VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích Cảm xúc mùa thu Dàn ý Phân tích cảm xúc mùa thu Mở - Giới thiệu tác giả, đề tài quen thuộc ông ảnh hưởng ông văn học nước nhà: - Đỗ Phủ (712-770) Ơng có hàng ngàn thơ phong phú, sâu sắc, chủ yếu viết ảnh hưởng thời đại lên đời sống người dân thân - Giới thiệu thơ “Cảm xúc mùa thu”, nêu nội dung - ‘Cảm xúc mùa thu’ vừa tranh thu ảm đạm, hắt hiu, vừa tranh tâm trạng u sầu trĩu nặng nhà thơ lúc đất nước rối ren, loạn lạc Thân * Bài thơ chia làm hai phần: - Bốn câu thơ đầu tác giả tả cảnh mùa thu ảm đạm, hắt hiu + “Phong” người ta liên tưởng đến mùa thu đợt thu rừng phong lại đỏ úa thể li biệt, buồn thương + Sương móc trắng xóa, dày đặc làm xơ xác rừng phong vẻ tiêu điều, lạnh giá + “Vu sơn, Vu giáp” hẻm Vu hiểm trở, hùng vĩ vách dựng đứng nên ánh mặt trời khó lọt xuống lịng sơng + Qua hai câu đầu cảnh núi rừng mùa thu, tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp không gian khác hoàn toàn cảnh thu thơ ca truyền thống - Hai câu thơ tiếp + Hình ảnh đối lập: sóng vọt lên tận lưng trời, mây sa sầm xuống mặt đất, từ thấp lên cao từ cao xuống thấp + Cảnh thu chuyển động dội tạo nên tranh thu vừa hùng vĩ vừa bi tráng - Bốn câu thơ tả cảnh cụ thể đặt cạnh làm toát lên tranh thu rộng lớn vừa tiêu điều hiu hắt, vừa dội, hùng vĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bốn câu thơ sau nói lên nỗi nhớ quê nhà nỗi niềm dân nước + Cúc loài hoa mùa thu, biểu tượng niềm vui vẻ đẹp mà nhìn lại nhỏ lệ, gợi nỗi buồn sâu lắng nhà thơ, nhìn hoa cúc nhớ mùa thu quê hương + Chữ “lệ” thơ khó phân biệt lệ người hay hoa + “Cố chu” thuyền độc, nhìn thấy thuyền nỗi lòng tác giả dâng trào, nhớ quê da diết Hình ảnh thuyền trơi nổi, lưu lạc, phương tiện nhà thơ gửi gắm ước nguyện quê, “hệ cố viên tâm” đặc biệt buộc chặt nỗi lòng người với quê nhà nhờ thuyền trôi quê hương + Cảnh người giặt áo cũ âm tiếng chày đập vải nhộn nhịp sông để chuẩn bị cho mùa đông tới - Sử dụng không gian dài, rộng, vừa cao, sâu, thấp lên cao từ cao xuống thấp phép ẩn dụ đặc sắc, đối xứng chặt chẽ Bút pháp tả cảnh ngụ tình, ngơn ngữ cảm xúc, dùng khứ nói Kết Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” thơ hay ý nghĩa Bài thơ nỗi lòng nhớ quê tác giả phải xa quê lúc loạn lạc Bài thơ nhắc nhở yêu quê hương trân trọng nơi sinh Văn mẫu lớp 10: Phân tích cảm xúc mùa thu Bài làm Đỗ Phủ nhà thơ lỗi lạc có nhiều đóng góp lớn cho thi ca Trung Quốc, ông thi sĩ tiêu biểu, với số lượng tác phẩm để lại khơng nhỏ Tấm lịng lương thiện, nhạy cảm với sống với đời, thơ ông viết ra, mang tư tưởng yêu nước, hay gọi "yêu nước thương đời" đồng thời phản ánh chân thực thời đại mà ông sống Với tâm hồn nghệ sĩ, phút xao lòng với đổi thay đất trời, thời tiết khiến cho câu từ tâm hồn in đậm lên trang giấy Thu Hứng hay gọi là" Cảm hứng mùa thu" thơ hay, tiêu biểu cho hồn thơ Đỗ Phủ Đề tài thiên nhiên đặc biệt thay đổi không gian đất trời khiến cho thi sĩ khơng nao lịng Mùa thu mùa mà khiến cho tâm hồn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí người ta trở nên lãng mạn, thả hồn theo gió, ta thấy thứ vừa man mác lại vừa thấm đượm mùi vị đất trời chênh vênh Cảm hứng mùa thu tranh màu thu hắt hiu, mang nặng tâm trạng tu sầu tác giả lúc đất nước lâm vào cảnh rối ren, nỗi thương nhớ quê hương dâng lên nghẹn ngào, buồn thương cho thân phận nơi đất khách quê người Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba làng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ Cô chu hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ thồi đao xích, Bạch Đế thành cao cấp mộ châm Sau phiên âm, thơ "Cảm hứng mùa thu" lại dễ dàng sâu vào lòng người đọc Những cảnh vật thơ nối tiếp nhau, bị bao phủ nỗi buồn khôn tả Cùng với vần thơ mềm mại mà thấm đượm, nguyễn công trứ mang "cảm hứng mùa thu" lại gần hơn, đặc biệt thể điều mà Đỗ Phủ gửi gắm Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt, khí thu Lưng trời sóng rợn lịng sơng thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước, Thành Bạch, chày vang bóng ác tà (Nguyễn Cơng Trứ dịch) Có thể thấy rõ được, thơ, bốn câu đầu "câu đề" với mục đích miêu tả tranh thiên nhiên bao la buồn hiu hắt vùng rừng núi thượng nguồn Trường Giang VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ở cặp câu thứ nhất, với vài nét chấm phá, tác giả phác thảo thần chiều thu Quý Châu: Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm, (Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt, thu lịa) Có thể thấy cảm nhận được, tác giả đứng vị trí cao để quan sát tồn cảnh nơi Mọi thứ miêu tả theo chiều sâu theo tầm mắt tác giả, nhìn phía xa xăm Hiện hình ảnh rừng phong với sương móc cịn phủ chúng, tạo cảnh tượng buồn,đặc biệt rừng phong lại nhấn mạnh thêm li biệt phong chuyển sang đỏ, mùa thu đến Những dấu hiệu rừng phong hay hạt sương, mắt tác giả, phần cho người đọc thấy mùa thu đến gần Hai câu thơ mở đầu rừng núi lại chung điểm, nỗi buồn dần ngấm vào tác giả, nỗi buồn chế ngự tâm trạng cảm xúc tác giả đặt bút ngâm thơ Với tâm trạng vậy, Đỗ Phủ biết vần thơ tiếp theo: Giang gian ba lăng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm (Lưng trời sơng rợn lịng sơng thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa) Nếu hai câu mở đầu hình ảnh rừng phong, quan sát từ cao xuống câu lại miêu tả cảnh sắc vừa hoành tráng lại dội Nó muốn lột cảnh rừng núi Vu Sơn Vu Giáp vừa tráng lệ bí hiểm âm u Bốn câu thơ, câu nét chấm phá, nhìn nhận tồn cảnh không tập trung vào điểm cụ thể Cảnh sắc trời mây non nước, rừng núi vừa cụ thể lại vừa đặc trưng cho mùa thu Nhưng hình ảnh này, lại khiến tác giả nhớ tới quê hương tới nao lòng Ở bốn câu thơ sau, Đỗ Phủ bày tỏ lịng trước cảnh mùa thu nơi đất khách Với nghệ thuật đối sử dụng câu năm câu sáu, lại khiến tâm trạng tác giả dâng lên: "Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cơ chu hệ cố viên tâm (Khóm cúc tuồn thêm dịng lệ củ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà) Hàn y xứ xứ thơi đao xích, Bạch Đệ thành cao cấp mộ châm (Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước, Thành Bạch, chày vang bóng ác tà) Bốn câu cuối tập trung vào miêu tả cảm xúc vần thơ chứa đựng nhiều tình cảm, lịng mong ngóng q nhà, nỗi khát khao trở quê hương, tình yêu buồn bã phải sống tha phương Hình ảnh hoa cúc hình ảnh đặc trưng cho mùa thu, hình ảnh mà tác giả phải rơi lệ nhìn thấy, nhớ tới mùa thu quê hương Những hình ảnh sử dụng thuyền (cô chu) thuyền đơn độc, thuyền hy vọng mang tác giả quê hương Ở cuối đột ngột âm dồn dập tiếng chày đập vải bến sơng, hồng Âm đến cho tranh sinh hoạt nơi biên ải xa xơi thống vui chẳng thể đủ để xua mây buồn bủa vây tâm hồn thi sĩ, với nét chấm phá mạnh mẽ tác phẩm với lấy trọng tâm tả cảnh bộc lộ cảm xúc, vần thơ trở nên có hồn làm rung lên sợ dây tình cảm độc giả Qua thơ "Cảm hứng màu thu", ta thấy tâm hồn thi sĩ vừa nhạy cảm lại rung động mãnh liệt với cảnh sắc Trái tim Đỗ Phủ dành trọn cho quê hương, qua thơ, tư tưởng "yêu nước thương đời" lại thể rõ Những vần thơ ơng có sức lay động mãnh liệt, đặc biệt vần thơ bật lên khỏi trang giấy, mở khung cảnh rõ "cảm xúc mùa thu" địng góp phần khơng nhỏ việc khẳng định tài ông, thơ tiêu biểu mùa thu thi ca Trung Quốc Bài làm Đỗ Phủ (712 – 770) tên chữ Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, người huyện Củng, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc Xuất thân gia đình có truyền thống Nho học thơ ca lâu đời Thủa trẻ Đỗ Phủ thi không đỗ Suốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đời, ơng sống cảnh đói nghèo bệnh tật Tuy vậy, lửa đam mê văn chương lịng ơng khơng tắt Ông sáng tác nhiều để lại cho đời hàng ngàn thơ có nội dung phong phú, sâu sắc, phản ánh sinh động kiện lịch sử thời ơng sống chan chứa lịng yêu nước thương đời Với đóng góp to lớn cho thi ca Trung Quốc nói riêng văn hóa nhân loại nói chung, Đỗ Phủ UNESCO cơng nhận Danh nhân văn hóa giới Bên cạnh thơ coi "thi sử" (lịch sử thơ), Đỗ Phủ sáng tác nhiều thơ trữ tình thể cảm xúc chân thành trước thiên nhiên, người đời Trong thơ đặc sắc có Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) Đây thơ thứ chùm thơ tám Đỗ Phủ sáng tác năm 766, sống phiêu bạt Quý Châu Tứ Xuyên vùng núi non hùng vĩ, hiểm trở, cách xa quê hương nhà thơ ngàn dặm Sau mười năm kể từ bùng nổ loạn An Lộc Sơn, loạn dẹp xong đất nước kiệt quệ chiến tranh nhà thơ phải lưu lạc quê người Hoàn cảnh khơi gợi cảm xúc bi thương cảm xúc chủ đạo Thu hứng Bài thơ chia làm hai phần: Bốn câu thơ đầu (đề, thực) tranh vé thiên nhiên mùa thu vùng rừng núi thượng nguồn Trường Giang Bốn câu sau chủ yếu thể cảm hứng thi nhân trước cảnh thu đất khách Ở cặp câu thứ nhất, với vài nét chấm phá, tác giả thể thần chiều thu Quý Châu: Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm, (Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt, thu lịa) Người đọc nhận thấy Đỗ Phủ đứng vị trí tương đơi cao để ngắm nhìn tồn cảnh, mà tầm nhìn ơng xa, rộng Khả quan sát tinh tế Đỗ Phủ thể từ câu thơ đầu tả cảnh rừng phong: Ngọc lộ điếu thương phong thụ lâm (Lác đác rừng phong hạt móc sa) Trong thơ cổ Trung Hoa, hình ảnh rừng phong gắn liền với mùa thu độ thu về, có rừng phong chuyển sang màu đỏ úa, tượng trưng cho li biệt Sương trắng tượng trưng cho mùa thu, cho lạnh lẽo Sương móc sa dày đặc làm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xơ xác rừng phong Nét tiêu điều cảnh vật lên rõ qua nhìn đầy tâm trạng nhà thơ Câu thứ hai: Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Nhắc, đến Vu sơn, Vu giáp người đọc nghĩ tới hình ảnh đặc trưng đất Ba Thục xưa Toàn cảnh bao trùm thu hiu hắt Trong dịch, từ lòa với từ hiu hắt lột tả phần ý nghĩa cụm từ tiêu sâm (tối tăm, ảm đạm) Chữ ngàn non thay cho Vu sơn, Vu giáp khiến dịch dễ hiểu song lại làm mờ nhạt sắc phong cảnh Quý Châu Vu sơn, Vu giáp tức núi Vu, hẻm Vu tiếng hiểm trở hùng vĩ Được nhắc đến nhiều thần thoại, cổ tích thơ ca Trung Quốc Suốt chiều dài bảy trăm dặm, núi tiếp núi dọc đôi bờ sông, tuyệt khơng có chỗ trống Quanh năm, mây mù bao phủ núi cao vút Vách núi dựng đứng nên ánh mặt trời khó lọt xuống tới lịng sơng Vào mùa thu, khung cảnh nơi vốn ảm đạm, lạnh lẽo, qua ngòi bút miêu tả thấm đẫm tâm trạng li sầu Đỗ Phủ lại thêm tối tăm, ảm đạm Hai câu thơ mở đầu, câu thứ tả cảnh thu rừng phong, câu thứ hai tả cảnh thu núi non Tuy cảnh vật khác nhà thơ nhìn chúng với mắt tâm trạng giống nhau: trĩu nặng nỗi buồn thương Vẫn tiếp tục quan sát thiên nhiên với tâm trạng nên Đỗ Phủ viết nên câu thơ tả thực đầy ám ảnh có ma lực hút hồn người: Giang gian ba lăng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm (Lưng trời sơng rợn lịng sơng thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa) Ở hai câu đề cảnh thu cao (rừng phong, dãy núi), đến hai câu thực cảnh thu thấp, chi tiết cảm nhận qua đôi mắt thi nhân miêu tả bút kì tài mà thành vần thơ trác tuyệt Sông thượng nguồn thường hợp, nhiều ghềnh thác, nước chảy xiết Vì nên có cảnh lịng sơng, sóng dội vọt lên đến tận lưng trời Trong câu thơ dịch: Lưng trời sóng rợn lịng sơng thẳm, tính từ rợn, thẳm đặc tả hùng vĩ có vùng sông nước nơi thể cảm giác choáng ngợp người nhỏ bé trước thiên nhiên hùng vĩ Hình ảnh: Mặt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đất mây đùn cửa ải xa tả thực cảnh mây trắng sà xuống thấp đến mức tưởng chừng đùn từ mặt đất lên, che lấp cửa ải phía xa xa Nếu hai câu trên, cảnh sắc nhuốm màu bi thương tàn tạ cảnh sắc lại có phần vừa hồnh tráng vừa dội Hai cặp câu bổ sung cho lột tả hai nét đặc sắc phong cảnh vùng Vu sơn Vu giáp vừa âm u, vừa hùng vĩ Bốn câu thơ, câu tả cảnh thu cụ thể, đặt cạnh tạo thành tranh mùa thu rộng lớn, hiển rõ ràng hồn đặc trưng mùa thu chốn núi non với đủ rừng phong, dãy núi, bầu trời, lịng sơng, mặt đất, mây mù, cửa ải xa… Sức khơi gợi, liên tưởng tranh thu tâm hồn người đọc vô biên, vô tận Tuy tác giả chưa nhắc tới cảnh đời điêu linh thấp thống ẩn sau hình ảnh cánh rừng phong xơ xác sương gió, hình ảnh đất trời đảo lộn sóng nước Trường Giang mây xám mịt mù vùng quan ải Đứng trước khung cảnh ấy, nhà thơ có trái tim nhạy cảm Đỗ Phủ lại khơng nhớ thương q cũ đến cháy lịng! Ở bốn câu thơ sau, Đỗ Phủ bày tỏ lịng trước cảnh mùa thu nơi đất khách Câu năm câu sáu có nghệ thuật đối Chỉnh vừa cảnh thu mà tình thu: Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu hệ cố viên tâm (Khóm cúc tuồn thêm dịng lệ củ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà) Đây hai câu hay thơ chữ Hán Đỗ Phủ dịch Nguyễn Công Trứ Giống hình ảnh rừng phong gắn liền với mùa thu, hình ảnh hoa cúc đôi với mùa thu Đỗ Phủ nhắc đến hoa cúc, điều khơng có Điều quan trọng lần thấy cúc nở hoa nhà thơ lại rơi lệ Câu thơ nguyên văn chữ Hán; Tùng cúc lường khai tha nhật lệ (Khóm cúc nở hoa hai lần, làm tuôn rơi nước mắt ngày trước) Nguyễn Cơng Trứ dịch ý là: Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ hay, giúp người đọc hình dung tâm trạng đơn chất chửa sầu thương Đỗ Phủ tháng năm phiêu bạt, xạ quê hương sâu nặng nghĩa tình Hai lần nhìn cúc nở hoa, có nghĩa hai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí năm Đỗ Phủ sống Quý Châu Hoa cúc xui lòng thi nhân ngậm ngùi nhớ lại mùa thu trước chốn quê cũ, mà thêm xao xuyến, xúc động đến nghẹn ngào Hoa cúc yếu tố gợi nhớ, hình ảnh thuyền làm cho nỗi nhớ nhà, nhớ quê trào dâng lịng tác giả: Cơ chu hệ cố viên tâm (Con thuyền lẻ loi buộc lòng nhớ thương nơi vườn cũ) Câu thơ dịch bỏ tính từ Cơ chu chứa chất đầy tâm, trạng Đỗ Phủ nơi đất khách Chiếc thuyền lẻ loi (cô chu) ẩn dụ đầy ý nghĩa khơng tính chất trơi nổi, đơn độc mà cịn phương tiện để chở ước vọng nhà thơ với quê hương tâm tưởng Hàn y xứ xứ đao xích, Bạch Đệ thành cao cấp mộ châm (Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước, Thành Bạch, chày vang bóng ác tà) Ở hai câu cuối đột ngột lên âm dồn dập tiếng chày đập vải bến sơng, bóng hồng Âm đem đến cho tranh sinh hoạt nơi biên ải xa xơi thống vui thống vui không đủ để xua mây buồn vây phủ tâm hồn thi sĩ Khí thu lạnh lẽo nhắc nhở người mùa đông đến, phải chuẩn bị nhanh nhanh cho việc may áo ấm Hãy đọc lại câu thơ thứ tư: Tái thượng phong vân tiếp địa âm (Trên cửa ải, mây sà xuống giáp mặt đất âm u) Lúc này, Loạn An Lộc Sơn dẹp xong đất nước chưa yên, chồng bao người trấn giữ nơi ải xa, nỗi lo cịn Trời tối (mộ), khơng nhìn thấy nữa, nhà thơ nghe thấy tiếng chày đập vải chạnh lòng nghĩ tới người lính thú nơi quan ải Âm mùa thu may áo vừa kết thúc thơ, vừa mở nỗi buồn nhớ mênh mang… "Ngôn tận nhi ý bất tận" (lời hết mà ý không hết) Đỗ Phủ cảm thấy Khơng lời lẽ nói hết nỗi niềm Thu hứng Đặc điểm nghệ thuật thơ kết cấu chặt chẽ câu bám chặt chủ đề, tức thể hai yếu tố "cảm xúc" "mùa thu", vừa tả cảnh vừa chất chứa tâm trạng Cảnh có sương thu, rừng thu, sắc thu, khí thu, gió thu, sơng thu, hoa thu, tiếng thu (tiếng Chày đập vải) Tác giả VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thâu tóm thần thái mùa thu thờ Đó chiều thu cụ thể vùng đất Quý Châu giai đoạn suy vong triều đình phong kiến đương thời Chiến tranh xảy liên miên đầy Đỗ Phủ phiêu bạt tận góc trời xa thẳm Ngày đêm, ơng chi cịn ơm ấp hi vọng mong manh trở quê cũ Hẳn ước mơ Đỗ Phủ ước mơ bao người dân nghèo khổ lưu vong Bởi vậy, thơ không miêu tả trực tiếp tình hình xã hội có ý nghĩa thực sâu sắc chan chứa tình đời Ở thơ, mối quan hệ xa gần, không gian thời gian, thị giác thính giác, thu hứng có liên kết chặt chẽ Sự vận hành tứ thơ lơgíc: từ xa đến gần, từ khơng gian mà cảm nhận thời gian, từ ngoại cảnh thể nội tâm Hàm ẩn câu, chữ tâm hồn đau đáu nỗi thương đời, thương người Đỗ Phủ Cảm xúc mùa thu thơ mang đậm dấu ấn phong cách thơ trữ tình Đỗ Phủ Thu hứng dạt xuất phát từ rung động mãnh liệt trái tim nhà thơ thể đầy đủ qua bút thần tình Với Đỗ Phủ, mùa thu đồng nghĩa với nỗi buồn niềm thương nhớ không nguôi, ông phải sống cảnh nghèo khổ, bệnh tật, cô đơn nơi xứ lạ Cùng với số thơ tiếng khác Đăng cao, Mao ốc thu phong vị sở phá ca lưu truyền rộng rãi qua hàng ngàn năm, Thu hứng góp phần khẳng định tài kiệt xuất Đỗ Phủ Ông xứng đáng người đời tôn vinh bậc "Thi thánh" thơ? Thịnh Đường mà tên tuổi lưu danh muôn thuở ... chủ đề, tức thể hai yếu tố "cảm xúc" "mùa thu" , vừa tả cảnh vừa chất chứa tâm trạng Cảnh có sương thu, rừng thu, sắc thu, khí thu, gió thu, sơng thu, hoa thu, tiếng thu (tiếng Chày đập vải) Tác... ngơn ngữ cảm xúc, dùng khứ nói Kết Bài thơ ? ?Cảm xúc mùa thu? ?? thơ hay ý nghĩa Bài thơ nỗi lòng nhớ quê tác giả phải xa quê lúc loạn lạc Bài thơ nhắc nhở yêu quê hương trân trọng nơi sinh Văn mẫu lớp... cảm xúc bi thương cảm xúc chủ đạo Thu hứng Bài thơ chia làm hai phần: Bốn câu thơ đầu (đề, thực) tranh vé thiên nhiên mùa thu vùng rừng núi thượng nguồn Trường Giang Bốn câu sau chủ yếu thể cảm