dư mua dư bán trong chứng khoán là gì

Thị trường chứng khoán là gì?

Thị trường chứng khoán là gì?

... Thị trường chứng khoán gì? Thị trường chứng khoán: một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, đó có thể TTCK ... kinh tế. Cơ cấu Thị trường Chứng khoán: Xét về sự lưu thông của chứng khoán trên thị trường, TTCK có hai loại: 1. Thị trường sơ cấp: Là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên ... TTCK: 1. Nhà phát hành: Là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua TTCK i hình thức phát hành các chứng khoán. 2. Nhà đầu tư: Là những người thực sự muabán chứng khoán trên TTCK. Nhà...

Ngày tải lên: 12/11/2012, 09:56

4 1,1K 2
Thị trường chứng khoán là gì ?

Thị trường chứng khoán là gì ?

... chứng khoán ? Thị trường chứng khoán nơi mua bán các loại giấy tờ có giá, còn gọi chứng khoán, một cách có tổ chức trong một hệ thống luật chặt chẽ. Thị trường chứng khoán nơi ... công ty chứng khoán và công ty đầu tư ra quyết định đúng đấn khi mua bán chứng khoán, cho nên thị trường chứng khoán tạo được sự tin tưởng trong lòng các nhà đầu tư khi mua bán chứng khoán. ... tham gia mua bán chứng khoán như thế nào? 1 . Trước khi đầu tư vào TTCK , tất nhiên nhà đầu tư phải nghiên cứu về giá trị các loại chứng khoán mà mình quan tâm mua bán sau này. Muốn làm tốt...

Ngày tải lên: 18/10/2013, 11:15

6 888 1
Tài liệu Bao nhiêu công ty chứng khoán là đủ? pptx

Tài liệu Bao nhiêu công ty chứng khoán là đủ? pptx

... công ty chứng khoán là 55 công ty, trong năm 2007 đã tăng lên tới 78 công ty. . giấy phép cấp ra bao nhiêu, hoặc trong trường hợp nào thì ngừng cấp phép thành lập công ty chứng khoán. ... công ty chứng khoán tại các nước thường được thực hiện thông qua việc tăng yêu cầu về mức đủ vốn của các công ty chứng khoán (đây cũng điều kiện cơ bản và khó nhất khi lập công ty chứng khoán) . ... văn phòng đại diện, chi nhánh, công ty chứng khoán 100% vốn tại Việt Nam. Giới hạn số lượng công ty chứng khoán lúc này sẽ đặt các công ty chứng khoán trong nước vào nguy cơ bị thâu tóm bởi...

Ngày tải lên: 22/12/2013, 08:15

3 348 0
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN TRONG WINDOWS (Tóm tắt)

CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN TRONG WINDOWS (Tóm tắt)

... / 3 (truncated pointer) POINTER_64 con trỏ 64 bits. Trong môi trường 64 bits, đây 1 con trỏ đầy đủ, trong môi trường 32 bits, đây 1 con trỏ mở rộng có dấu (sign-extended pointer) PSHORT ... bằng 0. Đây chuỗi dạng UNICODE 16 bits/ký tự SHORT số nguyên ngắn (16 bits) SIZE_T số byte tối đa mà 1 con trỏ có thể định vị, giá trị không dấu SSIZE_T như SIZE_T, nhưng giá trị có ... (sign-extended pointer) PSHORT con trỏ đến SHORT PSTR con trỏ đến 1 chuỗi ký tự, kết thúc bằng 0. Đây chuỗi dạng ANSI 8 bits/ký tự PTBYTE con trỏ đến TBYTE PTCHAR con trỏ đến TCHAR PTSTR con...

Ngày tải lên: 18/10/2013, 04:15

3 1,7K 6
Tài liệu CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN TRONG WINDOWS (Tóm tắt) docx

Tài liệu CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN TRONG WINDOWS (Tóm tắt) docx

... INT PLONG con trỏ đến LONG POINTER_32 con trỏ 32 bits. Trong môi trường 32 bits, đây 1 con trỏ đầy đủ, trong môi trường 64 bits, đây 1 con trỏ rút gọn C4W - Nguyen Tri Tuan – Khoa CNTT ... / 3 (truncated pointer) POINTER_64 con trỏ 64 bits. Trong môi trường 64 bits, đây 1 con trỏ đầy đủ, trong môi trường 32 bits, đây 1 con trỏ mở rộng có dấu (sign-extended pointer) PSHORT ... WORD LPWSTR con trỏ đến 1 chuỗi ký tự, kết thúc bằng 0. Đây chuỗi dạng UNICODE 16 bits/ký tự LRESULT giá trị 32 bits có dấu, kết quả trả về của hàm nhận và xử lý message PBOOL con trỏ...

Ngày tải lên: 13/12/2013, 08:15

3 833 2
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.doc

500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.doc

... tài khoản lưu ký chứng khoán tại Trung tâm lưu ký chứng khoán đối với chứng khoán ghi sổ. b) Lưu giữ đặc biệt - lưu giữ chứng chỉ chứng khoán trong kho Trung tâm lưu ký chứng khoán đứng tên người ... đặt lệnh mua bán chứng khoán. III. Công ty chứng khoán nhập lệnh vào hệ thống giao dịch của Trung tâm. IV. Nhà đầu tư nhận được chứng khoán (nếu người mua) hoặc tiền (nếu người bán) trên ... cấp: a. nơi các doanh nghiệp huy động vốn trung và dài hạn thông qua việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu. b. nơi mua bán các loại chứng khoán kém chất lượng c. nơi mua bán các chứng khoán...

Ngày tải lên: 21/09/2012, 09:57

96 9,6K 55
phân tích rủi ro trong chứng khoán

phân tích rủi ro trong chứng khoán

... Giá hôm nay (P 0 ) nhất định $20  Giá năm sau (P 1 ) không chắc chắn Các bước: 1) MIỀN các giá trị tiềm năng ?  Giá trị tối thiểu : Xác suất giá thấp hơn $10 zero  Giá trị tối ... người mua có thể thỏa thuận mua một số lượng tối thiểu hoặc là thanh toán một giá tối thiểu để chắc chắn được cung cấp hàng; những biện pháp này sẽ đặt ra giới hạn i cho doanh thu bán hàng. Các ... kết với giá bán của sản phẩm z Các hợp đồng chia sẻ rủi ro làm giảm tương quan giữa các hạng mục lợi ích hoặc cách khác giữa các hạng mục chi phí. 54 Tái cấu trúc các tương quan trong nội bộ...

Ngày tải lên: 30/10/2012, 14:21

38 602 0
Phân tích vai trò của thị trường chứng khoán, đánh giá sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam trong 10 năm qua. Bình luận nhận định thị trường chứng khoán Việt Nam như một sòng bạc.

Phân tích vai trò của thị trường chứng khoán, đánh giá sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam trong 10 năm qua. Bình luận nhận định thị trường chứng khoán Việt Nam như một sòng bạc.

... thị trường chứng khoán: Phân tích vai trò của thị trường chứng khoán, đánh giá sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam trong 10 năm qua. Bình luận nhận định thị trường chứng khoán Việt ... nhau để cùng mua hoặc bán liên tục một loại chứng khoán nào đó, dẫn tới sự khan hiếm hoặc thừa thải về loại chứng khoán đó trên thị trường một cách giả tạo; làm cho giá chứng khoán tăng lên ... trường chứng khoán, các nhà đầu tư có thể theo dõi, đánh giá, kiểm soát các công ty một cách dễ dàng. Đồng thời, với sự tự do lựa chọn của nhà đầu tư trong việc mua hay bán chứng khoán, loại chứng...

Ngày tải lên: 30/10/2012, 14:26

29 5,9K 21
Kiến thức cơ bản về chứng khoán

Kiến thức cơ bản về chứng khoán

... Khái niệm:  Bảo lãnh phát hành quá trình một công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước và sau  khi chào bán chứng khoán như định giá chứng khoán,  chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành chứng khoán,  phân phối  chứng khoán và bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu.  Thông thường, để phát hành chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành cần phải có được sự bảo lãnh của một  công ty nhỏ, và số lượng phát hành không lớn, thì chỉ cần có một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu đó một công ty  lớn, và số lượng chứng khoán phát hành vượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp  bảo lãnh phát hành, bao gồm một hoặc một tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh phát hành thành viên.  Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ  đợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành mức chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và số tiền tổ  chức phát hành nhận được.  Ví dụ: nếu công chúng mua chứng khoán phải trả 20.000 đ một cổ phiếu, trong khi công ty phát hành nhận 18.000 đ  một cổ phiếu thì tiền phí bảo lãnh phát hành 2.000 đ một cổ phiếu.  Phí bảo lãnh hoặc hoa hồng bảo lãnh cao hay thấp tuỳ thuộc vào tính chất của đợt phát hành (lớn hay nhỏ, thuận  lợi hay khó khăn). Nói chung, nếu đợt phát hành đó đợt phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng thì mức phí  hoặc hoa hồng phải cao hơn lần phân phối sơ cấp. Đối với trái phiếu, phí bảo lãnh hoặc hoa hồng phụ thuộc vào lãi  suất trái phiếu (lãi suất trái phiếu thấp thì phí bảo lãnh phát hành phải cao và ngược lại)  b.Các phương thức bảo lãnh phát hành  Việc bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong các phương thức sau:  ­ Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ  chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không.  ­ Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ  chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết  mức để bán chứng khoán ra thị trường nhưng phần không phân phối hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành.  ­ Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không bán gì: phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức phát hành  chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khoán thì huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành.  Như vậy, phương thức bảo lãnh phát hành này hoàn toàn khác với phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất. Ở  phương pháp bảo lãnh phát hành trước, có thể chỉ có một phần chứng khoán được bán,  còn ở phương thức bảo  lãnh phát hành này thì hoặc tất cả chứng khoán được bán hết hoặc huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành và tiền đã bán chứng khoán được hoàn trả lại cho người mua.   ­ Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu ­ tối đa: phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố  gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không bán gì.  Theo phương thức này, tổ chức phát hành chỉ  thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất định chứng khoán phát hành. Nếu lượng chứng khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.  Ở Việt Nam, theo qui định tại Thông tư 01/1998/TT­UBCK ngày 13/10/1998 của UBCK Nhà nước hướng dẫn Nghị  định 48/1998/NĐ­CP ngày 11/7/1998 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng thì bảo lãnh phát hành được  thực hiện theo một trong hai phương thức sau:  ­ Mua toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại. Đây chính phương thức cam kết  chắc chắn vì tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua toàn bộ lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu của đợt phát hành.  ­ Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết Đây thực chất cũng một  dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua phần chứng khoán còn  lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết. KIẾN THỨC VỀ CHỨNG KHOÁN  Nguồn: http://vcbs.com.vn/vietnam/ktck.asp  BÀI 29: Bảng cân đối kế toán  BÀI 28: Sử dụng các hệ số để phân tích  Bài 27: Các hệ số về khả năng sinh lời (Tiếp theo)  Bài 26: Các hệ số về khả năng sinh lời (tiếp theo)  Bài 25: Các hệ số về khả năng sinh lời  Bài 24: Tình trạng nợ của công ty  Bài 23: Hệ số hàng lưu kho  Bài 22: Hệ số thanh toán trung bình  Bài 21: Các hệ số hoạt động  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Bài 19: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán Bài 18: Chăm sóc các khoản đầu tư  Bài 17: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 16: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 15: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 14: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 13: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 12: Thị trường thứ cấp (Tiếp theo)  Bài 11: Thị trường thứ cấp  Bai 10: Bảo lãnh phát hành  Bài 09: Quy trình phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng  Bài 08: Phát hành CK lần đầu ra công chúng (IPO).  Bài 07: Thị trường sơ cấp  Bài 06: Các công cụ phái sinh  Bài 05: Chứng khoán có thể chuyển đổi  Bài 04: Giới thiệu trái phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu  Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán Chứng khoán có thể chuyển đổi những chứng khoán cho phép người nắm giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và trong những  điều kiện nhất định có thể đổi nó thành một chứng khoán khác.  Những loại chứng khoán có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường phổ biến là:   ­ Cổ phiếu ưu đãi.  ­ Trái phiếu.  3. Mục đích của việc phát hành và đầu tư vào chứng khoán chuyển đổi:  Phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi nhằm huy động thêm vốn vào những thời điểm chưa thích hợp cho việc  phát hành cổ phiếu thường. Việc phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi cũng có thể nhằm mục đích tăng thêm tính  hấp dẫn cho đợt phát hành, nhất khi thị trường trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi đang xuống giá.  4. Lợi ích của trái phiếu chuyển đổi:  * Đối với bên phát hành: do việc người đầu tư sẽ được hưởng quyền chuyển đổi trái phiếu này ra cổ phiếu thường khi  đến hạn, nên:  + Nếu trái phiếu: bên phát hành sẽ bán trái phiếu ra với lãi suất thấp.  + Nếu cổ phiếu ưu đãi: bên phát hành sẽ chào bán với giá cao.  Khi các chứng khoán được chuyển đổi, nhà phát hành còn có lợi vì loại bỏ được các khoản cố định phải trả, đồng thời  tăng thêm số lượng cổ đông của công ty, một chỉ báo có lợi cho danh tiếng của công ty.  * Đối với người đầu tư:  + Chứng khoán có thể chuyển đổi có sức hấp dẫn ở chỗ chúng kết hợp được tính an toàn của trái phiếu (thu nhập cố  định) với tính có thể đầu cơ của cổ phiếu thường.  + Chứng khoán có thể chuyển đổi cho phép nhà đầu tư có thể được bảo hiểm trước tình trạng lạm phát.  Tuy nhiên, những lợi ích của việc thực hiện chuyển đổi tuỳ thuộc nhiều vào giá chuyển đổi, tỷ lệ chuyển đổi, và tương  quan giá giữa công cụ có thể chuyển đổi với những công cụ mà chúng có thể chuyển đổi thành. Đó những yếu tố  thường không nằm trong tầm kiểm soát của người đầu tư.  Ví dụ 1: một trái phiếu có mệnh giá 1.000.000 đồng; nếu cứ 50.000 đồng được đổi lấy một cổ phần của cổ phiếu  thường, thì giá chuyển đổi 50.000 đồng; hệ số chuyển đổi 1.000.000 đồng: 50.000 đồng = 20 (cổ phần).  Ví dụ 2: Giả sử trái phiếu trên đang có giá 1.045.000 đồng ; được chuyển thành 100 cổ phần của một cổ phiếu thường.  Giá tương đương chuyển đổi 1.045.000 đồng:100 = 10.450 đồng. Điều đó có nghĩa giá trị trường của cổ phiếu ít  nhất phải bằng 10.045 đồng thì việc nắm giữ trái phiếu và chuyển đổi nó thành cổ phiếu mới được coi tương đương về  mặt giá trị. Nếu giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá tương đương chuyển đổi thì việc chuyển đổi sẽ đem lại một phần  lợi nhuận.  Trên thực tế rất có thể giá cổ phiếu không lên tới mức mà người nắm giữ trái phiếu có thể chuyển đổi trái phiếu để thu lợi  nhuận.  Bài 05: Các công cụ phát sinh  I. Khái niệm:  Công cụ phái sinh những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm  nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận.  II. Các loại công cụ phái sinh:  1. Quyền lựa chọn (Option)  a. Khái niệm: Quyền lựa chọn một công cụ cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu quyền chọn mua)  hoặc bán (nếu quyền chọn bán)  một khối lượng nhất định hàng hoá với một mức giá xác định, và trong một thời gian nhất định.  Các hàng hoá cơ sở này có thể cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số trái phiếu, thương phẩm, đồng tiền hay hợp  đồng tương lai.  b. Những yếu tố cấu thành một quyền lựa chọn  ­ Tên của hàng hoá cơ sở và khối lượng được mua theo quyền.  ­ Loại quyền (chọn mua hay chọn bán) .  ­ Thời hạn của quyền.  ­ Mức giá thực hiện theo quyền.  c. Những mức giá liên quan tới một quyền lựa chọn là:   ­ Giá thị trường hiện hành của loại hàng hoá cơ sở.  ­ Giá hàng hoá cơ sở thực hiện theo quyền.  ­ Giá quyền lựa chọn.  Đối với quyền chọn mua,  nếu giá thực hiện thấp hơn giá hiện hành của chứng khoán cơ sở, thì quyền đó được gọi đang được tiền (in the money), tức người có quyền có thể có lợi từ việc thực hiện quyền. Nếu giá thực hiện bằng với  giá thị trường, quyền đang ở trạng thái hoà vốn ( at the money), và nếu cao hơn, gọi đang mất tiền (out of money). Đối  với quyền chọn bán thì ngược lại, người thực hiện quyền sẽ có lợi nếu giá bán thực hiện quyền cao hơn giá thị trường  của hàng hoá cơ sở và sẽ bị mất tiền nếu giá thực hiện quyền thấp hơn giá thị trường của hàng hoá cơ sở.  Giá trị mà người nắm giữ quyền lựa chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền được gọi giá trị nội tại (intrinsic  value). Nếu quyền ở trạng thái bị mất tiền, giá trị nội tại bằng 0. Giá thị trường của một quyền thường ít nhất bằng giá  trị nội tại. Giá bán quyền được gọi phần phụ trội, chênh lệch giữa giá bán quyền với giá trị nội tại  (trong trường hợp  quyền đang được tiền) được gọi phần phụ trội giá trị theo thời gian. Nói cách khác, khi đó: ­ Chỉ số TOPIX: chỉ số này tính cho tất cả chứng khoán niêm yết quan trọng của thị trường chứng khoán Tokyo. Thời điểm  gốc 4/1/1968 với giá trị gốc 100.  * Các chỉ số của Anh:  ­ Chỉ số FT­30: chỉ số giá của 30 cổ phiếu công nghiệp hàng đầu của thị trường chứng khoán London. Chỉ số này được  công bố từng giờ một kể từ 10 giờ sáng đến 3 giờ chiều và vào lúc đóng cửa sở giao dịch chứng khoán London. Thời gian  gốc năm 1935 với trị giá gốc 100.  ­ Chỉ số FT­100: chỉ số giá của 100 cổ phiếu hàng đầu tại Sở giao dịch chứng khoán London. Ngày gốc 3/1/1984 với trị  giá gốc 1.000.  Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)  Các chỉ số chứng khoán (tiếp theo)  Các loại chỉ số của Mỹ  1.  ... vụ quản lý danh mục đầu tư của các công ty  chứng khoán.  Các công ty chứng khoán sẽ thường xuyên cung cấp các báo cáo về tình hình các khoản đầu tư của bạn.  (Bạn có thể tìm hiểu thêm về dịch vụ này tại VCBS, liên hệ theo số điện thoại: 9343137­ máy lẻ: 2002).  II. Thu thập thông tin:  Nhà đầu tư muốn đích thân nghiên cứu đầu tư phải tinh lọc từ nhiều nguồn thông tin khác nhau.  1. Báo chí cung cấp rất nhiều loại tư liệu, từ các thông tin về giá cả và các đặc điểm của từng công ty cá biệt cho đến các  công trình phân tích và các bài báo về chiến lược đầu tư trong từng khu vực kinh doanh.  2. Phương tiện phát sóng truyền thông đại chúng bao quát rất nhiều tin tức, đặc biệt phải kể đến các trang thời sự trên TV  về giá cả cập nhật ở Thị trường chứng khoán và các bài tóm lược tin tức tài chính.  3. Internet ngày càng được sử dụng rộng rãi giúp cho tình hình tiếp cận thông tin của các nhà đầu tư nhân lên gấp bội: các  công ty mà bạn muốn đầu tư vào cũng có các trang web riêng; các công ty chứng khoán nơi bạn mở tài khoản giao dịch có  thể cung cấp thông tin thường xuyên qua địa chỉ e­mail.  4. Các bản tin ngày từ trung tâm giao dịch chứng khoán.   5. Các bản tin ngày và tin tuần kèm theo các bài phân tích về thị trường chứng khoán được cung cấp bởi các công ty chứng khoán.   6. Cuối cùng loại thông tin căn bản nhất – báo cáo tình hình hoạt động từ các công ty niêm yết.  Bài 19: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán I. Chỉ số giá cổ phiếu:  a. Khái niệm:  Chỉ số giá cổ phiếu thông tin thể hiện giá chứng khoán bình quân hiện tại so với giá bình quân thời kỳ gốc đã chọn.  Giá bình quân thời kỳ gốc thường được lấy 100 hoặc 1.000. Khi thông báo về thị trường chứng khoán như chỉ số giá  chứng khoán Hàn Quốc KOSPI ngày 9/1/1998 440.78 điểm cũng chỉ ngụ ý nói về chỉ số giá cổ phiếu của ngày này so với  gốc đã chọn ngày 4/1/1980 với giá gốc 100. So sánh giá trị chỉ số giữa 2 thời điểm khác nhau ta được mức biến đổi giá  giữa 2 thời điểm đó. Nếu trị giá chỉ số KOSPI ngày 10/1/1998 445.28 thì có nghĩa thị trường Hàn Quốc đã có dấu hiệu  phục hồi với chỉ số KOSPI đã tăng 5.5 điểm trong ngày 10/1/1998. Nếu đem số này so với giá đóng cửa hôm trước và nhân  với 100 thì ta có sự biến đổi theo % ( (5.5/440.78) x 100 = 1.25%). Chỉ số gía cổ phiếu được coi phong vũ biểu thể hiện  tình hình hoạt động của thị trường chứng khoán.  Đây thông tin rất quan trong đối với hoạt động của thị trường, đối với  nhà đầu tư và đánh giá kinh tế. Tất cả các thị trường chứng khoán đều xây dựng hệ thống chỉ số giá cổ phiếu cho riêng  mình.  Chỉ số giá cổ phiếu được tính cho:  ­ Từng cổ phiếu và có thông báo trên báo chí.  ­ Tất cả cổ phiếu thuộc thị trường của một quốc gia, như chỉ số giá Hangseng của Hồng Kông; chỉ số giá cổ phiếu tổng hợp  của Hàn Quốc (KOSPI)…  ­ Từng ngành, nhóm ngành, như chỉ số giá cổ phiếu ngành công nghiệp của Mỹ (DJIA)  ­ Thị trường quốc tế như chỉ số Hangseng Châu á (HSAI), chỉ số Dow Joness quốc tế (DJWSI)…  Một số chỉ tiêu sau cũng thường được thống kê, tổng hợp đối với chỉ số giá và thông báo rộng rãi: chỉ số giá ngày đó, ngày  đó so với ngày trước đó, so với đầu năm; chỉ số giá cao nhất, thấp nhất trong năm, số cổ phiếu có chỉ số tăng trong kỳ và  giảm trong kỳ và phân tích biến động theo ngành…  b. Một số chỉ số giá chứng khoán thường được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.  * Các chỉ số của Nhật Bản:  ­ Chỉ số NIKKEI 225: chỉ số tổng hợp cổ phiếu với quyền số giá cả của 225 cổ phiếu thuộc sở giao dịch chứng khoán Tokyo và 250 cổ phiếu thuộc sở giao dịch Osaka. Chỉ số này do Thời báo kinh tế Nhật tính và công bố (Thời báo NIKKEI).  Chỉ số này còn được gọi chỉ số NIKKEI Dow vì phương pháp tính của nó như phương pháp tính các chỉ số DowJones. Bài 06: Thị trường sơ cấp  I. Khái niệm, chức năng:  1. Khái niệm thị trường sơ cấp:  Thị trường sơ cấp nơi diễn ra quá trình mua bán lần đầu các chứng khoán mới phát hành. Thị trường sơ cấp còn  được gọi thị trường cấp một hay thị trường phát hành.  2. Chức năng của thị trường sơ cấp  Thị trường sơ cấp thực hiện chức năng quan trọng nhất của thị trường chứng khoán,  đó huy động vốn cho đầu tư.  Thị trường sơ cấp vừa có khả năng thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm lớn nhỏ của từng hộ dân cư, vừa có khả năng thu  hút nguồn vốn to lớn từ nước ngoài; các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính  phủ tạo thành một nguồn vốn khổng lồ tài trợ cho nền kinh tế, mà các phương thức khác không thể làm được.  Như vậy, thị trường sơ cấp tạo ra môi trường cho các doanh nghiệp gọi vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, giúp Nhà  nước giải quyết vấn đề thiếu hụt ngân sách thông qua việc phát hành trái phiếu, có thêm vốn để xây dung cơ sở hạ tầng.  Nó cũng trực tiếp cải thiện mức sống của người tiêu ding bằng cách giúp họ chọn thời điểm cho việc mua sắm của mình  tốt hơn.  II. Các phương pháp phát hành chứng khoán:   Có 2 phương pháp phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp. Đó phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng.  1. Phát hành riêng lẻ  Phát hành riêng lẻ quá trình trong đó chứng khoán được bán trong phạm vi một số người nhất định (thông thường cho các nhà đầu tư có tổ chức), với những điều kiện (khối lượng phát hành) hạn chế.  Việc phát hành chứng khoán riêng lẻ thông thường chịu sự điều chỉnh của Luật công ty. Chứng khoán phát hành theo  phương thức này không phảI đối tượng giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán.   2. Phát hành ra công chúng  Phât hành ra công chúng quá trình trong đó chứng khoán được bán rộng rãi ra công chúng, cho một số lượng lớn  người đầu tư, trong tổng lượng phát hành phải giành một tỷ lệ nhất định cho các nhà đầu tư nhỏ và khối lượng phát hành  phải đạt được một mức nhất định.  Những công ty phát hành chứng khoán ra công chúng được gọi các công ty đại chúng.  Có sự khác nhau giữa phát hành cổ phiếu và phát hành trái phiếu ra công chúng:  * Phát hành cổ phiếu ra công chúng được thực hiện theo một trong hai hình thức sau:  ­ Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO): việc phát hành trong đó cổ phiếu của công ty lần đầu tiên được bán rộng  rãi cho công chúng đầu tư.  ­ Chào bán sơ cấp (phân phối sơ cấp): đợt phát hành cổ phiếu bổ sung của công ty đại chúng cho rộng rãi công  chúng đầu tư.  * Phát hành trái phiếu ra công chúng được thực hiện bằng một hình thức duy nhất, đó chào bán sơ cấp (phân  phối sơ cấp).  Việc phát hành chứng khoán ra công chúng phải chịu sự chi phối của pháp luật về chứng khoán và phải được cơ quan  quản lý nhà nước về chứng khoán cấp phép. Những công ty phát hành chứng khoán ra công chúng phải thực hiện một  chế độ báo cáo, công bố thông tin công khai và chịu sự giám sát riêng theo qui định của pháp luật chứng khoán.   ở Việt Nam, việc phát hành chứng khoán ra công chúng để niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán phải tuân theo  các qui định tại Nghị định 48/1998/NĐ­CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán.   Nghị định này qui định việc phát hành chứng khoán ra công chúng để niêm yết tại thị trường giao dịch tập trung phải  được Uỷ ban chứng khoán cấp phép trừ việc phát hành trái phiếu Chính phủ. Các chứng khoán này sau khi được phát  hành ra công chúng sẽ được niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán.   Mục đích của việc phân biệt hai hình thức phát hành (phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng như trên nhằm có  các biện pháp bảo vệ cho công chúng đầu tư, nhất những nhà đầu tư nhỏ không hiểu biết nhiều về lĩnh vực chứng khoán.  Nhằm mục đích này, để được phép phát hành ra công chúng, tổ chức phát hành phải những công ty làm ăn có  chất lượng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng được các điều kiện do cơ quan quản lý nhà nước  về chứng khoán (Uỷ ban chứng khoán nhà nước) qui định.  Bài 07: Phát hành CK lần đầu ra công chúng (IPO).  Như đã đề cập ở phần trước, khái niệm phát hành lần đầu ra công chúng (IPO) chỉ được hiểu đối với việc phát hành cổ  phiếu. Do vậy sau đây, chúng ta sẽ chủ yếu đề cập đến việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.  1. Điều kiện phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng:  Mỗi nước có những qui định riêng cho việc phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng. Tuy nhiên, để phát hành  chứng khoán ra công chúng thông thường tổ chức phát hành phải đảm bảo năm điều kiện cơ bản sau:  ­ Về qui mô vốn: tổ chức phát hành phải đáp ứng được yêu cầu về vốn điều lệ tối thiểu ban đầu, và sau khi phát hành  phải đạt được một tỷ lệ phần trăm nhất định về vốn cổ phần do công chúng nắm giữ và số lượng công chúng tham gia.  ­ Về tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh: công ty được thành lập và hoạt động trong vòng một thời gian  nhất định (thường khoảng từ 3 đến 5 năm).  ­ Về đội ngũ quản lý công ty: công ty phải có đội ngũ quản lý tốt, có đủ năng lực và trình độ quản lý các hoạt động sản Nếu cả mức giá và thời gian đều như nhau thì lệnh nào có khối lượng lớn hơn sẽ được ưu tiên thực hiện trước.  Giá giao dịch được xác định theo nguyên tắc:  ­ mức giá thực hiện được khối lượng giao dịch lớn nhất.  ­ Nếu có nhiều mức giá cùng thoả mãn khối lượng giao dịch lớn nhất thì chọn mức giá gần với giá tham chiếu.  ­ Nếu vẫn có nhiều mức giá thoả mãn 2 nguyên tắc trên thì mức giá cao nhất sẽ được chọn.  Quy định về thanh toán:  Sau khi lệnh của bạn được thực hiện, công ty chứng khoán sẽ tự động trích tiền hoặc chứng khoán từ tài khoản của bạn để  thực hiện thanh toán. Đổng thời công ty chứng khoán sẽ gửi thông báo xác nhận kết quả giao dịch hoặc hoá đơn thanh  toán kèm thông báo xác nhận kết quả giao dịch.  + Số tiền bạn nhận được từ việc bán chứng khoán bằng khối lượng chứng khoán bán nhân với giá giao dịch và trừ đi phí  môi giới.  + Số tiền bạn phải trả từ việc mua chứng khoán bằng khối lượng chứng khoán mua nhân với giá giao dịch và cộng với phí  môi giới.  Phí môi giới:  ­ Mức phí công ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại Thương – VCBS áp dụng 0.4% mỗi lần giao dịch được khớp lệnh. Giá  trị giao dịch càng lớn, mức phí được áp dụng cũng giảm xuống tương ứng.  Sau 3 ngày làm việc kể từ ngày lệnh mua hoặc bán của bạn được thực hiện, bạn sẽ nhận được chứng khoán hoặc tiền lưu  ký chứng khoán:   Để đảm bảo cho chứng khoán của bạn an toàn, tránh mất mát, cháy, hỏng, bị tráo đổi ... Khách hàng của công ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại Thương, bạn có thể lựa chọn các hình thức  đặt lệnh sau:  ­ Đến trực tiếp trụ sở của Công ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại Thương – VCBS để đặt lệnh  ­ Đặt lệnh qua điện thoại Chứng khoán loại hàng hoá trừu tượng nên TTCK phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo  luật định, các tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin đầy đủ theo chế độ thường xuyên và đột xuất thông  qua các phương tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch, các công ty chứng khoán và các tổ chức có liên quan.  4. Nguyên tắc trung gian:  Nguyên tắc này có nghĩa các giao dịch chứng khoán được thực hiện thông qua tổ chức trung gian các công ty  chứng khoán.  Trên thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư không mua trực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo  lãnh phát hành. Trên thị trường thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các công ty chứng khoán mua,   bán chứng khoán giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình.  5. Nguyên tắc tập trung:  Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trường OTC i sự kiểm tra giám sát của cơ quan  quản lý nhà nước và các tổ chức tự quản.  V. Các thành phần tham gia TTCK  1. Nhà phát hành:  Là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua TTCK i hình thức phát hành các chứng khoán.   2. Nhà đầu tư:  Là những người thực sự muabán chứng khoán trên TTCK. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại:  ­ Nhà đầu tư cá nhân: những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên TTCK với mục đích kiếm lời.  ­ Nhà đầu tư có tổ chức: các định chế đầu tư thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường.  Các định chế này có thể tồn tại i các hình thức sau: công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, Quỹ lương hưu, công ty tài  chính, ngân hàng thương mại và các công ty chứng khoán.   3. Các công ty chứng khoán:   Là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán,  có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính  là môi giới, quản lý quỹ đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán và tự doanh.  4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK:  ­ Uỷ ban chứng khoán Nhà nước: cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với TTCK ở  Việt nam.  ­ Sở giao dịch chứng khoán: cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt  động giao dịch chứng khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và UBCK.  ­ Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán: tổ chức phụ trợ, phục vụ các giao dịch chứng khoán.   ­ Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc  và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể.  Bài 02: Giới thiệu về Cổ phiếu Bài 10: Thị trường thứ cấp  A. Tổ chức và hoạt động của thị trường thứ cấp  Sau khi chứng khoán mới được phát hành trên thị trường sơ cấp, chúng sẽ được giao dịch trên thị trường thứ cấp. Khác  với thị trường sơ cấp, tiền bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp thuộc về các nhà đầu tư và nhà kinh doanh chứ  không thuộc về các công ty phát hành chứng khoán.   Xét về phương thức tổ chức và giao dịch, thị trường chứng khoán bao gồm 3 loại: Sở giao dịch chứng khoán,  Thị trường  phi tập trung (OTC), và thị trường thứ 3.  ­ Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) : thị trường trong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực  hiện tại một địa điểm tập trung gọi sàn giao dịch (trading floor). Các chứng khoán được niêm yết tại Sở giao dịch thông  thường chứng khoán của những công ty lớn, có danh tiếng, đã qua thử thách của thị trường. Phương thức giao dịch  tại Sở giao dịch phương thức đấu giá, trong đó các lệnh mua, bán được ghép với nhau để hình thành giá cả cạnh  tranh tốt nhất.  ­ Thị trường phi tập trung (OTC): thị trường trong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán không diễn ra tại một địa  điểm tập trung mà thông qua hệ thống computer nối mạng giữa các thành viên của thị trường. Các chứng khoán được  giao dịch trên thị trường phi tập trung chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ. Phương thức giao dịch tại thị trường  OTC phương thức thoả thuận, giá cả chứng khoán được xác định trên cơ sở thoả thuận giữa các thành viên của thị  trường.  ­ Thị trường thứ 3: thị trường, trong đó hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán không được thực hiện thông qua hệ  thống đấu giá của các Sở giao dịch và hệ thống computer của thị trường OTC.  I. Sở giao dịch chứng khoán 1. Hình thức sở hữu của Sở giao dịch  Sở giao dịch chứng khoán một tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật. Lịch sử  phát triển Sở giao dịch chứng khoán các nước đã và đang trải qua các hình thức sở hữu sau đây:  ­ Hình thức sở hữu thành viên: Sở giao dịch chứng khoán do các thành viên công ty chứng khoán sở hữu, được tổ  chức như một công ty trách nhiệm hữu hạn, có Hội đồng quản trị mà thành phần đa số do các công ty chứng khoán thành viên cử ra. VD: Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc, Newyork, Tokyo, TháiLan.  ­ Hình thức công ty cổ phần: Sở giao dịch chứng khoán được tổ chức i hình thức công ty cổ phần đặc biệt do các  công ty chứng khoán thành viên, ngân hàng, công ty tài chính, bảo hiểm sở hữu với mục tiêu lợi nhuận theo qui định  của Luật công ty. VD: Đức, Malaysia, London, Hongkong…  ­ Hình thức sở hữu nhà nước: Sở giao dịch chứng khoán do Nhà nước sở hữu (phần lớn hoặc toàn bộ) như trường hợp  Sở giao dịch chứng khoán Warsawar, Istabul, Việt Nam…  Trong các hình thức trên, hình thức sở hữu thành viên phổ biến nhất. Hình thức này cho phép Sở giao dịch chứng khoán có quyền tự quản ở mức độ nhất định, nâng cao được tính hiệu quả và sự nhanh nhạy trong vấn đề quản lý hơn  là hình thức sở hữu nhà nước. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định, việc Chính phủ nắm quyền sở hữu  và quản lý Sở giao dịch sẽ cho phép ngăn ngừa sự lộn xộn, không công bằng khi hình thức sở hữu thành viên chưa  được bảo vệ bằng hệ thống pháp lý đầy đủ và rõ ràng. Ví dụ như trường hợp của Hàn Quốc, Sở giao dịch chứng khoán được thành lập từ năm 1956 nhưng đến năm 1963 bị đổ vỡ phải đóng cửa 57 ngày do các thành viên sở hữu Sở giao  dịch chứng khoán gây lộn xộn trong thị trường; sau đó Nhà nước đã phải đứng ra nắm quyền sở hữu Sở giao dịch  chứng khoán trong thời gian khá dài từ năm 1963 đến 1988.  2. Mô hình tổ chức của Sở giao dịch:  a. Hội đồng quản trị:  Hội đồng quản trị bao gồm các đại diện những người có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến thị trường chứng khoán.   Nói chung, thành viên Hội đồng quản trị gồm đại diện của các công ty chứng khoán thành viên, và một số người bên  ngoài như đại diện các công ty có chứng khoán niêm yết, các tổ chức công nghiệp, các nhà chuyên môn và đại diện của  Chính phủ.  b. Các vụ chức năng: thông thường các Sở giao dịch chứng khoán các nước có khoảng 20 – 30 Vụ chức năng. Tuy  nhiên, trong giai đoạn đầu, các sở có mức tối thiểu khoảng 7 vụ chức năng như sau:  ­ Các Vụ chuyên môn: Vụ giao dịch; Vụ niêm yết; Vụ kinh doanh.  ­ Các Vụ phụ trợ: Vụ công nghệ tin học; Vụ nghiên cứu và phát triển; Vụ kế toán; Văn phòng.  3. Thành viên Sở giao dịch chứng khoán:   Thành viên Sở giao dịch chứng khoán các công ty chứng khoán được Uỷ ban chứng khoán cấp giấy phép hoạt động  và được Sở giao dịch chứng khoán chấp nhận thành viên của Sở giao dịch chứng khoán.   a. Tiêu chuẩn để trở thành thành viên:  Các Sở giao dịch chứng khoán khác nhau có những tiêu chuẩn khác nhau trong việc kết nạp thành viên. Sự khác nhau  này do trình độ phát triển thị trường qui định. i đây một số tiêu chuẩn chính trong việc kết nạp thành viên.  ­ Yêu cầu về tài chính:  Các chỉ tiêu về vốn cổ đông, vốn điều lệ, và tổng tài sản có những chỉ tiêu chủ yếu thường được sử dụng khi xem xét  kết nạp thành viên.  Vốn cổ đông tổng tài sản có trừ tài sản nợ của công ty. Vốn cổ đông bao gồm vốn cổ phần, thặng dự vốn và các khoản  lợi nhuận giữ lại. Tại Mỹ, vốn cổ đông quy định tối thiểu 250.000 USD, ở Thái Lan 200 triệu Baht.  Ngoài ra, tỷ lệ nợ trên vốn cổ đông và thu nhập trên cổ phiếu cũng những chỉ tiêu hay được tính đến khi xét kết nạp I. Khái niệm Cổ phiếu:  Khi một công ty gọi vốn, số vốn cần gọi đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi cổ phần. Người mua cổ  phần gọi cổ đông. Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi cổ phiếu và chỉ có công ty cổ phần  mới phát hành cổ phiếu. Như vậy, cổ phiếu chính một chứng thư chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với  một công ty cổ phần và cổ đông người có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu.  Thông thường hiện nay các công ty cổ phần thường phát hành 02 dạng cổ phiếu: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi:  Các cổ đông sở hữu cổ phiếu thông thường có quyền hạn và trách nhiệm đối với công ty như: Được chia cổ tức theo kết  quả kinh doanh; Được quyền bầu cử, ứng cử vào bộ máy quản trị và kiểm sóat công ty; Và phải chịu trách nhiệm về sự  thua lỗ hoặc phá sản tương ứng với phần vốn góp của mình.  Các cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi cũng hình thức đầu tư vốn cổ phần như cổ phiếu thông thường nhưng quyền hạn  và trách nhiệm hạn chế như: lợi tức cố định; không có quyền bầu cử, ứng cử...

Ngày tải lên: 31/10/2012, 17:07

30 664 2

Bạn có muốn tìm thêm với từ khóa:

w