0

tài liệu cây lâm nghiệp

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Đước nhọn ppt

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Đước nhọn ppt

Lâm nghiệp

... sang màu khác là lúc trụ mầm đã chín, sắp rời cây mẹ trở thành cây non. Cây non khi rơi đâm thẳng xuống bùn và bắt đầu phát triển mạnh. Một số cây non, không cắm vào bùn sẽ bị sóng biển mang ... 20%. Các tài liệu phân tích cao đặc vỏ thân và gỗ đước nhọn cho thấy, lượng tanin chứa trong đó theo thứ tự là 60- 65% và 55- 62%, chất không tanin 34,5-39% và 37,7- 44,7%. Tài liệu tham ... nhọn ở Việt Nam Cũng như các loài cây của rừng ngập mặn khác, đước đôi có “hiện tượng sinh con”, tức là “quả” nảy mầm ngay khi còn ở trên cây mẹ, tạo ra cây con nối liền với quả gọi là trụ...
  • 4
  • 913
  • 1
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hồi pdf

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hồi pdf

Lâm nghiệp

... mùa hoa, mùa quả cây Hồi Lạng Sơn. Bản tin LSNG. Vol 2, No 5. Tháng 12/2005 Tr. 10-12; 6. Viện dược liệu (1993). Tài nguyên cây thuốc Việt Nam (Chương trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc KY-02) ... (khoảng 15-20 kg /cây) vào giai đoạn trước lúc cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả. Khi bón cần đào rãnh quanh tán cây, rải phân vào rồi lấp đất lên, dọn cỏ, phát bỏ dây leo, cây bụi ở xung quanh ... quanh và vun gốc. Chăm bón tốt, cây sinh trưởng, phát triển thuận lợi, năng suất quả sẽ cao. Đến nay vẫn chưa có thông tin gì về sâu bệnh hại ở cây hồi. Một vài tài liệu có đề cập tới tuyến trùng...
  • 6
  • 764
  • 0
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hóp nhỏ docx

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hóp nhỏ docx

Lâm nghiệp

... Cây được đặt trên một rãnh dài đã đào trước; kết quả sau 9 tháng, mỗi gốc cho trung bình 4-7 cây mới với chiều cao 3m. Phần giữa và phần ngọn cây giống thường dễ sinh cây mới hơn phần gốc cây. ... cụm tre đã trưởng thành và số cây sinh ra hàng năm bằng với số cây chết đi. Do quá già cỗi nên tổng số cây trong bụi không thay đổi nữa. Chiều cao tối đa của cây đạt 13-14m. Ở bang Florida ... mưa, phát triển từ măng thành cây tre khá chậm; cành xuất hiện khi cây chưa đạt chiều cao đầy đủ. Cây 2 tuổi mới được coi là hết giai đoạn bánh tẻ để trở thành cây trưởng thành. Thí nghiệm...
  • 4
  • 545
  • 0
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hóp sào docx

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hóp sào docx

Lâm nghiệp

... thác. Để làm nguyên liệu xây dựng phải khai thác cây trên 3 tuổi, dùng làm sào đẩy trên 4 tuổi và dùng làm nguyên liệu giấy phải chọn cây trên 20 tháng tuổi. Nếu khai thác cây dưới 20 tháng tuổi ... sinh trưởng phát triển nhanh. Cây trồng bằng gốc sau 4 năm có thể đạt chiều cao và kích thước như cây mẹ và sau 6 năm đã tạo thành búi tre lớn khoảng 20-30 cây. Với cây trồng bằng hạt sinh trưởng ... triển vọng trong sản xuất hàng hoá. Tài liệu tham khảo 1. Vũ Văn Dũng (1978). Thành phần và phân bố các loài tre nứa của Miền Bắc Việt Nam. Tập san Lâm Nghiệp, số 10/1978 - Hà Nội. 1 Academia...
  • 3
  • 600
  • 0
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Luồng pptx

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Luồng pptx

Lâm nghiệp

... cầu sản xuất trong tương lai. Tài liệu tham khảo 1. Hoàng Hoè (Chủ biên) (1994). Kỹ thuật trồng một số loài cây rừng. Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội; 2. Lê Viết Lâm (Chủ biên) (2004). Một số loài ... mới 5 triệu ha rừng. Hội thảo "Xác định loài cây trồng rừng và chọn loài ưu tiên" tại các vùng lâm nghiệp đã xác định luồng là loài cây trồng rừng vùng Trung Tâm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ... nhuỵ đều phủ lông. Các thông tin khác về thực vật Trước đây trong hầu hết các tài liệu và sách giáo khoa về lâm nghiệp của Việt Nam, luồng được mang tên khoa học là Dendrocalamus membranaceus...
  • 9
  • 696
  • 3
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Mạnh Tông doc

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Mạnh Tông doc

Lâm nghiệp

... được xác định là một loài và mang tên khoa học là: Dendrocalamus flagellifer Munro, 1866. Các tài liệu xuất bản trước năm 1980 vẫn sử dụng tên khoa học đó. Vào cuối thế kỷ XX, tên khoa học của ... trồng phải chú ý chăm sóc, làm cỏ, phát quang bụi rậm cho cây. Nếu đất khô quá phải tưới nước để đảm bảo độ ẩm. Thời gian chăm sóc cho cây non từ 2-3 năm sau khi trồng. Mỗi năm chăm sóc 2-3 lần. ... trong xây dựng, làm nhà, chỉ chặt các cây trên 3 năm tuổi. Sau khi chặt tốt nhất là ngâm nước hoặc ngâm bùn trong thời gian 1-2 tháng để nâng cao độ bền của cây và tránh mối mọt. Khai thác...
  • 4
  • 636
  • 0
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Mây nếp pdf

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Mây nếp pdf

Lâm nghiệp

... lớn để xuất khẩu. Tài liệu tham khảo 1. Hoàng Hòe (chủ biên) (1994). Mây nếp. Kỹ thuật trồng một số loại cây rừng. Vụ Khoa học Công Nghệ, Bộ Lâm Nghiệp. Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội; 2. J.Dransfield ... học công nghệ Lâm nghiệp 1991 - 1995: 176- 178. Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội; 4.Triệu văn Hùng (chủ biên) (2002). Cây mây nếp. Kỹ thuật trồng một số cây đặc sản rừng; Tr.38-43. Nxb Nông Nghiệp; Hà ... luống. - Tạo cây con: Khi cây mạ có 1-2 lá, cần tiến hành cấy cây trên luống hoặc vào bầu đã chuẩn bị sẵn. Luống cấy cây cũng chuẩn bị như luống gieo, cự ly cây 5-10cm. Cấy cây vào bầu polyethylen...
  • 6
  • 906
  • 2
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Muồng đen docx

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Muồng đen docx

Lâm nghiệp

... Kỹ thuật trồng một số loài cây rừng. Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội; 3. Trương Hữu Tuyên (1983). Trồng cây xanh đô thị. Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội; 4. Anon, (?). ... bứng cây cần cắt bớt 50-70% tổng số lá của cây để hạn chế sự phát tán hơi nước qua lá. Bứng cây ngày nào nên trồng luôn trong ngày đó, không để hôm sau vì để lâu cây trồng dễ chết hoặc cây lâu ... phòng hộ, trồng làm cây phù trợ cho cây nông nghiệp và công nghiệp như chè, cà phê, trồng cải tạo đất và lấy bóng mát Hoa muồng đen không hắc, không hấp dẫn ruồi, bọ; bộ rễ của cây rất khoẻ, rễ...
  • 3
  • 535
  • 0
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Phi lao ppt

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Phi lao ppt

Lâm nghiệp

... Tài liệu tham khảo 1. Công ty giống và phục vụ trồng rừng (1995). Cây phi lao. Sổ tay kỹ thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây rừng: 132-136. Nxb Nông nghiệp - Hà nội; ... và thân phi lao chịu cắt uốn nên còn dùng làm cây cảnh, cây bómg mát và cây bon sai. Kỹ thuật nhân giống, gây trồng Nhân giống: Thu hạt từ cây 10 tuổi trở lên (chu kỳ sai quả của phi lao ... lít/m2. Cây phát triển yếu, lá vàng phải dùng đạm và lân để bón bổ sung. Cây trong vườn ươm cần được che bóng. Độ tàn che thích hợp là 25% ánh sáng tự nhiên. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn: Cây...
  • 5
  • 713
  • 0
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Quế pdf

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Quế pdf

Lâm nghiệp

... pháp thu thập tri thức bản địa cây quế ở Việt Nam. Hội thảo - tập huấn phương pháp thu thập tư liệu hoá tri thức, kinh nghiệm truyền thống trong bảo tồn ĐDSH Nông Lâm nghiệp. Lào Cai 23-27/8/2005. ... đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Tr. 11-52. Nxb Nông nghiệp – Hà Nội; 5. Lã Đình Mỡi (2001). Chi Long não – Cinnamomum Schaeffer. Tài nguyên Thực vật có tinh ... học Cây sinh trưởng trong rừng nhiệt đới, ẩm thường xanh, ở độ cao dưới 800m. Quế là cây gỗ ưa sáng, nhưng ở giai đoạn còn non (1-5 năm tuổi) cây cần được che bóng. Khi trưởng thành cây cần...
  • 6
  • 720
  • 4
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Quế quan doc

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Quế quan doc

Lâm nghiệp

... Tài liệu tham khảo 1. Đỗ Tất Lợi (1995). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Tr. 1069-1071. Nxb Khoa học và kỹ thuật; 2. Lã Đình Mỡi (2001). Chi Long não – Cinnamomum Schaeffer. Tài ... thưa hơn, với khoảng cách 3x3m. Mỗi khóm trồng 4-5 cây gần nhau để tạo thành từng bụi. Cần làm sạch cỏ quanh gốc, nhất là năm đầu tiên. Giữ cho cây mọc thẳng trong thời gian đầu, sau đó tỉa thưa ... khoảng 40-50kg/ha; sau đó nâng lên khoảng 100kg/ha, khi cây đã trưởng thành. Với các quần thể quế quan đạt 2 năm tuổi ở Ấn Độ và Sri Lanka, cây quế thường bị đốn ngang thân (cách mặt đất 10-15cm)...
  • 5
  • 1,178
  • 3
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Thảo quả ppt

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Thảo quả ppt

Lâm nghiệp

... nhằm làm tăng năng suất cho cây thảo quả trồng hiện nay. Tài liệu tham khảo 1. Hoàng Văn Lâm (2004). Góp phân nghiên cứu tính đa dạng và tình hình phát triển cây thảo quả ở xã Bản Khoang, ... Chặt phá bỏ tất cả các loại cây ở tầng dưới tán. Ở tầng tán chỉ để lại một số cây gỗ, đủ tạo nên tán che 40 – 60%. Cuốc bỏ gốc cây, bổ hố trồng cự ly 3 x 4 m / cây. Thảo quả không cần trồng ... thu hoạch quả, lần này cần chặt bỏ những cây thảo quả già. Chú ý khi vệ sinh rừng phải nhổ bỏ tất cả những cây xâm lấn xung quanh gốc thảo quả. Cây trồng sau 3 năm bắt đầu có hoa quả, càng...
  • 4
  • 945
  • 5
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Thông đuôi ngựa pptx

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Thông đuôi ngựa pptx

Lâm nghiệp

... sản ngoài gỗ có giá trị và nhu cầu ngày càng lớn. Tài liệu tham khảo chính 1. Cục điều tra quy hoạch rừng – Tổng cục lâm nghiệp (1971). Cây gỗ rừng miền Bắc Việt Nam. Tập I, Tr. 188-189. ... Pinus L. Tài nguyên Thực vật có tinh dầu ở Việt Nam. Tập II. (Lã Đình Mỡi - Chủ biên). Tr. 380-410. Nxb Nông nghiệp – Hà Nội; 3. Lâm Công Định (1977). Trồng rừng thông. Tr. 1-220. Nxb Nông nghiệp ... quá 21,50C. Cây thích hợp với những khu vực có nhiệt độ không khí trung bình rừng thông đuôi ngựa tạo nguồn nguyên liệu giấy sợi, gỗ trụ mỏ, nguồn cung cấp nhựa – một mặt hàng lâm sản ngoài...
  • 4
  • 648
  • 0
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Thông nhựa ppt

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Thông nhựa ppt

Lâm nghiệp

... nước ta. Tài liệu tham khảo chính 1. Lã Đình Mỡi (2002). Chi Thông – Pinus L. Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam. Tập II (Lã Đình Mỡi – Chủ biên). Tr. 380-410. Nxb Nông nghiệp - Hà ... Có thể bắt đầu khai thác nhựa khi cây 10-15 hoặc 20-25 tuổi, tuỳ theo tình hình sinh trưởng và đường kính của cây. Thường bắt đầu khai thác nhựa khi cây có đường kính ngang ngực khoảng 20-25cm ... hạn. Cây thích ứng với các loại đất chua (pH(3,5-)4-5). Phân bố của thông nhựa ở Việt Nam Giai đoạn non (1-5 tuổi) cây sinh trưởng rất chậm và ưa bóng; nhưng sau đó lại trở thành cây ưa...
  • 5
  • 722
  • 4
Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Thốt nốt doc

Tài liệu Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Thốt nốt doc

Lâm nghiệp

... được, nhưng năng suất ở cây cái cao hơn cây đực. Lượng dịch bình quân có thể thu được 100-160 l /cây/ năm, tương đương với 16-17kg đường. Như vậy trồng thốt nốt với mật độ 275 cây/ ha có thể thu được ... chế biến rất phức tạp. Tuy vậy vẫn nên duy trì và phát triển loài cây này với mục đích làm cây phong cảnh, cây ăn quả, cây lấy lá làm hàng mỹ nghệ và duy trì nghề sản xuất đường thốt nốt truyền ... Tây Nam. Tài liệu tham khảo 1Nhiều tác giả (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam. Tập II. Tr.909- 910. Nxb Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội; 2. Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt...
  • 4
  • 622
  • 1

Xem thêm