; có thuật ... là nguyên tắc cơ bản của thuật toán mật mã hóa khóa công khai RSA mặc dù tác giả không phải là người phát minh ra mật mã hóa khóa công khai. Thuật toán mật mã hóa khóa công khai được thiết...
Ngày tải lên: 15/06/2014, 20:47
Nghiên cứu các thuật toán mã hóa khóa công khai và ứng dụng trong chữ ký điện tử
... hợp mã của khoá số của mình. Thuật toán mã hóa công khai là thuật toán được thiết kế sao cho khóa mã hóa là khác so với khóa giải mã. Mà khóa giải mã hóa không thể tính toán được từ khóa mã ... của thuật toán mật mã hóa khóa công khai Về khía cạnh an toàn, các thuật toán mật mã hóa khóa bất đối xứng cũng không khác nhiều với các thuật toán mã hóa khóa đối xứng. Có những thuật toán ... CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC THUẬT TOÁN MÃ HÓA KHÓA CÔNG KHAI 1.1 Khái niệm mã hóa khóa công khai 1.1.1 Mật mã hóa khóa đối xứng Trong mật mã học, các thuật toán khóa đối xứng (symmetric key...
Ngày tải lên: 15/06/2014, 21:04
nghiên cứu thuật toán mã hóa md5 và ứng dụng của nó trong giao thức sip
... 32 Đ?/@=8*:2FDv!_54,Q&ULc Hình 1.2 Kênh nguyên lý trong hệ thống mã hóa đối xứng. 1.2.2 Mã hóa bất đối xứng G*,& /V%' 0/V ... *K)Z4.@/&\4B\4AB4":@ /&\4?4B\4%B\4H',B\4AB4" UA(BH@/,Bh.4v Hình 3.2 Mã hóa và kiểm tra kí hiệu số. Đ+$!jLMN$!:D Page 49 Đ?/@=8*:2FDv!_54,Q&ULc P4w Ow ž4pprr%. ... 9=70KB &4,A'pPh7 4B.r" 1.8.4 Thuật giải ULc_KA@=\Q)0B(KB/\BH /YDwN"!A@=4,...
Ngày tải lên: 17/06/2014, 17:48
Báo cáo tốt nghiệp nghiên cứu và đánh giá các đặc trưng thống kê thuật toán mã hóa CRYPT(D) 64
Ngày tải lên: 19/06/2014, 20:47
Đồ án tốt nghiệp đại học nghiên cứu và đánh giá các đặc trưng thống kê thuật toán mã hóa CRYPT(D) 64
Ngày tải lên: 19/06/2014, 21:04
thuật toán số hóa thông điệp MD5.docx
... kết Thuật toán số hóa thông điệp MD5 khá đơn giản để thực hiện, cung cấp một dạng “vân tay“ hay mã số của thông điệp với độ dài tùy ý. Người ta cho rằng độ khó để tìm được 2 thông điệp có cùng mã ... khó để tim được một thông điệp với mã số cho trước là 2^128 bước tính. Thuật toán MD5 đã được dò tìm điểm yếu một cách cẩn thận. Tuy nhiên đây là một thuật toán tương đối mới ( ! ) và việc phân ... */ 3.5 – Bước 5 : In ra Mã số thông điệp được tạo ra là A,B,C,D. Nghĩa là chúng ta bắt đầu từ byte thấp của A, kết thúc với byte cao của D. Đến đây đã mô tả xong thuật toán MD5. Mã nguồn tham khảo...
Ngày tải lên: 25/08/2012, 11:26
Thuật toán quy hoạch động với dữ liệu lớn
... SR.(length(SR)<=15). Dữ liệu ra: File FSTR.out Số lần xuất hiện tìm được. + Phương pháp 1: Thuật toán lùa bò vào chuồng. Với phương pháp này chỉ giải quyết với dữ liệu không lớn lắm (N<=35) ... cộng. Ví dụ: Nếu dữ liệu nhỏ N=10000 thì ta có thể dùng phương pháp duyệt đơn thuần để giải bài toán trên một cách dễ dàng, nhưng với dữ liệu N<=100000 thì quả là lớn,việc lưu các số này vào ... xong, và mảng động) vì độ phức tạp của cách làm này chỉ là n. Nếu dùng quy hoạch động thì bài toán này trở nên cực kỳ đơn giản phải không các bạn. Sau đây là chương trình của bài trên: {$n+}...
Ngày tải lên: 11/09/2012, 15:24
Thuật toán quy hoạch động
... **********************} Begin Init; Solve; Print; Readln; End. III. Bàn luận Về bài toán cái túi còn rất nhiều lời giảị Ta cũng có thể giải quyết bài toán cái túi bằng thuật toán nhánh cận. Ưu điểm lớn nhất của thuật toán nhánh cận là có thể chỉ ... lối chủ đạo cho mọi bài toán qui hoạch động. Sau đây là một số bài toán được giải quyết bằng qui hoạch động. I. Các bài toán Bài 1: Trước tiên chúng ta hãy xét 1 bài toán thật đơn giản và quen ... ',max); Readln End. Bây giờ chúng ta xét đến bài toán 2 có phần hấp dẫn hơn. Đây chính là một trong những bài toán điển hình cho giải thuật qui hoạch động: Bài 2: Bài toán cái túi: Cho n loại đồ vật (1≤n≤100)...
Ngày tải lên: 11/09/2012, 15:25
Thuật toán quy hoạch tối ưu
... quả tối ưu nhất. Vì vậy, ta cũng sử dụng kĩ thuật đệ quy-quay lui để tìm tất cả các trường hợp. Như vậy ,thuật toán như sau: + Bước 1: Ăp dụng thuật toán quy hoạch động tìm giá trị W lớn nhất có ... được chọn là lớn nhất nhưng không vượt quá M. Giải thuật: Ta dễ dàng nhận ra đây là bài toán ba lô quen thuộc, được giải quyết bằng thuật toán quy hoạch động. Tuy nhiên, ta cần tìm tất cả các ... thuộc với thuật toán quy hoạch động và kĩ thuật đệ quy-quay lui đã được giới thiệu qua nhiều bài viết trên tạp chí ISM. Nếu chúng ta kết hợp hai tư tưởng trên thì sẽ được một lớp bài toán khá...
Ngày tải lên: 11/09/2012, 15:26
Bạn có muốn tìm thêm với từ khóa: