Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
836 KB
Nội dung
GV: Hồng Tuấn Sư phạm Hóa - VNU CÁC HỢP CHẤT VƠ CƠ ĐIỂM HÌNH A Lí thuyết: I Oxit: Khái niệm: - Là hợp chất gồm hai nguyên tố có nguyên tố oxi - Ví dụ: CO2; SO2; P2O5, … Phân loại: loại a Oxit axit: Khi tan nước tạo thành dung dịch axit Ví dụ: SO2; SO3; CO2;… b Oxit bazo: tan nước tạo thành dung dịch bazo Ví dụ: BaO; CaO; K2O; Na2O; Li2O c Oxit lưỡng tính: oxit tác dụng với dung dịch axit tác dụng với dung dịch bazo Ví dụ: Al2O3; ZnO; Cr2O3,… d Oxit trung tính: cịn gọi oxit không tạo muối oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazo, nước Ví dụ: CO;NO,… Cách gọi tên: a Oxit kim loại: Tên kim loại ( kèm hóa trị ) = oxit b Oxit phi kim: Tiền tố tên nguyên tố + Tên phi kim + oxit Tính chất hóa học: a Tính chất hóa học Oxit STT Oxit axit Oxit Bazo Tác dụng với nước → axit tương ứng Tác dụng với nước → tạo thành bazo tương ứng Tác dụng với dung dịch bazo → muối + nước Tác dụng với dung dịch axit → muối nước Tác dụng với oxit bazo → muối Tác dụng với oxit axit → muối b Tính chất hóa học axit SĐT: 0396226123 Axit thường HCl ; H SO4 ; H PO4 ; Axit có tính Oxi hóa mạnh H SO4d,n ; HNO3 ; Axit mạnh HCl ; H SO4 ; HNO3 Axit trung bình H PO4 Axit yếu H 2CO3 ; H SO3 ; H S GV: Hồng Tuấn Sư phạm Hóa - VNU Axit dễ bay HCl ; HNO3 Axit không bay H SO4 Axit dễ bị phân hủy H 2CO3 ; H SO3 Làm quỳ tím chuyển đỏ Tác dụng với số kim loại - Axit thường: Phản ứng với kim loại đứng trước dãy hoạt động hóa học - Axit có tính oxi hóa mạnh: Phản ứng hầu hết với kim loại tạo thành muối ( Kim loại hóa trị cao ) + Sản phẩm khử + nước ( lưu ý H2SO4 đặc nguội : Fe,Al, Cr) Tác dụng với oxit bazo → Muối + nước Tác dụng với dung dịch bazo → Muối + nước ( đk chất kết tủa, bay hơi, chất điện li yếu chủ yếu nước ) Tác dụng với muối → muối + nước ( ĐK ) c Tính chất hóa học bazo Làm quỳ tím chuyển xanh, Phenol chuyển đỏ Tác dụng với oxit axit → Muối + nước Tác dụng với dung dịch axit → Muối + nước Tác dụng với dung dịch muối → Muối + bazo Một số bazo không tan bị nhiệt phân hủy T Cu ( OH ) → CuO + H 2O ( lưu ý kim loại tác dụng với dung dịch kiềm Al, Cr,…) d Tính chất hóa học muối: Tác dụng với dung dịch bazo → Muối + Bazo Tác dụng với dung dịch axit → Muối + axit Dung dịch muối + dung dịch muối → muối Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + NaCl Tác dụng với kim loại → Muối + KL Một số muối không tan bị nhiệt phân hủy t KClO3 → KCl + 3O3 ( Điều chế oxi phịng thí nghiệm ) t MgCO3 → MgO + CO2 o o ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I Vị trí bảng tuần hồn - Gồm nhóm IA, IIA, trừ H nguyên tố phi kim - Nhóm IB đến VIIIB - Gồm nguyên tố họ lantan actini - Một phần nguyên tố nhóm IIIA, trừ B; nguyên tố nhóm IVA, trừ C Si… SĐT: 0396226123 GV: Hoàng Tuấn Sư phạm Hóa - VNU Đa số nguyên tố hóa học ( khoảng 90 nguyên tố ) kim loại II Tính chất vật lí Tính chất vật lí chung - Tính dẻo: Kim loại dẻo cao Au>Ag>Al>Cu>Sn… người ta dát mỏng vàng tới micromet Ánh sáng qua 20 - Tính dẫn điện: Nhiệt độ kim loại cao tính dẫn điện giảm Do tăng nhiệt độ lên, dao động ion kim loại tăng lên Làm cản trở chuyển động dòng electron tự kim loại Kim lại dẫn điện tốt Ag>Cu>Au>Al>Fe… - Tính dẫn nhiệt: Ag>Cu>Al>Fe… - Tính ánh kim: Những tính chất electron kim loại gây Tính chất riêng ( Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng) a Khối lượng riêng : - Kim loại có khối lượng riêng lớn Os ( D = 22, g / cm3 ) - Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li ( D = 0,5 g / cm3 ) III Những kim loại có D < 5g/cm3 kim loại nhẹ: Na, K, Mg, Al… Những kim loại có D > 5g/cm3 kim loại nặng : Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Hg… b Nhiệt độ nóng chảy: - Kim loại có To nóng chảy thấp : Hg : - 39o C - Kim loại có To nóng chảy cao : W ( vonfam ) : 3410o C c Tính cứng: - Kim loại có độ cứng lớn nhất: Cr : - Kim loại có độ cứng nhỏ Cs : 0,2 - Chia độ cứng 10 quy ước kim cương : 10 độ cứng kim loại : Cr (9) > W (7) > Fe (4,5) > Cu, Al (3) Tóm lại; Tính chất vật lí kim loại D, To, tính cứng phụ thuộc vào độ bền liên kết kim loại, nguyên tử khối, kiểu mạng tinh thể Tính chất hóa học: Tác dụng với Oxi kim loại khác - Hầu hết kim loại ( trừ Au, Ag, Pt ) + O2 → tạo oxit - Kim loại + phi kim khác → tạo muối Lưu ý: C, N2, H2 tác dụng với kim loại mạnh, nhiệt độ cao S khơng tác dụng với Au, Pt Ví dụ: t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 t Fe + S → FeS t Fe + 3Cl2 → FeCl3 Vậy kim loại hoạt động tác dụng với phi kim mạnh phản ứng dễ xảy Kim loại tác dụng với nước - TH1: Ở nhiệt độ thường tác dụng với nước + Kim loại kiềm: Ba, Sr, Ca phản ứng hoàn toàn tác H2 SĐT: 0396226123 GV: Hồng Tuấn Sư phạm Hóa - VNU + Mg, Al, Zn tác dụng với nước ít, phản ứng ngừng lại ngay, tạo thành màng Hidroxit kết tủa + Các kim loại cịn lại hồn tồn không tác dụng với nước nhiệt độ thường - TH2: Ở nhiệt độ cao, số kim loại ( dù không tác dụng với nước nhiệt độ thường ) có tác dụng với nước nhiệt độ cao 0 80 −100 C Mg + H 2O → MgO + H ↑ o t >570 C Fe + H 2O → FeO + H ↑ o o t