lịch sử hải đăng alexandria

Tài liệu môn lịch sử đảng

Tài liệu môn lịch sử đảng

... tất yếu lịch sử? . 1Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tất yếu khách quan. a.Hoàn cảnh quốc tế. -CM t10Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại, ... nghĩa lịch sử của bản chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ngày 12/3/1945 của Ban Thờng vụ Trung - ơng Đảng? Câu 19: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ... nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946-1954) Câu 26: Trình bày nội dung và ý nghĩa lịch sử của Nghị quyết XV (1- 1959) của...

Ngày tải lên: 20/08/2012, 19:20

14 1,9K 19
Cau Hoi Lich Su Dang Cong San Viet Nam(1).doc

Cau Hoi Lich Su Dang Cong San Viet Nam(1).doc

... yếu lịch sử? 1.Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tât yếu lịch sử. a.Hoàn cảnh quốc tế. -Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân ... ăn sâu bám rễ trong quần chúng . 1.ý nghĩa lịch sử -Cách mạng tháng Tám là bước nhảy vọt vĩ đại đánh dấu một cuộc biến đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử tiến hoá của dân tộc ta. Nó đập tan sự ... hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 12/3/1945? 1.Hoàn cảnh lịch sử a.Tình...

Ngày tải lên: 20/08/2012, 19:20

135 7K 84
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG S̐.pdf

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG S̐.pdf

... đây nằm trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng? B. Đà Nẵng, Sài Gòn C. Hải Phòng, Hải Dương, Lào Cai, Yên Bái D. Thành phố Hải phòng, thị xã Lạng Sơn, Đà Nẵng, Hà Nội đáp án Câu 135: Hiệp ước ... Ngày 19-12-1946đáp án C. Ngày 20-12-1946 D. Ngày 22-12-1946 Câu 140: Cuộc tổng giao chiến lịch sử mở đầu của kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta ở Hà Nội đã diễn ra trong A. ... Đông Dương Đại hội sôi nổi nhất năm nào? a. 1936đáp án b. 1937 c. 1938 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Viethanit.Org Câu 1: Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác...

Ngày tải lên: 20/08/2012, 19:21

35 14,6K 49
Lịch sử Đảng

Lịch sử Đảng

... Tran Ngoc Song  Trang 13  Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng của quần  chúng, để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, rồi dựng ra chính phủ công nông  binh chứ không phải bằng con đường cải lương.  Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, đứng trong mặt trận cách  mạng của các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân thế giới mà đội quân tiên phong của mặt  trận này là Liên Xô. Sách lược vắn tắt ghi rõ: "Trong khi tuyên truyền cái khẩu hiệu nước An Nam  độc lập, phải đồng tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế  giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp"  Cương lĩnh đầu tiên khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết  định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng "thu phục cho được đại bộ phận giai cấp  mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng  phải thu phục cho được đại bộ  phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa  chủ và phong kiến", đồng thời phải liên minh với các giai cấp cách mạng và tầng lớp yêu nước  khác, đoàn kết họ, tổ chức họ đấu tranh cho giai phóng dân tộc và để đi tới chủ nghĩa xã hội, chủ  nghĩa cộng sản.  Đảng cộng sản Việt Nam kết nạp đảng viên không những trong công nhân tiên tiến, mà còn kết  nạp những người tiên tiến trong nông dân lao động, trí thức cách mạng và trong các tầng lớp  khác. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác ­ Lênin  làm nền tảng tư tưởng. Đảng là một khối thống nhất ý chí và hành động. Đảng viên phải "tin theo  chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản, hǎng hái tranh đấu và dám hy  sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng".  Trong tôn chỉ của mình, Đảng chỉ rõ phải "lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để  tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản".  Do sớm nhận thức được sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, giải  phóng xã hội trong cách mạng vô sản ở nước thuộc địa, coi trọng độc lập tự chủ, tự lực tự  cường của từng quốc gia, Hội nghị hợp nhất chủ trương thành lập Đảng cộng sản Việt Nam;  đồng thời có kế hoạch giúp những người cách mạng ở Lào và ở Campuchia sáng lập ra đảng  tiên phong của dân tộc mình. Sau ngày Đảng cộng sản Việt Nam thành lập, tháng 4 nǎm 1930,  một số chi bộ cộng sản đầu tiên của giai cấp vô sản và nhân dân lao động Lào đã ra đời ở Viên  Chǎn, Thà Khẹt, Bò Neng. Đầu nǎm 1930, một số nhóm cộng sản ở Campuchia được thành lập  ở Phnômpênh và ở Côngpôngchàm. Chi bộ cộng sản đâu tiên ở Campuchia được thành lập ở  trường trung học Xixôvát (Phnômpênh).  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ở một nước thuộc địa, giai cấp công nhân chỉ chiếm 1,2% dân  số, đã có Cương lĩnh cách mạng đúng đắn nguy từ đâu. Điều đó chứng minh rằng, Đảng đã nắm  vững bản chất khoa học và cách mang của chủ nghĩa Mác ­ Llênin, giải quyết đúng đắn mối quan  hệ giữa yếu tố dân tộc và yếu tố giai cấp, sớm kết hợp yếu tố giai cấp với yếu tố dân tộc một  cách sáng tạo, gắn chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, phát huy được  truyền thống yêu nước, đánh giá đúng vị trí của từng giai cấp cách mạng, đoàn kết được các lực  lương yêu nước, nhờ đó mà Đảng đã nắm được quyền lãnh đạo cách mang.  Cương lĩnh đâu tiên là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác ­ Lênin,  đường lối của Quốc tế cộng sản và kinh nghiệm cách mạng thế giới vào hoàn cảnh cụ thể nước  ta, là sự thể hiện tập trung tư tưởng cơ bản của đồng chí Nguyễn ái Quốc về cách mạng dân tộc  dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước thuộc địa nửa phong kiến.  Nhưng không phải những giá trị tư tưởng, đường lối đúng đắn trên đã được mọi người nhận  thức, quán triệt. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 10 nǎm 1930 đã phê phán  những "sai lầm" của Hội nghị hợp nhất và quyết định "thủ tiêu Chính cương vắn tắt, Sách lược  vắn tắt và Điều lệ" của Đảng, thông qua Luận cương chính trị theo tinh thần chỉ thị củaQuốc tế Shared ...  Hầu hết bài viết của Người đều tập trung lên án chủ nghĩa thực dân.  Nǎm 1925, được sự giúp đỡ của những người cộng sản Pháp, tác phẩm Bản án chế độ thực  dân Pháp của đồng chí Nguyễn ái Quốc viết bằng tiếng Pháp được xuất bản lần đầu tiên ở Pari.  Tư tưởng, quan điểm cơ bản của Người về chiến lược và sách lược cách mạng thuộc địa đã  bước đầu thể hiện trong tác phẩm.  Bản án chế độ thực dân Pháp tố cáo trước nhân dân Pháp và thế giới những tội ác của bọn thực  dân không chỉ ở Việt Nam, Angiêri mà ở khắp các thuộc địa. Bằng biểu tượng "con đỉa hai vòi",  Nguyễn ái Quốc đã làm cho người đọc thấy rằng: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân là kẻ thù  chung của giai cấp vô sản và nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột ở các nước chính quốc và  các dân tộc thuộc địa. Bản án chế độ thực dân Pháp đã góp phần vào việc thiết lập sự liên minh  giữa cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa, phải  thực hiện sự liên minh chật chẽ với nhau để chống kẻ thù chung, vì "chỉ có sự hợp tác này mới  bảo đảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành được thắng lợi cuối cùng".  Nhân dân các dân tộc thuộc địa có khả nǎng cách mạng to lớn. Phải làm cho các dân tộc thuộc  địa từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một  Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách  mạng vô sản".  Bản án chế đô thực dân. Pháp đã phê phán thái độ "cầu cạnh xin xỏ thay đổi quốc tịch" của một  số người mang tư tưởng cải lương tư sản, đồng thời đề cao tinh thần tự lực, tự cường, tự mình  giải phóng cho mình: "công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực  của bản thân anh em" và hướng cách mạng thuộc địa phát triển theo con đường cách mạng của  Quốc tế cộng sản.  Bản án chế độ thực dân Pháp là tác phẩm lý luận đầu tiên của cách mạng nước ta, góp phần  truyền bá chủ nghĩa Mác ­ Lênin vào Việt Nam. Nhờ tác phẩm đó và các bài viết của đồng chí  Nguyễn ái Quốc, nhân dân ta, trước hết là những người trí thức tiểu tư sản yêu nước, tiến bộ đã  hướng về và tiếp thụ chủ nghĩa Mác ­ Lênin.  Tháng 6 nǎm 1923, đồng chí Nguyễn ái Quốc rời nước Pháp đến Mátxcơva để tham dự Hội nghị  nông dân quốc tế tân thứ nhất (10­1923); đồng thời trực tiếp học tập, nghiên cứu kinh nghiệm  Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Lênin. Ngày 17­6­1924, đồng chí được Trung ương  Đảng cộng sản Pháp uỷ nhiệm tham gia Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản. Sau đó, đồng chí  còn tham gia các đại hội Quốc tế công hội đỏ, Quốc tế phụ nữ, Quốc tế thanh niên, Quốc tế cứu  tế đỏ Tại các Đại hội quốc tế nói trên, đồng chí Nguyễn ái Quốc tiếp tục làm rõ những quan điểm  của mình về vai trò lịch sử của giai cấp vô sản thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào cách  mạng ở thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc và nêu rõ sự cần thiết phải thủ tiêu hệ  thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc trước khi xoá bỏ chế độ thối nát này trên toàn thế giới. Shared ... Tran Ngoc Song  Trang 5  thức được xu thế phát triển khách quan của thời đại sau Cách mạng tháng Mười Nga, nên không  thấy được giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng xã hội,  chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản, chưa thấy độc lập  dân tộc phải gắn liền với chế độ mới để đi đến xoá bỏ mọi sự bất công và áp bức bóc lột. Những  người trong các tổ chức này cũng không thấy hết bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế  quốc, không nhận thức được vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, vai trò của quần chúng  nhân dân, trước hết là nông dân trong cách mạng. Bởi những hạn chế đó, những người yêu  nước trong các tổ chức này chưa thể xác định được một đường lối cách mạng đúng đắn.  Riêng Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội do đồng chí Nguyễn ái Quốc sáng lập, là  một tổ chức cách mạng, phần lớn gồm những người trí thức, tiểu tư sản, sớm tiếp thu chủ nghĩa  Mác ­ Lênin, sớm có khuynh hướng cộng sản chủ nghĩa. Đảng Tân Việt, sau những nǎm 1926­  1927 đã chịu ảnh hưởng về đường lối của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội.  Cuộc đấu tranh về ý thức hệ và về đường lối cứu nước giữa Việt Nam thanh niên cách mạng  đồng chí Hội và các tổ chức yêu nước nói trên đã diễn ra từ những ngày đầu đồng chí Nguyễn ái  Quốc trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập đảng vô sản kiểu mới  ở Việt Nam, từng bước khắc phục sự khủng hoảng về đường lối cứu nước.  II­ ĐỒNG CHÍ NGUYỄN ÁI QUỐC TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN CHUẨN BỊ THÀNH  LẬP ĐẢNG  l­ Đồng chí Nguyễn ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác ­ Lênin  Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước  đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ, thì đồng chí Nguyễn ái Quốc đã ra đi tìm  đường cứu nước theo phương hướng mới.  Gần mười nǎm bôn ba khắp các châu lục (1911­1920), Người đến những nước thuộc địa và  những nước đế quốc như Anh, Mỹ, Pháp...

Ngày tải lên: 22/08/2012, 13:53

15 946 8
Hoàn cảnh lịch sử và những chủ trương lớn của Đảng trong Hội nghị Trung ương tháng 7/1936

Hoàn cảnh lịch sử và những chủ trương lớn của Đảng trong Hội nghị Trung ương tháng 7/1936

... tiêu chiến lược của cách mạng , không coi đấu tranh đòi cải cách là mục đích cuối cùng, mà chỉ sử dụng nó để mở rộng phong trào cách mạng tiến lên thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến lược của...

Ngày tải lên: 22/08/2012, 14:24

2 9,8K 31
w