kiến thức căn bản về excel

Kiến thức căn bản về camera

Kiến thức căn bản về camera

... và Sharp. Tuy nhiên cũng có sự khác nhau về chất lượng dẫn đến khác nhau về giá cả. Ngoài thị trường, bạn có thể thấy 2 chiếc Camera giống hệt nhau về kiểu dáng, nhưng giá cả khá chênh lệch ... Camera hồng ngoại dù có hiện đại đến đâu thì khi quay đêm hình ảnh cũng chỉ là đen trắng. Trong bảng thông số, bạn cần quan tâm đến những thông số sau: IR LED: Số lượng đèn LED hồng ngoại. VISIBLE ... sát. Trong tài liệu kĩ thuật thường không ghi góc mở, mà ghi thông số d thay cho góc mở. Có thể sử dụng bảng quy đổi sau: Tiêu cự Góc mở 2.8mm 1050 3.6mm 900 4mm 850 6mm 700 8mm 550 Tuỳ vào ứng...

Ngày tải lên: 28/02/2013, 14:33

6 401 2
Ôn tập các kiến thức căn bản về lập trình C

Ôn tập các kiến thức căn bản về lập trình C

... (TH0003) C Programming (Se) Page: 1 ôn tập CáC KIếN THứC CB Về LậP TRìNH C [] A.CáC PHầN Tử Cơ BảN: Các phép tính: ã Phép toán cơ bản: + , - , * , / , %(lấy phần d). ã Phép toán tăng ... thì trả về giá trị <>0, ngợc lại trả về 0. Phép gán: Tên biến = Biểuthức / biến; Xuất nhập dữ liệu: ã Xuất: printf(ký tự điều khiển,bt1,bt2, ); Trong đó danh sách biểu thức có thể ... byte. Chiều di chuyển l về cuối tệp nếu sb>0 v cuối tệp nếu sb<0. Khi thnh công hm trả về 0, ngợc lại hm trả về giá trị <>0. Không nên dùng trên kiểu văn bản vì sự chuyển vị sẽ thiếu...

Ngày tải lên: 26/04/2013, 17:13

19 778 0
Kiến thức cơ bản về mạng

Kiến thức cơ bản về mạng

... giao thức. Điểm bất lợi của CSMA/CD là hiệu suất của tuyến giảm xuống nhanh chóng khi phải tải quá nhiều thông tin. 2. Giao thức truyền token (Token passing protocol) Đây là giao thức ... các mạng khác nhau, sử dụng những giao thức khác nhau, có thể thông báo cho nhau thông qua chương trình Pastren để chuyển từ một giao thức này sang một giao thức khác. Chuẩn IEEE Tiêu ... có thể sử dụng hệ mạng như là một công cụ để phổ biến tin tức, thông báo về một chính sách mới, về nội dung buổi họp, về các thông tin kinh tế khác như giá cả thị trường, tin rao vặt (muốn bán...

Ngày tải lên: 15/08/2012, 10:10

9 1,2K 6
Kiến thức cơ bản về phân bón

Kiến thức cơ bản về phân bón

... p: Là lo i phân có đ c do con đ ng ph n ng hóa h c t nh ng nguyên li uứ ợ ạ ượ ườ ả ứ ọ ừ ữ ệ căn b n đ t o ra. ả ể ạ 3. -Các d ng phân h n h p: ạ ổ ợ 3. 1-Các d ng phân đôi: Là lo i phân...

Ngày tải lên: 19/08/2012, 21:40

12 1,3K 12
Kiến thức cơ bản về layer trong photoshop

Kiến thức cơ bản về layer trong photoshop

... những giá trị mặc định và lưu file đã được flatten lại. Bây giờ bạn đã có một phiên bản được flatten và một phiên bản vẫn còn đầy đủ các layer. Bạn có thể tiếp tục làm việc với tài liệu đã được ... Bạn có thể Flatten hình ảnh, để gộp tất cả các layer thành một layer Background. Chương 5: Cơ bản về layer Cả PTS và IR đều cho phép bạn tách riêng những phần khác nhau của một tấm hình trên ... Sau khi - Điền vào độ lớn của font là 60 point - Chọn Crisp từ menu Anti-Aliasing. - Chọn chế độ căn chỉnh là Center Text 4. Nhấp vào bất cứ chỗ nào trên tài liệu đang được mở. Bạn sẽ thấy trên...

Ngày tải lên: 27/08/2012, 10:17

25 4,3K 15
Kiến thức cơ bản về phân bón

Kiến thức cơ bản về phân bón

... link) Các giao thức tầng liên kết dữ liệu chia làm 2 loại chính: - các giao thức hướng ký tư và các giao thức hướng bit. Các giao thứchướng ký tự được xây dựng dựa trên các ký tựgiao thức hướng ... cuối cùng chịu trách nhiệm về mức độ an toàn tronglà tầng cuối cùng chịu trách nhiệm về mức độ an toàn trong truyềndữ liệunêngiaothứctầng vận chuyểnphụ thuộcrất nhiều vào bảnchấtcủatầng mạng. 3.3 ... hay EBCDIC), - các giao thứchướng bit lại dùng các cấutrúcnhị phân (xâucác giao thức hướng bit lại dùng các cấu trúc nhị phân (xâu bit) để xây dựng các phần tử của giao thức (đơn vị dữ liệu, các...

Ngày tải lên: 12/10/2012, 15:01

121 854 3
Kiến thức cơ bản về VHDL

Kiến thức cơ bản về VHDL

... trị trả về của hàm, phát biểu return trong một hàm cần phải có một biểu thức và giá trị trả về của nó, nhưng đối với phát biểu trả về trong thủ tục thì không cần phải có mặt của biểu thức. Một ... ('U','X','0','1','Z','W','L','H','_'); 16 KIẾN THỨCBẢN VỀ VHDL VHDL là viết tắt của cụm từ Very High Speed Intergrated Circuit Hardware Description ... và đưa ra cách thức sử dụng thuận tiện. Có hai loại chương trình con hay được sử dụng là Hàm và Thủ tục. - Thủ tục ( Procedure) trả về nhiều giá trị. - Hàm ( Function ) trả về một giá trị đơn....

Ngày tải lên: 16/10/2012, 08:36

67 1,9K 18
Kiến thức cơ bản về thuế (Phần 1)

Kiến thức cơ bản về thuế (Phần 1)

... sáchứ ể ế ể ệ ộ ủ ướ ệ ộ ồ Nhà n c và th c hi n các chính sách kinh t - xã h i. ướ ự ệ ế ộ Kiến thứcbản về thuế (Phần 1) 13-06-2008. S l n xem: 6182ố ầ I. KHÁI NI M, VAI TRÒ, CH C NĂNG C A THU ... ơ ế 3. Căn c tính thu . ứ ế Trong các Lu t thu đ u có các quy ph m quy đ nh thu đ c tính d trên căn c nào. Tùyậ ế ề ạ ị ế ượ ưạ ứ thu c n i dung, tính ch t c a t ng lo i thu mà các căn c tính ... đ nh c th . Các căn ộ ấ ủ ừ ạ ế ứ ế ượ ị ụ ể c tính thu bao g m các y u t c b n là đ i t ng tính thu và thu su t. Ngoài ra trong m t sứ ế ồ ế ố ơ ả ố ượ ế ế ấ ộ ố lo i thu , căn c tính thu...

Ngày tải lên: 29/10/2012, 10:41

14 673 4
Kiến thức cơ bản về chứng khoán

Kiến thức cơ bản về chứng khoán

... Khái niệm:  Bảo lãnh phát hành là quá trình một công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước và sau  khi chào bán chứng khoán như định giá chứng khoán, chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành chứng khoán, phân phối  chứng khoán và bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu.  Thông thường, để phát hành chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành cần phải có được sự bảo lãnh của một  công ty nhỏ, và số lượng phát hành không lớn, thì chỉ cần có một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu đó là một công ty  lớn, và số lượng chứng khoán phát hành vượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp  bảo lãnh phát hành, bao gồm một hoặc một tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh phát hành thành viên.  Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ  đợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành là mức chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và số tiền tổ  chức phát hành nhận được.  Ví dụ: nếu công chúng mua chứng khoán phải trả 20.000 đ một cổ phiếu, trong khi công ty phát hành nhận 18.000 đ  một cổ phiếu thì tiền phí bảo lãnh phát hành là 2.000 đ một cổ phiếu.  Phí bảo lãnh hoặc hoa hồng bảo lãnh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào tính chất của đợt phát hành (lớn hay nhỏ, thuận  lợi hay khó khăn). Nói chung, nếu đợt phát hành đó là đợt phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng thì mức phí  hoặc hoa hồng phải cao hơn lần phân phối sơ cấp. Đối với trái phiếu, phí bảo lãnh hoặc hoa hồng phụ thuộc vào lãi  suất trái phiếu (lãi suất trái phiếu thấp thì phí bảo lãnh phát hành phải cao và ngược lại)  b.Các phương thức bảo lãnh phát hành  Việc bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong các phương thức sau:  ­ Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ  chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không.  ­ Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ  chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết  mức để bán chứng khoán ra thị trường nhưng phần không phân phối hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành.  ­ Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không bán gì: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức phát hành  chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khoán thì huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành.  Như vậy, phương thức bảo lãnh phát hành này hoàn toàn khác với phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất. Ở  phương pháp bảo lãnh phát hành trước, có thể chỉ có một phần chứng khoán được bán, còn ở phương thức bảo  lãnh phát hành này thì hoặc là tất cả chứng khoán được bán hết hoặc là huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành và tiền đã bán  chứng khoán được hoàn trả lại cho người mua.  ­ Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu ­ tối đa: là phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố  gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không bán gì. Theo phương thức này, tổ chức phát hành chỉ  thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất định chứng khoán phát hành. Nếu lượng chứng  khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.  Ở Việt Nam, theo qui định tại Thông tư 01/1998/TT­UBCK ngày 13/10/1998 của UBCK Nhà nước hướng dẫn Nghị  định 48/1998/NĐ­CP ngày 11/7/1998 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng thì bảo lãnh phát hành được  thực hiện theo một trong hai phương thức sau:  ­ Mua toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại. Đây chính là phương thức cam kết  chắc chắn vì tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua toàn bộ lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu của đợt phát hành.  ­ Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết Đây thực chất cũng là một  dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua phần chứng khoán còn  lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết. KIẾN THỨC VỀ CHỨNG KHOÁN  Nguồn: http://vcbs.com.vn/vietnam/ktck.asp  BÀI 29: Bảng cân đối kế toán  BÀI 28: Sử dụng các hệ số để phân tích  Bài 27: Các hệ số về khả năng sinh lời (Tiếp theo)  Bài 26: Các hệ số về khả năng sinh lời (tiếp theo)  Bài 25: Các hệ số về khả năng sinh lời  Bài 24: Tình trạng nợ của công ty  Bài 23: Hệ số hàng lưu kho  Bài 22: Hệ số thanh toán trung bình  Bài 21: Các hệ số hoạt động  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Bài 19: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán  Bài 18: Chăm sóc các khoản đầu tư  Bài 17: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 16: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 15: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 14: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 13: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 12: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 11: Thị trường thứ cấp  Bai 10: Bảo lãnh phát hành  Bài 09: Quy trình phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng  Bài 08: Phát hành CK lần đầu ra công chúng (IPO).  Bài 07: Thị trường sơ cấp  Bài 06: Các công cụ phái sinh  Bài 05: Chứng khoán có thể chuyển đổi  Bài 04: Giới thiệu trái phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán Chứng khoán có thể chuyển đổi là những chứng khoán cho phép người nắm giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và trong những  điều kiện nhất định có thể đổi nó thành một chứng khoán khác.  Những loại chứng khoán có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường phổ biến là:  ­ Cổ phiếu ưu đãi.  ­ Trái phiếu.  3. Mục đích của việc phát hành và đầu tư vào chứng khoán chuyển đổi:  Phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi là nhằm huy động thêm vốn vào những thời điểm chưa thích hợp cho việc  phát hành cổ phiếu thường. Việc phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi cũng có thể nhằm mục đích tăng thêm tính  hấp dẫn cho đợt phát hành, nhất là khi thị trường trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi đang xuống giá.  4. Lợi ích của trái phiếu chuyển đổi:  * Đối với bên phát hành: do việc người đầu tư sẽ được hưởng quyền chuyển đổi trái phiếu này ra cổ phiếu thường khi  đến hạn, nên:  + Nếu là trái phiếu: bên phát hành sẽ bán trái phiếu ra với lãi suất thấp.  + Nếu là cổ phiếu ưu đãi: bên phát hành sẽ chào bán với giá cao.  Khi các chứng khoán được chuyển đổi, nhà phát hành còn có lợi vì loại bỏ được các khoản cố định phải trả, đồng thời  tăng thêm số lượng cổ đông của công ty, một chỉ báo có lợi cho danh tiếng của công ty.  * Đối với người đầu tư:  + Chứng khoán có thể chuyển đổi có sức hấp dẫn ở chỗ chúng kết hợp được tính an toàn của trái phiếu (thu nhập cố  định) với tính có thể đầu cơ của cổ phiếu thường.  + Chứng khoán có thể chuyển đổi cho phép nhà đầu tư có thể được bảo hiểm trước tình trạng lạm phát.  Tuy nhiên, những lợi ích của việc thực hiện chuyển đổi tuỳ thuộc nhiều vào giá chuyển đổi, tỷ lệ chuyển đổi, và tương  quan giá giữa công cụ có thể chuyển đổi với những công cụ mà chúng có thể chuyển đổi thành. Đó là những yếu tố  thường không nằm trong tầm kiểm soát của người đầu tư.  Ví dụ 1: một trái phiếu có mệnh giá là 1.000.000 đồng; nếu cứ 50.000 đồng được đổi lấy một cổ phần của cổ phiếu  thường, thì giá chuyển đổi là 50.000 đồng; hệ số chuyển đổi là 1.000.000 đồng: 50.000 đồng = 20 (cổ phần).  Ví dụ 2: Giả sử trái phiếu trên đang có giá là 1.045.000 đồng ; được chuyển thành 100 cổ phần của một cổ phiếu thường.  Giá tương đương chuyển đổi là 1.045.000 đồng:100 = 10.450 đồng. Điều đó có nghĩa là giá trị trường của cổ phiếu ít  nhất phải bằng 10.045 đồng thì việc nắm giữ trái phiếu và chuyển đổi nó thành cổ phiếu mới được coi là tương đương về mặt giá trị. Nếu giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá tương đương chuyển đổi thì việc chuyển đổi sẽ đem lại một phần  lợi nhuận.  Trên thực tế rất có thể giá cổ phiếu không lên tới mức mà người nắm giữ trái phiếu có thể chuyển đổi trái phiếu để thu lợi  nhuận.  Bài 05: Các công cụ phát sinh  I. Khái niệm:  Công cụ phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm  nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận.  II. Các loại công cụ phái sinh:  1. Quyền lựa chọn (Option)  a. Khái niệm: Quyền lựa chọn là một công cụ cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc bán  (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hàng hoá với một mức giá xác định, và trong một thời gian nhất định.  Các hàng hoá cơ sở này có thể là cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số trái phiếu, thương phẩm, đồng tiền hay hợp  đồng tương lai.  b. Những yếu tố cấu thành một quyền lựa chọn  ­ Tên của hàng hoá cơ sở và khối lượng được mua theo quyền.  ­ Loại quyền (chọn mua hay chọn bán).  ­ Thời hạn của quyền.  ­ Mức giá thực hiện theo quyền.  c. Những mức giá liên quan tới một quyền lựa chọn là:  ­ Giá thị trường hiện hành của loại hàng hoá cơ sở.  ­ Giá hàng hoá cơ sở thực hiện theo quyền.  ­ Giá quyền lựa chọn.  Đối với quyền chọn mua, nếu giá thực hiện thấp hơn giá hiện hành của chứng khoán cơ sở, thì quyền đó được gọi là  đang được tiền (in the money), tức là người có quyền có thể có lợi từ việc thực hiện quyền. Nếu giá thực hiện bằng với  giá thị trường, quyền đang ở trạng thái hoà vốn ( at the money), và nếu cao hơn, gọi là đang mất tiền (out of money). Đối  với quyền chọn bán thì ngược lại, người thực hiện quyền sẽ có lợi nếu giá bán thực hiện quyền cao hơn giá thị trường  của hàng hoá cơ sở và sẽ bị mất tiền nếu giá thực hiện quyền thấp hơn giá thị trường của hàng hoá cơ sở.  Giá trị mà người nắm giữ quyền lựa chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được gọi là giá trị nội tại (intrinsic  value). Nếu quyền ở trạng thái bị mất tiền, giá trị nội tại bằng 0. Giá thị trường của một quyền thường ít nhất là bằng giá  trị nội tại. Giá bán quyền được gọi là phần phụ trội, chênh lệch giữa giá bán quyền với giá trị nội tại (trong trường hợp  quyền đang được tiền) được gọi là phần phụ trội giá trị theo thời gian. Nói cách khác, khi đó: ­ Chỉ số TOPIX: chỉ số này tính cho tất cả chứng khoán niêm yết quan trọng của thị trường chứng khoán Tokyo. Thời điểm  gốc là 4/1/1968 với giá trị gốc là 100.  * Các chỉ số của Anh:  ­ Chỉ số FT­30: là chỉ số giá của 30 cổ phiếu công nghiệp hàng đầu của thị trường chứng khoán London. Chỉ số này được  công bố từng giờ một kể từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều và vào lúc đóng cửa sở giao dịch chứng khoán London. Thời gian  gốc là năm 1935 với trị giá gốc là 100.  ­ Chỉ số FT­100: là chỉ số giá của 100 cổ phiếu hàng đầu tại Sở giao dịch chứng khoán London. Ngày gốc là 3/1/1984 với trị  giá gốc là 1.000.  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Các chỉ số chứng khoán (tiếp theo)  Các loại chỉ số của Mỹ  1.  ... Khái niệm:  Bảo lãnh phát hành là quá trình một công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước và sau  khi chào bán chứng khoán như định giá chứng khoán, chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành chứng khoán, phân phối  chứng khoán và bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu.  Thông thường, để phát hành chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành cần phải có được sự bảo lãnh của một  công ty nhỏ, và số lượng phát hành không lớn, thì chỉ cần có một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu đó là một công ty  lớn, và số lượng chứng khoán phát hành vượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp  bảo lãnh phát hành, bao gồm một hoặc một tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh phát hành thành viên.  Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ  đợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành là mức chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và số tiền tổ  chức phát hành nhận được.  Ví dụ: nếu công chúng mua chứng khoán phải trả 20.000 đ một cổ phiếu, trong khi công ty phát hành nhận 18.000 đ  một cổ phiếu thì tiền phí bảo lãnh phát hành là 2.000 đ một cổ phiếu.  Phí bảo lãnh hoặc hoa hồng bảo lãnh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào tính chất của đợt phát hành (lớn hay nhỏ, thuận  lợi hay khó khăn). Nói chung, nếu đợt phát hành đó là đợt phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng thì mức phí  hoặc hoa hồng phải cao hơn lần phân phối sơ cấp. Đối với trái phiếu, phí bảo lãnh hoặc hoa hồng phụ thuộc vào lãi  suất trái phiếu (lãi suất trái phiếu thấp thì phí bảo lãnh phát hành phải cao và ngược lại)  b.Các phương thức bảo lãnh phát hành  Việc bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong các phương thức sau:  ­ Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ  chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không.  ­ Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ  chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết  mức để bán chứng khoán ra thị trường nhưng phần không phân phối hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành.  ­ Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không bán gì: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức phát hành  chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khoán thì huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành.  Như vậy, phương thức bảo lãnh phát hành này hoàn toàn khác với phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất. Ở  phương pháp bảo lãnh phát hành trước, có thể chỉ có một phần chứng khoán được bán, còn ở phương thức bảo  lãnh phát hành này thì hoặc là tất cả chứng khoán được bán hết hoặc là huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành và tiền đã bán  chứng khoán được hoàn trả lại cho người mua.  ­ Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu ­ tối đa: là phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố  gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không bán gì. Theo phương thức này, tổ chức phát hành chỉ  thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất định chứng khoán phát hành. Nếu lượng chứng  khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.  Ở Việt Nam, theo qui định tại Thông tư 01/1998/TT­UBCK ngày 13/10/1998 của UBCK Nhà nước hướng dẫn Nghị  định 48/1998/NĐ­CP ngày 11/7/1998 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng thì bảo lãnh phát hành được  thực hiện theo một trong hai phương thức sau:  ­ Mua toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại. Đây chính là phương thức cam kết  chắc chắn vì tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua toàn bộ lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu của đợt phát hành.  ­ Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết Đây thực chất cũng là một  dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua phần chứng khoán còn  lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết. KIẾN THỨC VỀ CHỨNG KHOÁN  Nguồn: http://vcbs.com.vn/vietnam/ktck.asp  BÀI 29: Bảng cân đối kế toán  BÀI 28: Sử dụng các hệ số để phân tích  Bài 27: Các hệ số về khả năng sinh lời (Tiếp theo)  Bài 26: Các hệ số về khả năng sinh lời (tiếp theo)  Bài 25: Các hệ số về khả năng sinh lời  Bài 24: Tình trạng nợ của công ty  Bài 23: Hệ số hàng lưu kho  Bài 22: Hệ số thanh toán trung bình  Bài 21: Các hệ số hoạt động  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Bài 19: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán  Bài 18: Chăm sóc các khoản đầu tư  Bài 17: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 16: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 15: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 14: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 13: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 12: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 11: Thị trường thứ cấp  Bai 10: Bảo lãnh phát hành  Bài 09: Quy trình phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng  Bài 08: Phát hành CK lần đầu ra công chúng (IPO).  Bài 07: Thị trường sơ cấp  Bài 06: Các công cụ phái sinh  Bài 05: Chứng khoán có thể chuyển đổi  Bài 04: Giới thiệu trái phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán Chứng khoán có thể chuyển đổi là những chứng khoán cho phép người nắm giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và trong những  điều kiện nhất định có thể đổi nó thành một chứng khoán khác.  Những loại chứng khoán có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường phổ biến là:  ­ Cổ phiếu ưu đãi.  ­ Trái phiếu.  3. Mục đích của việc phát hành và đầu tư vào chứng khoán chuyển đổi:  Phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi là nhằm huy động thêm vốn vào những thời điểm chưa thích hợp cho việc  phát hành cổ phiếu thường. Việc phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi cũng có thể nhằm mục đích tăng thêm tính  hấp dẫn cho đợt phát hành, nhất là khi thị trường trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi đang xuống giá.  4. Lợi ích của trái phiếu chuyển đổi:  * Đối với bên phát hành: do việc người đầu tư sẽ được hưởng quyền chuyển đổi trái phiếu này ra cổ phiếu thường khi  đến hạn, nên:  + Nếu là trái phiếu: bên phát hành sẽ bán trái phiếu ra với lãi suất thấp.  + Nếu là cổ phiếu ưu đãi: bên phát hành sẽ chào bán với giá cao.  Khi các chứng khoán được chuyển đổi, nhà phát hành còn có lợi vì loại bỏ được các khoản cố định phải trả, đồng thời  tăng thêm số lượng cổ đông của công ty, một chỉ báo có lợi cho danh tiếng của công ty.  * Đối với người đầu tư:  + Chứng khoán có thể chuyển đổi có sức hấp dẫn ở chỗ chúng kết hợp được tính an toàn của trái phiếu (thu nhập cố  định) với tính có thể đầu cơ của cổ phiếu thường.  + Chứng khoán có thể chuyển đổi cho phép nhà đầu tư có thể được bảo hiểm trước tình trạng lạm phát.  Tuy nhiên, những lợi ích của việc thực hiện chuyển đổi tuỳ thuộc nhiều vào giá chuyển đổi, tỷ lệ chuyển đổi, và tương  quan giá giữa công cụ có thể chuyển đổi với những công cụ mà chúng có thể chuyển đổi thành. Đó là những yếu tố  thường không nằm trong tầm kiểm soát của người đầu tư.  Ví dụ 1: một trái phiếu có mệnh giá là 1.000.000 đồng; nếu cứ 50.000 đồng được đổi lấy một cổ phần của cổ phiếu  thường, thì giá chuyển đổi là 50.000 đồng; hệ số chuyển đổi là 1.000.000 đồng: 50.000 đồng = 20 (cổ phần).  Ví dụ 2: Giả sử trái phiếu trên đang có giá là 1.045.000 đồng ; được chuyển thành 100 cổ phần của một cổ phiếu thường.  Giá tương đương chuyển đổi là 1.045.000 đồng:100 = 10.450 đồng. Điều đó có nghĩa là giá trị trường của cổ phiếu ít  nhất phải bằng 10.045 đồng thì việc nắm giữ trái phiếu và chuyển đổi nó thành cổ phiếu mới được coi là tương đương về mặt giá trị. Nếu giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá tương đương chuyển đổi thì việc chuyển đổi sẽ đem lại một phần  lợi nhuận.  Trên thực tế rất có thể giá cổ phiếu không lên tới mức mà người nắm giữ trái phiếu có thể chuyển đổi trái phiếu để thu lợi  nhuận.  Bài 05: Các công cụ phát sinh  I. Khái niệm:  Công cụ phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm  nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận.  II. Các loại công cụ phái sinh:  1. Quyền lựa chọn (Option)  a. Khái niệm: Quyền lựa chọn là một công cụ cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc bán  (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hàng hoá với một mức giá xác định, và trong một thời gian nhất định.  Các hàng hoá cơ sở này có thể là cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số trái phiếu, thương phẩm, đồng tiền hay hợp  đồng tương lai.  b. Những yếu tố cấu thành một quyền lựa chọn  ­ Tên của hàng hoá cơ sở và khối lượng được mua theo quyền.  ­ Loại quyền (chọn mua hay chọn bán).  ­ Thời hạn của quyền.  ­ Mức giá thực hiện theo quyền.  c. Những mức giá liên quan tới một quyền lựa chọn là:  ­ Giá thị trường hiện hành của loại hàng hoá cơ sở.  ­ Giá hàng hoá cơ sở thực hiện theo quyền.  ­ Giá quyền lựa chọn.  Đối với quyền chọn mua, nếu giá thực hiện thấp hơn giá hiện hành của chứng khoán cơ sở, thì quyền đó được gọi là  đang được tiền (in the money), tức là người có quyền có thể có lợi từ việc thực hiện quyền. Nếu giá thực hiện bằng với  giá thị trường, quyền đang ở trạng thái hoà vốn ( at the money), và nếu cao hơn, gọi là đang mất tiền (out of money). Đối  với quyền chọn bán thì ngược lại, người thực hiện quyền sẽ có lợi nếu giá bán thực hiện quyền cao hơn giá thị trường  của hàng hoá cơ sở và sẽ bị mất tiền nếu giá thực hiện quyền thấp hơn giá thị trường của hàng hoá cơ sở.  Giá trị mà người nắm giữ quyền lựa chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được gọi là giá trị nội tại (intrinsic  value). Nếu quyền ở trạng thái bị mất tiền, giá trị nội tại bằng 0. Giá thị trường của một quyền thường ít nhất là bằng giá  trị nội tại. Giá bán quyền được gọi là phần phụ trội, chênh lệch giữa giá bán quyền với giá trị nội tại (trong trường hợp  quyền đang được tiền) được gọi là phần phụ trội giá trị theo thời gian. Nói cách khác, khi đó: ­ Chỉ số TOPIX: chỉ số này tính cho tất cả chứng khoán niêm yết quan trọng của thị trường chứng khoán Tokyo. Thời điểm  gốc là 4/1/1968 với giá trị gốc là 100.  * Các chỉ số của Anh:  ­ Chỉ số FT­30: là chỉ số giá của 30 cổ phiếu công nghiệp hàng đầu của thị trường chứng khoán London. Chỉ số này được  công bố từng giờ một kể từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều và vào lúc đóng cửa sở giao dịch chứng khoán London. Thời gian  gốc là năm 1935 với trị giá gốc là 100.  ­ Chỉ số FT­100: là chỉ số giá của 100 cổ phiếu hàng đầu tại Sở giao dịch chứng khoán London. Ngày gốc là 3/1/1984 với trị  giá gốc là 1.000.  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Các chỉ số chứng khoán (tiếp theo)  Các loại chỉ số của Mỹ  1.  ... Khái niệm:  Bảo lãnh phát hành là quá trình một công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước và sau  khi chào bán chứng khoán như định giá chứng khoán, chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành chứng khoán, phân phối  chứng khoán và bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu.  Thông thường, để phát hành chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành cần phải có được sự bảo lãnh của một  công ty nhỏ, và số lượng phát hành không lớn, thì chỉ cần có một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu đó là một công ty  lớn, và số lượng chứng khoán phát hành vượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp  bảo lãnh phát hành, bao gồm một hoặc một tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh phát hành thành viên.  Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ  đợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành là mức chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và số tiền tổ  chức phát hành nhận được.  Ví dụ: nếu công chúng mua chứng khoán phải trả 20.000 đ một cổ phiếu, trong khi công ty phát hành nhận 18.000 đ  một cổ phiếu thì tiền phí bảo lãnh phát hành là 2.000 đ một cổ phiếu.  Phí bảo lãnh hoặc hoa hồng bảo lãnh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào tính chất của đợt phát hành (lớn hay nhỏ, thuận  lợi hay khó khăn). Nói chung, nếu đợt phát hành đó là đợt phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng thì mức phí  hoặc hoa hồng phải cao hơn lần phân phối sơ cấp. Đối với trái phiếu, phí bảo lãnh hoặc hoa hồng phụ thuộc vào lãi  suất trái phiếu (lãi suất trái phiếu thấp thì phí bảo lãnh phát hành phải cao và ngược lại)  b.Các phương thức bảo lãnh phát hành  Việc bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong các phương thức sau:  ­ Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ  chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không.  ­ Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ  chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết  mức để bán chứng khoán ra thị trường nhưng phần không phân phối hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành.  ­ Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không bán gì: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức phát hành  chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khoán thì huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành.  Như vậy, phương thức bảo lãnh phát hành này hoàn toàn khác với phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất. Ở  phương pháp bảo lãnh phát hành trước, có thể chỉ có một phần chứng khoán được bán, còn ở phương thức bảo  lãnh phát hành này thì hoặc là tất cả chứng khoán được bán hết hoặc là huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành và tiền đã bán  chứng khoán được hoàn trả lại cho người mua.  ­ Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu ­ tối đa: là phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố  gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không bán gì. Theo phương thức này, tổ chức phát hành chỉ  thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất định chứng khoán phát hành. Nếu lượng chứng  khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.  Ở Việt Nam, theo qui định tại Thông tư 01/1998/TT­UBCK ngày 13/10/1998 của UBCK Nhà nước hướng dẫn Nghị  định 48/1998/NĐ­CP ngày 11/7/1998 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng thì bảo lãnh phát hành được  thực hiện theo một trong hai phương thức sau:  ­ Mua toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại. Đây chính là phương thức cam kết  chắc chắn vì tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua toàn bộ lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu của đợt phát hành.  ­ Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết Đây thực chất cũng là một  dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua phần chứng khoán còn  lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết. KIẾN THỨC VỀ CHỨNG KHOÁN  Nguồn: http://vcbs.com.vn/vietnam/ktck.asp  BÀI 29: Bảng cân đối kế toán  BÀI 28: Sử dụng các hệ số để phân tích  Bài 27: Các hệ số về khả năng sinh lời (Tiếp theo)  Bài 26: Các hệ số về khả năng sinh lời (tiếp theo)  Bài 25: Các hệ số về khả năng sinh lời  Bài 24: Tình trạng nợ của công ty  Bài 23: Hệ số hàng lưu kho  Bài 22: Hệ số thanh toán trung bình  Bài 21: Các hệ số hoạt động  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Bài 19: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán  Bài 18: Chăm sóc các khoản đầu tư  Bài 17: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 16: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 15: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 14: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 13: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 12: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 11: Thị trường thứ cấp  Bai 10: Bảo lãnh phát hành  Bài 09: Quy trình phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng  Bài 08: Phát hành CK lần đầu ra công chúng (IPO).  Bài 07: Thị trường sơ cấp  Bài 06: Các công cụ phái sinh  Bài 05: Chứng khoán có thể chuyển đổi  Bài 04: Giới thiệu trái phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán Chứng khoán có thể chuyển đổi là những chứng khoán cho phép người nắm giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và trong những  điều kiện nhất định có thể đổi nó thành một chứng khoán khác.  Những loại chứng khoán có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường phổ biến là:  ­ Cổ phiếu ưu đãi.  ­ Trái phiếu.  3. Mục đích của việc phát hành và đầu tư vào chứng khoán chuyển đổi:  Phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi là nhằm huy động thêm vốn vào những thời điểm chưa thích hợp cho việc  phát hành cổ phiếu thường. Việc phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi cũng có thể nhằm mục đích tăng thêm tính  hấp dẫn cho đợt phát hành, nhất là khi thị trường trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi đang xuống giá.  4. Lợi ích của trái phiếu chuyển đổi:  * Đối với bên phát hành: do việc người đầu tư sẽ được hưởng quyền chuyển đổi trái phiếu này ra cổ phiếu thường khi  đến hạn, nên:  + Nếu là trái phiếu: bên phát hành sẽ bán trái phiếu ra với lãi suất thấp.  + Nếu là cổ phiếu ưu đãi: bên phát hành sẽ chào bán với giá cao.  Khi các chứng khoán được chuyển đổi, nhà phát hành còn có lợi vì loại bỏ được các khoản cố định phải trả, đồng thời  tăng thêm số lượng cổ đông của công ty, một chỉ báo có lợi cho danh tiếng của công ty.  * Đối với người đầu tư:  + Chứng khoán có thể chuyển đổi có sức hấp dẫn ở chỗ chúng kết hợp được tính an toàn của trái phiếu (thu nhập cố  định) với tính có thể đầu cơ của cổ phiếu thường.  + Chứng khoán có thể chuyển đổi cho phép nhà đầu tư có thể được bảo hiểm trước tình trạng lạm phát.  Tuy nhiên, những lợi ích của việc thực hiện chuyển đổi tuỳ thuộc nhiều vào giá chuyển đổi, tỷ lệ chuyển đổi, và tương  quan giá giữa công cụ có thể chuyển đổi với những công cụ mà chúng có thể chuyển đổi thành. Đó là những yếu tố  thường không nằm trong tầm kiểm soát của người đầu tư.  Ví dụ 1: một trái phiếu có mệnh giá là 1.000.000 đồng; nếu cứ 50.000 đồng được đổi lấy một cổ phần của cổ phiếu  thường, thì giá chuyển đổi là 50.000 đồng; hệ số chuyển đổi là 1.000.000 đồng: 50.000 đồng = 20 (cổ phần).  Ví dụ 2: Giả sử trái phiếu trên đang có giá là 1.045.000 đồng ; được chuyển thành 100 cổ phần của một cổ phiếu thường.  Giá tương đương chuyển đổi là 1.045.000 đồng:100 = 10.450 đồng. Điều đó có nghĩa là giá trị trường của cổ phiếu ít  nhất phải bằng 10.045 đồng thì việc nắm giữ trái phiếu và chuyển đổi nó thành cổ phiếu mới được coi là tương đương về mặt giá trị. Nếu giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá tương đương chuyển đổi thì việc chuyển đổi sẽ đem lại một phần  lợi nhuận.  Trên thực tế rất có thể giá cổ phiếu không lên tới mức mà người nắm giữ trái phiếu có thể chuyển đổi trái phiếu để thu lợi  nhuận.  Bài 05: Các công cụ phát sinh  I. Khái niệm:  Công cụ phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm  nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận.  II. Các loại công cụ phái sinh:  1. Quyền lựa chọn (Option)  a. Khái niệm: Quyền lựa chọn là một công cụ cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc bán  (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hàng hoá với một mức giá xác định, và trong một thời gian nhất định.  Các hàng hoá cơ sở này có thể là cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số trái phiếu, thương phẩm, đồng tiền hay hợp  đồng tương lai.  b. Những yếu tố cấu thành một quyền lựa chọn  ­ Tên của hàng hoá cơ sở và khối lượng được mua theo quyền.  ­ Loại quyền (chọn mua hay chọn bán).  ­ Thời hạn của quyền.  ­ Mức giá thực hiện theo quyền.  c. Những mức giá liên quan tới một quyền lựa chọn là:  ­ Giá thị trường hiện hành của loại hàng hoá cơ sở.  ­ Giá hàng hoá cơ sở thực hiện theo quyền.  ­ Giá quyền lựa chọn.  Đối với quyền chọn mua, nếu giá thực hiện thấp hơn giá hiện hành của chứng khoán cơ sở, thì quyền đó được gọi là  đang được tiền (in the money), tức là người có quyền có thể có lợi từ việc thực hiện quyền. Nếu giá thực hiện bằng với  giá thị trường, quyền đang ở trạng thái hoà vốn ( at the money), và nếu cao hơn, gọi là đang mất tiền (out of money). Đối  với quyền chọn bán thì ngược lại, người thực hiện quyền sẽ có lợi nếu giá bán thực hiện quyền cao hơn giá thị trường  của hàng hoá cơ sở và sẽ bị mất tiền nếu giá thực hiện quyền thấp hơn giá thị trường của hàng hoá cơ sở.  Giá trị mà người nắm giữ quyền lựa chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được gọi là giá trị nội tại (intrinsic  value). Nếu quyền ở trạng thái bị mất tiền, giá trị nội tại bằng 0. Giá thị trường của một quyền thường ít nhất là bằng giá  trị nội tại. Giá bán quyền được gọi là phần phụ trội, chênh lệch giữa giá bán quyền với giá trị nội tại (trong trường hợp  quyền đang được tiền) được gọi là phần phụ trội giá trị theo thời gian. Nói cách khác, khi đó: ­ Chỉ số TOPIX: chỉ số này tính cho tất cả chứng khoán niêm yết quan trọng của thị trường chứng khoán Tokyo. Thời điểm  gốc là 4/1/1968 với giá trị gốc là 100.  * Các chỉ số của Anh:  ­ Chỉ số FT­30: là chỉ số giá của 30 cổ phiếu công nghiệp hàng đầu của thị trường chứng khoán London. Chỉ số này được  công bố từng giờ một kể từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều và vào lúc đóng cửa sở giao dịch chứng khoán London. Thời gian  gốc là năm 1935 với trị giá gốc là 100.  ­ Chỉ số FT­100: là chỉ số giá của 100 cổ phiếu hàng đầu tại Sở giao dịch chứng khoán London. Ngày gốc là 3/1/1984 với trị  giá gốc là 1.000.  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Các chỉ số chứng khoán (tiếp theo)  Các loại chỉ số của Mỹ  1. ...

Ngày tải lên: 31/10/2012, 17:07

30 664 2
Kiến thức căn bản

Kiến thức căn bản

Ngày tải lên: 01/11/2012, 16:32

2 366 0

Bạn có muốn tìm thêm với từ khóa:

w