1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam

77 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 15,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Dương Thị Thu Thanh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI RONG LỤC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC HỮU CƠ Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Dương Thị Thu Thanh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI RONG LỤC VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC HỮU CƠ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Tất Thành Hà Nội – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Lê Tất Thành Các kết nghiên cứu thu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn DƯƠNG THỊ THU THANH ii LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Lê Tất Thành, người thầy tận tình hướng dẫn khoa học, hướng nghiên cứu cho tôi, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Phát triển sản phẩm thiên nhiên - Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên Nhóm nghiên cứu phát triển Cơng nghệ sinh - dược phịng Hệ gen học chức - Viện Nghiên cứu hệ Gen, Viện Hàm lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, ban lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên tơi hồn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn DƯƠNG THỊ THU THANH iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Rong biển 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Rong lục 1.2 Lipid 1.2.1 Các lớp chất lipid 1.2.2 Ứng dụng phương pháp khối phổ phân tích cấu trúc lipid 1.3 Phương pháp khối phổ 10 1.3.1 Nguyên lý khối phổ 10 1.3.2 Hoạt động cấu tạo chung máy khối phổ 10 1.3.3 Ứng dụng phương pháp khối phổ phân tích lipid 16 1.4 Một số nghiên cứu lớp chất lipid rong biển 16 1.5 Hoạt tính sinh học rong biển 20 CHƯƠNG II:NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 26 2.2.1 Dụng cụ, thiết bị 26 2.2.2 Dung mơi, hóa chất 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu bảo quản mẫu 27 2.3.3 Xác định hàm lượng tro toàn phần 28 2.3.4 Phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số 29 iv 2.3.5 Phương pháp xác định hàm lượng carbohydrate 31 2.3.6 Phương pháp chiết lipid tổng 31 2.3.7 Phân tích thành phần hàm lượng lớp chất lipid 32 2.3.8 Phương pháp xác định thành phần hàm lượng acid béo lipid tổng 33 2.3.9 Phương pháp xác định dạng phân tử cấu trúc hợp chất 34 2.3.10 Phương pháp xác định hoạt tính kháng viêm 39 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thành phần hóa học mẫu rong lục 40 3.2 Kết xác định thành phần hàm lượng lớp chất lipid lipid tổng mẫu rong nghiên cứu 43 3.3 Thành phần hàm lượng acid béo lipid tổng mẫu rong lục nghiên cứu 44 3.4 Kết xác định dạng phân tử lớp chất glycolipid 48 3.4.1 Xác định dạng phân tử monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) 48 3.4.2 Xác định dạng phân tử digalactosyldiacylglycerol (DGDG) 50 3.4.3 Xác định dạng phân tử sulfoquinovosyldiacylglycerol (SQDG) 53 3.5 Hoạt tính kháng viêm lipid lồi rong lục Halimeda incrassata Lamx 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Một số loài rong biển Hình 1.2 Cấu tạo phân tử lipid Hình 1.3 Cấu tạo lipid sở glycerol Hình 1.4 Cấu tạo lipid sở sphingozine Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo hệ thống khối phổ 11 Hình 1.6 Sơ đồ hoạt động hệ ESI-MS/MS 12 Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý kỹ thuật TOF 13 Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý kỹ thuật Iontrap 14 Hình 1.9 Sơ đồ máy quang phổ khối tứ cực 15 Sơ đồ 2.1 Thực nghiệm chiết lipid tổng 32 Sơ đồ 2.2 Thực nghiệm phân tích thành phần hàm lượng lớp chất lipid 33 Hình 3.1 Dạng cơng thức cấu tạo monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) 48 Hình 3.2 HPLC-HRMS phân mảnh MGDG 30:0 [C39H74O10] 50 Hình 3.3 Dạng cơng thức cấu tạo digalactosyldiacylglycerol (DGDG) 50 Hình 3.4 HPLC-HRMS phân mảnh DGDG 32:0 [C47H88O15] 52 Hình 3.5 Dạng cơng thức cấu tạo sulfoquinovosyldiacylglycerol (SQDG) 53 Hình 3.6 HPLC-HRMS phân mảnh SQDG 32:0 [C41H78O12S] 55 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách mẫu rong lục nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Thành phần hóa học mẫu rong lục nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Kết hàm lượng lớp chất lipid tổng 43 Bảng 3.3 Thành phần hàm lượng acid béo mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.4 Thành phần dạng phân tử monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) 49 Bảng 3.5 Thành phần dạng phân tử digalactosyldiacylglycerol (DGDG) 51 Bảng 3.6 Thành phần dạng phân tử sulfoquinovosyl diacylglycerol (SQDG) 53 Bảng 3.7 Hoạt tính kháng viêm số phân đoạn lipid loài rong lục 56 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Pol Polar lipid Lipid phân cực ST Sterol Sterol FFA Free fatty acid Acid béo tự TG Triacylglycerol Triacylglycerol DG Diacylglycerol Diacylglycerol MADG Monoalkyldiacylglycerol Monoalkyldiacylglycerol HW Hydrocarbon wax Hydrocarbon sáp MUFA Monounsaturated fatty acids Acid béo không no nối đôi PUFA Polyunsaturated fatty acids Acid béo không no đa nối đôi EPA Eicosapentaenoic acid Acid Eicosapentaenoic DHA Docosahexanenoic acid Acid Docosahexanenoic GC Gas chromatography Sắc ký khí GC-MS Gas chromatography spectroscopy MGDG Monogalactosyldiacylglycerol Monogalactosyldiacylglycerol DGDG Digalactosyldiacylglycerol Digalactosyldiacylglycerol SQDG Sulfoquinovosyldiacylglycerol Sulfoquinovosyldiacylglycerol PG Phosphatidylglycerol Phosphatidylglycerol PC Phosphatidylcholine Phosphatidylcholine PI Phosphatidylinositol Phosphatidylinositol EAA Essential amino acids Axit amin thiết yếu TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng mass Sắc ký khí khối phổ MỞ ĐẦU Rong biển sinh vật bậc thấp sống đáy biển với độ sâu từ vài mét đến hàng chục mét Cùng với cỏ biển, chúng đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái biển, nơi cư trú cung cấp thức ăn cho loài động vật biển, giai đoạn non Chúng sinh vật trung gian q trình đồng hóa chất dinh dưỡng từ nước biển Những đặc điểm khiến chúng quan tâm nghiên cứu suốt thời gian qua Nước ta có khí hậu nhiệt đới có bờ biển kéo dài 3260 kilomet có nguồn tài ngun biển vơ phong phú Trong đó, rong biển nguồn tài nguyên sinh học đa dạng có trữ lượng lớn Các nghiên cứu nước đối tượng đầu kỷ 19 với nhiều cơng trình cơng bố nhà khoa học nước Trước đây, rong biển thường tập trung nghiên cứu nhiều hình thái, phân bố đặc tính sinh học Tuy nhiên nhiều năm trở lại đây, với phát triển khoa học kỹ thuật, thành phần sinh hóa rong biển nghiên cứu nhiều Các thành phần rong biển bao gồm carbohydrate 10-50%, protein 2-20%, khoáng 1-3%, lipid 0,2-2% số vitamin Trong rong biển, lipid chiếm tỷ lệ nhỏ có hàm lượng acid béo đa nối đơi cao, thêm vào số PUFA/SFA omega 3/omega cân đối Do vậy, nghiên cứu lipid rong biển ngày quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu hoạt tính sinh học rong biển cho thấy rong biển có khả kháng khuẩn, chống oxy hóa, kháng viêm có vai trị quan trọng việc điều trị số bệnh tim mạch, xương khớp, não Điều góp phần giải thích lý rong biển sử dụng làm thực phẩm nước châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam… ngày tăng tác dụng phòng chữa bệnh chúng Một thành phần quan trọng thể hoạt tính rong biển lipid Trong đó, acid béo đa nối đôi yếu tố quan trọng định tính chất lipid rong biển Chúng chủ yếu tìm thấy lớp lipid phân cực gồm phân lớp glycolipid, phospholipid 54 Glycolipid (C:N)* Diacyl [M-H]m/z Formula Area % SQDG SQDG 33:0 16:0/17:0 807,5305 C42H80O12S 5682006 0,48 SQDG 34:4 16:0/18:4 813,4741 C43H74O12S 9740852 0,82 SQDG 34:3 16:0/18:3 815,4898 C43H76O12S 29628498 2,50 SQDG 34:2 16:0/18:2 817,5037 C43H78O12S 26002161 2,19 SQDG 34:1 16:0/18:1 819,5215 C43H80O12S 41778185 3,52 SQDG 34:0 16:0/18:0 821,5428 C43H82O12S 29771051 2,51 SQDG 36:5 16:0/20:5 839,4929 C45H76O12S 24911668 2,10 SQDG 36:4 16:0/20:4 841,5035 C45H78O12S 55681827 4,69 SQDG 36:1 16:0/20:1 847,5579 C45H84O12S 5416669 0,46 SQDG 42:11 20:5/22:6 911,4897 C51H76O12S 14933278 1,26 SQDG 42:10 20:4/22:6 913,5006 C51H78O12S 43705141 3,68 ∑ in 1186741807 100,00 * số nguyên tử carbon (C) số liên kết đôi (N) chuỗi acyl Trong bảng 3.6 nhận thấy SQDG chiếm tỷ lệ cao 36,58% SQDG 32:0 Trên phổ ion âm MS- SQDG quan sát thấy có tín hiệu ion mạnh mang điện tích âm [M-H]- m/z 793,4977 [C41H77O12 S]- Công thức phân tử xác định C41H78O12S Ion phân tử âm lựa chọn để bắn phá MS2- (hình 3.6) 55 Hình 3.6 HPLC-HRMS phân mảnh SQDG 32:0 [C 41H 78O 12S] Trên phổ MS2- (hình 3.6c) thu đồng thời tín hiệu m/z 537,2656 tương ứng với gốc (C25H45O10S) phân tử SQDG 32:0 phân tử trung hịa m/z 256,2321 acid béo 16:0 (C16H32O2) Tín hiệu m/z 255,2286 tương ứng với giá trị mảnh anion acid béo 16:0 [C16H31O2]- Như vậy, với kiện phổ khối MS2- cho thấy dạng phân tử SQDG 32:0 (C41H78O12S) thu 16:0/16:0 Tương tự, xác định 16 dạng phân tử lại phân lớp SQDG 3.5 Hoạt tính kháng viêm lipid loài rong lục Halimeda incrassata Lamx Ảnh hưởng ba phân đoạn lipid việc ức chế sản sinh NO tế bào RAW 264.7 thể bảng 3.7 Giá trị IC50 lipid tổng đánh giá từ 32,57 µg/ml đến 41,66 µg/ml Phần lipid phân cực (Pol) có hoạt tính mạnh lipid khơng phân cực (Upol) với giá trị IC50 tương ứng 32,57 ± 5,75 µg/ml 33,59 ± 3,86 µg/ml Lipid tổng thể hoạt tính kháng viêm thấp phân đoạn lipid với giá trị IC50 41,66 ± 1,95 µg/mL Các tế bào kiểm tra khả sống tế bào 56 nồng độ từ 0,8 µg/ml đến 100 µg/ml thí nghiệm so màu MTT Trong mẫu đối chứng cho thấy tỷ lệ sống sót tế bào 89,90% nồng độ 100 µg/mL, mẫu lipid cho thấy khả sống tế bào cao 94,96% nồng độ Do đó, khả sống tế bào không bị ảnh hưởng mẫu lipid Bảng 3.7 Hoạt tính kháng viêm số phân đoạn lipid loài rong lục H incrassata Concentration L-NMMA (µg/mL) Pol UPol TL 100 99,74 79,22 76,30 74,68 20 72,44 28,18 37,99 23,05 39,61 24,03 35,06 12,66 7,94 5,04 10,75 1,61 8,90 ± 0,82 32,57 ± 5,75 33,59 ± 3,86 41,66 ± 1,95 0,8 IC50 Ghi chú: TL: lipid toàn phần; Pol: lipid phân cực; UPol: lipid không phân cực Trong nghiên cứu Alvin Berger cho thấy nhóm MGDG, ức chế phản ứng viêm, kết hợp với omega3 để điều trị sụn phục hồi sụn khớp người bị viêm xương khớp [75] Khi xem xét acid béo MGDG, tìm thấy nhiều acid béo có hoạt tính sinh học cao, chẳng hạn C18:2, C18:3, C20:4 [76-78], xuất lớp MDGD với tỷ lệ cao bao gồm MGDG 34 : (18,83%), MGDG 34:6 (9,86%), MGDG 32:2 (9,12%) MGDG 36:4 (7,69%) Acid béo C18:2, 18:3 acid béo khởi đầu trình sinh tổng hợp chuỗi omega6 omega3 [79,80], acid béo C20:4 tiền thân trình sinh tổng hợp hợp chất prostaglandin thuộc nhóm thể để tham gia vào điều chỉnh cân tỷ lệ omega3/omega6 điều chỉnh tình trạng viêm thể [66,81] Ngoài ra, nghiên cứu khác nhóm MGDG, DGDG có nhiều hoạt tính sinh học q chống ung thư, chống oxi hóa, chống virut , kháng viêm… [82-84] Trong nghiên cứu Annalisa Bruno cho thấy ba nhóm MGDG, DGDG SQDG có hoạt tính ức chế phản ứng viêm [85] Điều mở nghiên 57 cứu sâu để đánh giá hoạt tính sinh học thành phần acid béo nhóm glycolipid rong biển thời gian tới 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học lồi rong lục thu vùng biển Khánh Hịa Bà Rịa-Vũng Tàu chứa hàm lượng protein cao tương đương với loài thực vật cạn từ 11,46-20,27% khối lượng khô, hàm lượng lipid mẫu nghiên cứu đạt từ 0,32-0,78% khối lượng rong tươi, hàm ẩm từ 82,36-87,34%, hàm lượng tro từ 10,3529,33% Bằng phương pháp sắc ký khí, chúng tơi xác định 28 acid béo thành phần lipid tổng Một số acid béo có hàm lượng cao thuộc nhóm PUFA omega 18:3n-3, 20:4n-6 (AA), 20:5n-3 (EPA), 22:6n-3 (DHA) Đã xác định thành phần hàm lượng lớp chất lipid lipid tổng mẫu rong biển gồm Pol, ST, DG, FFA, TG, MADG HW, đó, lipid phân cực (Pol) 14,4-33,7%, Sterol (ST) từ 3,4-18,35% FFA từ 5,3-38,2%, TG từ 5,0-36,6%, DG từ 13,6-20,4%, HW từ 2,821,2%, MADG từ 9,6-12,9% Đã xác định 40 dạng phân tử glycolipid, MGDG 12 dạng, DGDG 11 dạng SQDG 17 dạng Nhóm MGDG có nhiều acid béo PUFA thành phần C18:2, 18:3, 20:4; nhóm DGDG chủ yếu chứa acid béo bão hịa nhóm SQDG lại chứa acid béo bão hịa acid béo PUFA có 20C, đặc biệt acid béo có từ liên kết đôi trở lên C20:4, 20:5 22:6 Ba phân đoạn lipid mẫu rong biển Halimeda incrassata Lamx (TSL) có hoạt tính kháng viêm với giá trị IC50 từ 32,57 ± 5,75 µg/ml đến 41,66 ± 1,95 μg/ml, cao phần lipid phân cực Điều cho thấy nguồn tiềm để tiếp tục sàng lọc chế phẩm có hoạt tính sinh học để ứng dụng lĩnh vực y dược 59 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hàm lượng lipid, dạng phân tử lớp chất lipid khác đối tượng rong lục nhằm cung cấp liệu nghiên cứu thành phần lipid loài rong biển Việt Nam Tăng cường mở rộng nghiên cứu dinh dưỡng rong biển hợp chất có hoạt tính sinh học cao để định hướng ứng dụng đối tượng rong biển ngành kinh tế Việt Nam Mở rộng nghiên cứu chuyên sâu hoạt tính phân tử lipid để tìm vai trò cụ thể chúng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Titlyano E A., and T V Titlyanova, 2012, Marine Plants of the asian Pacific region countries, their use and cultivation P H Vladivostok Dalnauka 376 p Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương, 2013, Hiện trạng đa dạng thành phần loài rong biển đảo khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển; Tập 13, Số 2; 2013: trang 105-115 Nguyễn Văn Tú Lê Như Hậu, 2013, Góp phần nghiên cứu thành phần lồi ngành rong nâu (ochrophyta-phaeophyceae) Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, trang 119-129 Thanh Le Tat, Anh Nguyen Van Tuyen, Hoa Nguyen Thanh, Nguyet Nguyen Thi, Tien Duc Dam, Phuong Lan Doan, Long Quoc Pham, 2013, Khảo sát hàm lượng lipid thành phần acid béo rong biển chi Hypnea, Hội nghị Hóa học hữu cơ, trang 132-137 Bhakti Tanna, Avinash Mishra , 2018, Metabolites Unravel Nutraceutical Potential of Edible Seaweeds: An Emerging Source of Functional Food, C omprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, volume 17, issue 6, p 1613-1624 Prashamsa Koirala, Su Hui Seong, Hyun Ah Jung, Jae Sue Choi, 2017, Comparative molecular docking studies of lupeol and lupenone isolated from Pueraria lobata that inhibits BACE1: Probable remedies for Alzheimer's disease, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, volume 10, issue 12, p 1117-1122 Wijesinghe & Jeon, 2012, Biological activities and potential industrial applications of fucose rich sulfated polysaccharides and fucoidans isolated from brown seaweeds: A review, Carbohydrate Polymers, volume 88, issue 1, p 13-20 Pires, Dias, Barros, & Ferreira, 2017, Nutritional and chemical characterization of edible petals and corresponding infusions: Valorization as new food ingredients, Food chemistry, volume 220, p 337-343 61 Annamaria Di Fabio, 2017, Positive Healthy Organizations: Promoting Well-Being, Meaningfulness, and Sustainability in Organizations, frontiers in psychology organizational psychology, oline 10 MyoungLae Cho, Hyi-Seung Lee, Il-Jun Kang, Moo-Ho Won, SangGuan You, 2011, Antioxidant properties of extract and fractions from Enteromorpha prolifera, a type of green seaweed, Foof Chemistry, volume 127, issue 3, p 999-1006 11 Lê Tất Thành, 2016, Nghiên cứu sàng lọc, phân lập nhận dạng hoạt chất acid béo, acid arachidonic prostaglandin từ rong đỏ biển, Luận án tiến sĩ, 130tr 12 Phan Tống Sơn, Phan Minh Giang, 2016, Hóa học hợp chất thiên nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật, 415tr 13 М М Голлербах, 1977, Algae and lichens, Plant life, Moscow, volume 3, p 487 14 Philip size, 1997 A biology of the Algae Boston , New Yorkm San Francisco, California 15 Guiry, M.D., 2012, How many species of algae are there? J Phycol 48, p 1057–1063 16 H Stegenga, Contr, Bolus Herbarium 1997, Seaweeds of the South African west coast, cinii Articles, oline 17 Donia and Hamann, 2003, Marine natural products and their potential applications as anti-infective agents, The lancet infectious Diseases, volume 3, issue 6, p 338-348 18 Paul Macartain, PhD, Christopher I.R Gill PhD, Mariel Brooks, Ros Campbell, lan R.Rowland, 2007, Nutritional value of edible seaweeds, nutrition reviews, volume 65, issue 12, p 535-543 19 Serge Mabeau and Joel Fleurence, 1993, Seaweed in food products: biochemical and nutritional aspects, volume 4, issue 4, p 103-107 20 Bourguiba, A.Zahlila, N.Bounaicha, M.Amri, S.Mezghani, 2017, Antioxidant effect of the marine green alga Ulva rigida ethanolic precipitate in yeast cells and zebrafish embryos, South African Journal of Botany, volume 113, p 253-260 62 21 Yong Li, Siqi Sun, Xiaowei Pu, Yuzhe Yang, Fei Zhu, Shouyu Zhang, Nianjun Xu, 2018, Evaluation of Antimicrobial Activities of Seaweed Resources from Zhejiang Coast, China, Sustainability, oline 22 H.H.Chaminda Lakmal, Kalpa W.Samarakoon, WonWon Lee, Ji-Hyeok Lee, D.T.U Abyetunga, Hyi-Seung Lee and You-Jin Jeon, 2014, Anticancer and antioxidant effects of selected Sri Lankan marine algae, J.Natn.Sci.Foundation Sri Lanka, p 315-323 23 Huili Hao, Yu Han, Lihong Yang, Lianmei Hu, Xuewu Duan, Xian Yang, Riming Huang, 2019, Structural characterization and immunostimulatory activity of a novel polysaccharide from green alga Caulerpa racemosa var peltata, International Journal of Biological Macromolecules, volume 134, p 891-900 24 Obchinnikov Y.A, 1987, Bio-oganic chemistry, Moskva Publishing House 25 T P L Nguyen, Nguyen van tuyen anh, Do thi trung, Le tat thanh, Pham quoc long, 2020, Fatty acid composition, phospholipids molecules and bioactivities of lipids of the mud crab Scylla paramamosain, Journal of Chemistry, vol 2020 26 Thu Hue Pham, Nguyen Van Tuyen Anh, Do Thi Thanh Trung, Do Duy Anh, Le Tat Thanh, Pham Quoc Long, 2020, Lipidomics and antiinflammation activity of the brown algae Lobophora sp in Vietnam, Journal of Chemistry, 10 pages, ISSN: 2090-9063 27 Melha Kendel, Gaetane Wielgosz-Collin, Samuel Bertrand, Christos Roussakis, Nathalie Bourgougnon, 2015, Lipid Composition, Fatty Acids and Sterols in the Seaweeds Ulva armoricana, and Solieria chordalis from Brittany (France): An Analysis from Nutritional, Chemotaxonomic, and Antiproliferative Activity Perspectives, Mar Drugs, 13, 5606-5628 28 Masaki Honda,TakashiIshimaru and YutakaItabashi, 2016, Lipid classes, Fatty Acid Composition, and glycerolipid Molecular Species of the Red Algae Gracilaria vermiculophylla, a Prostaglandin-Producing Seaweed, Journal of Oleo Science, 65, (9)723-732 29 Elisabete Da Costa, Ana S.P.Moreira, Carina Bernardo, Luisa Helguero, Isabel Ferreira, Maria Teresa Cruz, Andreia M Rego, 2017, Valorization 63 of Lipids from Gracilaria sp through Lipidomics and Decoding of Antiproliferative and Anti-Inflammatory Activity, marine drugs, oline 30 Diana Lopes, Tânia Melo, Felisa Rey, Elisabete Costa, Ana S.P.Moreira, Maria H.Abreu, 2021, Insights of species-specific polar lipidome signatures of seaweeds fostering their valorization in the blue bioeconomy, elsevier, oline 31 T.H Pham, V.T A Nguyen, T.C.B Nguyen, D.T Dam, T.T Le, Q.L Pham, 2017, Research on the content of lipid classes and fatty acids from Sargassum seaweed, ASAM conferences in Vietnam, VAST, pp 577-582 32 Nguyễn Văn Tuyến Anh, 2018, Nghiên cứu thành phần hàm lượng lipid, acid béo số loài rong nâu vùng biển Việt Nam, luận văn thạc sĩ 33 T.H Pham, V.T A Nguyen, Q.L Pham, T.T Le, 2020, Lipid classes, fatty acid composition and molecular species of betaine lipid of the green algae Halimeda incrassata Lamx collected at truong sa island, Vietnam J Chem., Vol 59, p 369-375 34 L.S.Costa, G.P.Fidelis, S.L.Cordeiro, R.M.Oliveira, D.A.Sabry, R.B.G.Camara, 2010, Biological activities of sulfated polysaccharides from tropical seaweeds, Biomedicine & pharmacotherapy, volume 64, p 21-28 35 A Pushparaj, R.S.Raubbin and T.Balasankar, 2014, An Antibacterial activity of the Green Seaweed Caulerpha Sertularioides using Five Different Solvents, International Journal of ChemTech Research CODEN (USA): IJPRIF ISSN : 0974-4304 Vol.6, No.1, p 01-05 36 TTT Thanh, TMT Quach, TN Nguyen, DV Luong, 2016, Structure and cytotoxic activity of ulvan extracted from green seaweed ulvan lactuca, International journal of biological macromolecules, volume 93, part A, p 695-702 37 Hadeel JawadAl Houri, Nadine M.S.Moubayed, Manal M.Al Khulaifi, Dunia A.Al Farraj, 2017, Antimicrobial, antioxidant properties and chemical composition of seaweeds collected from Saudi Arabia (Red Sea 64 and Arabian Gulf), Saudi Journal of Biological Sciences, volume 24, p 162-169 38 Nguyễn Thế Hân, Nguyễn Thị Kim Hằng, Vũ Lệ Qun, Ngơ Thị Hồi Dương, 2020, Hoạt tính ức chế α-glucosidase ba loài rong lục thu vùng biển Khánh Hịa, Tạp chí khoa học cơng nghệ Thái Nguyên, T.225 39 Uỷ ban Khoa học & Kỹ thuật Nhà Nước, 1980, “Quy phạm tạm thời điều tra tổng hợp biển 40 English S C Wilkinson and V Baker, 1997, “Survey manual for tropical marine resources”, 2nd Edition Australian institute of marine science, Townsville, 453p 41 Taylor W R., 1960, Marine algae of the Eastern tropical and subtropical coasts of the Americas, The University of Michigan press 870p 42 Segawa S.,1962, Coloured illustrations of the seaweed of Japan, Hoikusha, Osaka, Japan 175 p 43 Phạm Hoàng Hộ, 1969, Rong biển Việt Nam (phần phía Nam) Trung tâm học liệu, Sài Gòn 558 tr 44 Tseng C K., 1983, Common Seaweeds of China Scien press, Beijing, China 316p 45 Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến, 1993, Rong biển Việt Nam (phần phía Bắc), Nxb KH KT, Hà Nội 364 tr 46 Tseng C K and Lu Baoren, 2000, Flora Algarum Marinarum Sinicarum, Tom III, No II Science Press, Beijing 237 p 47 Dược liệu IV, phụ lục 9.6 9.8 48 J Kjeldahl, 1883, New Method for the Determination of Nitrogen, Chem News, 48 (1240), p 101–102 49 Ammar A.Albalasmeh, Asmeret Asefaw Berhe, Teamrat A.Ghezzehei, 2013, A new method for rapid determination of carbohydrate and total carbon concentrations using UV spectrophotometry, Carbohydrate Polymers, volume 97, issue 2, p 253-261 65 50 E G Bligh and W.J.Dyer, Arapid method of total lipid extraction and purification, Canadian Journal of Biochemistry and Physiology, Vol 37, No (1959), p 911-917 51 S Uthai, P Panadda, 2011, A Comparison of Image Analysis Software for Quantitative TLC of Ceftriaxone Sodium, Silpakorn U Science & Tech J., Vol 5, No 1, p 7-13 52 T Mosmann, 1983, Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays, Journal of Immunological Methods, vol 65, no 1-2, p 55–63 53 A Bocanegra, S Bastida, J Bened, S Rodenas, F.J.Sanchez-Muniz, 2009, Characteristics and nutritional and cardiovascular-health properties of seaweeds, J Med Food, p 236–258 54 T.T Vo, N.H Le, T.H Nguyen, 2003, Studing on green seaweeds biomass resources in brackish pond in Khanh Hoa province for ethanol production, Proceedings of the International Conference on “Bien Dong 2012”, p 334-340 55 Clara Gaillande, Claude Payri, Georges Remoisenet and Mayalen Zubia, 2017, Caulerpa consumption, nutritional value and farming in the IndoPacific region, J Appl Phycol, p 2249–2266 56 L Paiva, E.Lima, J.Baptista, 2017, Nutritional and Functional Bioactivity Value of Selected Azorean Macroalgae: Ulva compressa, Ulva rigida, Gelidium microdon, and Pterocladiella capillacea, Journal of Food Science, Vol.00, p 1-8 57 A Bocanegra, Sara Bastida, Juana Benedi, Sofia Rodenas, 2009, Characteristics and Nutritional and Cardiovascular-Health Properties of Seaweeds, J Med Food, Vol 12, p.236–258 58 J T Kidgell, Marie Magnusson, Rocky de Nys, Christopher R.K.Glasson, 2019, Ulvan: A systematic review of extraction, composition and function, Algal Research, 101422 59 K Nisizawa, H Noda, R Kikuchi, T Watanabe, 1987, The main seaweed foods in Japan, Hydrobiology, p 5–29, 66 60 P Rupérez, F Saura-Calixto, 2001, Dietary fibre and physicochemical properties of edible Spanish seaweeds, Eur Food Res Technol., p 349– 354, 61 J Fleurence, 1999, Seaweeds proteins: biochemical, nutritional aspects and potential uses, Trends Food Sci Technol, p 25–28 62 H Hao, Manqin Fu, Ru Yan, Baolin He, Meiying Li, Qiabiao Liu, 2019, Chemical composition and immunostimulatory properties of green alga Caulerpa racemosa Var Peltata, Food and Agricultural Immunology, Vol 30, p 937-954 63 Joint WHO, 2007, Protein and amino acid requirements in human nutrition, World Organ Tech Rep Ser 935 64 J Milledge, Birthe V.Nielsen, Supattra Maneein, Patricia J.Harvey, 2019, A Brief Review of Anaerobic Digestion of Algae for Bioenergy, Energies, 1166 65 Y.V.Yuan, 2008, Marine algal constituents In: Barrow C, Shahidi F, editors Marine nutraceuticals and functional foods, Boca Raton, FL: CRC Press., p 259–92 66 T.T Le, 2015, Filter research, isolation, and identification active fatty acid, arachidonic acid and prostaglandin from red seaweed, PhD thesis, GUST, 140p 67 G Young, 1998, Journal of the American Dietetic Association, Supplement, Vol 98, Iss 9, p A44 68 Luis Felipe Gutiérrez, 2011, Chemical composition of Sacha Inchi (Plukenetia volubilis L.) seeds and characteristics of their lipid fraction, Grasasy Aceites 62(1), p.76-83 69 M.M Nelson, C.F.Phleger and P.D.Nichols, 2002, Seasonal lipid composition in macroalgae of the northeastern Pacific Ocean, Bot., p 5865 70 H.N Ginsberg, S L Barr, A Gilbert, W Karmally, R Deckelbaum, K Kaplan, R Ranmakrishnan, S Holleran, R B Dell, 1990, Reduction of plasma cholesterol levels in normal men on an American Heart 67 Association step diet or a step diet with added monounsaturated fat, N Engl J Med., 322, p 574–579 71 J Ortiz, N.Romero, P.Robert, J.Araya, J.Lopez-Hernandez, C.Bozzo, E.Navarrete, A.Osorio, A.Rios, 2006, Dietary fiber, amino acid, fatty acid and tocopherol contents of the edible seaweeds Ulva lactuca and Durvillaea antarctica, Food Chem, p 98–104 72 E Plouguerne, Bernardo A P da Gama, Renato C Pereira, Eliana BarretoBergter, 2014, Glycolipids from seaweeds and their potential biotechnological applications, Front Cell Infect Microbiol,p 1-5 73 J W Blunt, 2016, Marine natural products, Natural Product Reports, 382-431 74 H Wang, Yao-Lan Li, Wei-Zai Shen, Wen Rui, Xia-Jun Ma and YingZhou Cen, 2007, Antiviral activity of a sulfoquinovosyldiacylglycerol (SQDG) compound isolated from the green alga Caulerpa racemosa, Bot Mar, 185-190 75 A Berger, Adjunct Professor, 2014, Polar Lipids - Phospholipids and Glycolipids - An Enhanced Omega-3 Structure, 1-9 76 A A E Gamal, 2010, Biological importance of marine algae, Saudi Pharm J,18(1), 1-25 77 M L Guardia, S Giammanco, D Di Majo, G Tabacchi, E Tripoli, M Giammanco, 2005, Omega fatty acids: biological activity and effects on human health, Panminerva Med, 245-257 78 P C Calder, P Yaqoob, 2009, Omega-3 Polyunsaturated fatty acids and human health outcomes, Biofactors, 35(3), 266-272 79 Q L Pham, V M Chau, 2005, Lipid and bioactive fatty acids from the nature, The Science and Technology Publishing, Hanoi 80 Lena Buri, Nils Hoem, Sebastiano Banni and Kjetil Berge, 2012, Marine Omega-3 phospholipids: Metabolism and biological activities, Int J Mol Sci, 13, 15401-15419 81 Sakai M, Kakutani S, Tokuda H, Suzuki T, Kominami M, Egawa K, Saito K, Rogi T, 2014, Arachidonic Acid and Cerebral Ischemia Risk: A 68 Systematic Review of Observational Studies, Cerebrovasc Dis Extra, 4, 198-211 82 Wang R, Toshio Furumoto, Koichiro Motoyama, Katsuichiro Okazaki, Akira Kondo, Hiroshi Fukui, 2002, Possible antitumor promoters in Spinacia oleracea (Spinach) and comparison of their contents among cultivars Biosci Biotechnol Biochem, 248–254 83 Nakata K, 2000, High resistance to oxygen radicals and heat is caused by a galactoglycerolipid in Microbacterium sp M874 J Biochem, 127:731–737 84 Anwitayanuchit W, Khanit Suwanborirux, Chamnan Patarapanich, Sunibhond Pummangura, Vimolmas Lipipun, Tirayut Vilaivan, 2003, Synthesis and anti-herpes simplex viral activity of monoglycosyl diglycerides Phytochemistry ;64:1253–1264 85 Bruno A, Rossi C, 2005, Selective in vivo anti-inflammatory action of the galactolipid monogalactosyldiacylglycerol Eur J Pharmacol, 159–168 ... tài: ? ?Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học lipid loài rong lục Việt Nam? ?? nhằm bổ sung kết nghiên cứu hóa sinh đối tượng rong biển Việt Nam nói chung rong lục nói riêng Bên cạnh đó, lần thành. .. nghiên cứu lipid, acid béo, lớp chất lipid số dạng phân tử lipid số loài rong lục thu vùng biển Việt Nam 1.5 Hoạt tính sinh học rong biển Hiện có nhiều nghiên cứu rong biển có hoạt tính sinh học cao... VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Dương Thị Thu Thanh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI RONG LỤC VIỆT NAM Chun ngành: Hóa

Ngày đăng: 13/01/2022, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Một số loài rong biển 1.1.2. Rong lục   - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Hình 1.1. Một số loài rong biển 1.1.2. Rong lục (Trang 14)
Hình 1.5. Sơ đồ cấu tạo cơ bản của hệ thống khối phổ - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Hình 1.5. Sơ đồ cấu tạo cơ bản của hệ thống khối phổ (Trang 20)
Hình 1.6. Sơ đồ hoạt động của hệ ESI-MS/MS - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Hình 1.6. Sơ đồ hoạt động của hệ ESI-MS/MS (Trang 21)
Hình 1.7. Sơ đồ nguyên lý kỹ thuật TOF - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Hình 1.7. Sơ đồ nguyên lý kỹ thuật TOF (Trang 22)
Hình 1.8. Sơ đồ nguyên lý của kỹ thuật Iontrap - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Hình 1.8. Sơ đồ nguyên lý của kỹ thuật Iontrap (Trang 23)
Hình 1.9. Sơ đồ của máy quang phổ khối tứ cực - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Hình 1.9. Sơ đồ của máy quang phổ khối tứ cực (Trang 24)
Bảng 2.1. Danh sách mẫu rong lục nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Bảng 2.1. Danh sách mẫu rong lục nghiên cứu (Trang 33)
Hiện hình với H2SO410%/MeOH, 130÷ 210oC Sử dụng phần mềm tính toán Sorbfil - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
i ện hình với H2SO410%/MeOH, 130÷ 210oC Sử dụng phần mềm tính toán Sorbfil (Trang 42)
Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 3.1. - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
t quả phân tích được trình bày trong bảng 3.1 (Trang 49)
Bảng 3.1. Thành phần hóa học của các mẫu rong lục nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Bảng 3.1. Thành phần hóa học của các mẫu rong lục nghiên cứu (Trang 49)
Bảng 3.1 cho thấy độ ẩm củ a9 mẫu rất cao, dao động từ 82,36% đến 87,34%. Các kết quả này  tương đương với một số loài rong biển đã nghiên  cứu trước đây 80,0% đến 90,0%  [53,54] - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Bảng 3.1 cho thấy độ ẩm củ a9 mẫu rất cao, dao động từ 82,36% đến 87,34%. Các kết quả này tương đương với một số loài rong biển đã nghiên cứu trước đây 80,0% đến 90,0% [53,54] (Trang 50)
Kết quả phân tích hàm lượng các lớp chất lipid được thể hiện tại bảng 3.2 dưới đây.  - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
t quả phân tích hàm lượng các lớp chất lipid được thể hiện tại bảng 3.2 dưới đây. (Trang 52)
Bảng 3.3. Thành phần và hàm lượng các acid béo trong các mẫu nghiên cứu Tên acid  - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Bảng 3.3. Thành phần và hàm lượng các acid béo trong các mẫu nghiên cứu Tên acid (Trang 53)
Kết quả phân tích trong bảng 3.3 cho thấy sự đa dạng của các acid béo trong thành phần lipid của các mẫu rong biển nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
t quả phân tích trong bảng 3.3 cho thấy sự đa dạng của các acid béo trong thành phần lipid của các mẫu rong biển nghiên cứu (Trang 55)
Từ kết quả phân tíc hở bảng 3.4, chúng tôi đã xác định 13 dạng phân tử. Trong đó có 2 dạng là đồng phân của nhau và 1 dạng phân tử chưa đủ dữ kiện  để xác định - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
k ết quả phân tíc hở bảng 3.4, chúng tôi đã xác định 13 dạng phân tử. Trong đó có 2 dạng là đồng phân của nhau và 1 dạng phân tử chưa đủ dữ kiện để xác định (Trang 58)
Hình 3.2. HPLC-HRMS và sự phân mảnh của MGDG 30:0 [C39H74O10] Như vậy với các dữ kiện từ phổ khối đã xác định được dạng phân tử có  hàm  lượng  cao  nhất  trong  nhóm  monogalactosyldiacylglycerol  (MGDG)  là  14:0/16:0 - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Hình 3.2. HPLC-HRMS và sự phân mảnh của MGDG 30:0 [C39H74O10] Như vậy với các dữ kiện từ phổ khối đã xác định được dạng phân tử có hàm lượng cao nhất trong nhóm monogalactosyldiacylglycerol (MGDG) là 14:0/16:0 (Trang 59)
Hình 3.3. Dạng công thức cấu tạo digalactosyldiacylglycerol (DGDG) - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Hình 3.3. Dạng công thức cấu tạo digalactosyldiacylglycerol (DGDG) (Trang 59)
Bảng 3.5. Thành phần các dạng phân tử digalactosyldiacylglycerol (DGDG) Glycolipid  - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Bảng 3.5. Thành phần các dạng phân tử digalactosyldiacylglycerol (DGDG) Glycolipid (Trang 60)
Hình 3.4. HPLC-HRMS và sự phân mảnh của DGDG 32:0 [C47H88O15] Trên phổ MS2+  (hình 3.4c) thu được tín hiệu tại m/z 687,3929 tương ứng  với ion phân tử [M+Na]+  m/z 915,5979 bị mất đi một phân tử acid béo 14:0 có  giá  trị m/z  228,2050  (C14H28O2)và  tín  - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Hình 3.4. HPLC-HRMS và sự phân mảnh của DGDG 32:0 [C47H88O15] Trên phổ MS2+ (hình 3.4c) thu được tín hiệu tại m/z 687,3929 tương ứng với ion phân tử [M+Na]+ m/z 915,5979 bị mất đi một phân tử acid béo 14:0 có giá trị m/z 228,2050 (C14H28O2)và tín (Trang 61)
Bảng 3.6. Thành phần các dạng phân tử sulfoquinovosyldiacylglycerol - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Bảng 3.6. Thành phần các dạng phân tử sulfoquinovosyldiacylglycerol (Trang 62)
Hình 3.5. Dạng công thức cấu tạo sulfoquinovosyldiacylglycerol - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Hình 3.5. Dạng công thức cấu tạo sulfoquinovosyldiacylglycerol (Trang 62)
Hình 3.6. HPLC-HRMS và sự phân mảnh của SQDG 32:0 [C41H78O12S] Trên  phổ  MS2-  (hình  3.6c)  thu  được  đồng  thời  các  tín  hiệu  tại  m/z  - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Hình 3.6. HPLC-HRMS và sự phân mảnh của SQDG 32:0 [C41H78O12S] Trên phổ MS2- (hình 3.6c) thu được đồng thời các tín hiệu tại m/z (Trang 64)
Bảng 3.7. Hoạt tính kháng viêm của một số phân đoạn lipid của loài rong lục - Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của lipid trong loài rong lục việt nam
Bảng 3.7. Hoạt tính kháng viêm của một số phân đoạn lipid của loài rong lục (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN