Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ TỔ QUỐC VIỆT NAM I MỤC TIÊU Phẩm chất: Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện học tập - Năng lực giải vấn đề: giải nhiệm vụ giao Năng lực âm nhạc 3.1 Năng lực thể âm nhạc - Hát: Hát cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp - Một số yêu cầu hát: Tư hát,biểu cảm khuôn mặt,hát cao độ,trường độ hát rõ lời, biết cách lấy trì tốc độ, hát có cảm xúc điều chỉnh giọng hát tạo nên hài hòa - Nhạc cụ: thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên - Thường thức âm nhạc: Trống cơm - Trải nghiệm khám phá: vận động theo tiếng đàn 3.2 Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận giai điệu,nội dung hát “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam” * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Nêu tên hát, tác giả “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam” - Biết nhạc cụ sử dụng chất liệu cách sử dụng 3.3 Năng lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm - Nghe nhạc kết hợp vận động - Hát cao độ, trường độ Lá cờ Việt Nam - Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản - Thể thái độ nghiêm trang nghe hát Quốc Ca Việt Nam - Chơi trống nhỏ thể mẫu tiết tấu,biết ứng dung để đệm cho hát Lá cờ Việt Nam - Nêu tên hai nhạc cụ trống nhỏ trống cơm - Bước đầu biết cảm nhận độ cao,trường độ,cường độ, thông qua hoạt động trải nghiệm II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Đàn điện tử - Trống cơm tranh ảnh Trống cơm - Chơi đàn thục Lá cờ Việt Nam - Thực hành trải nghiệm khám pja1 - Bài hát trống cơm,video trống cơm Chuẩn bị HS + Sách Âm nhạc 1, ghi + Nhạc cụ gõ: phách, song loan, trống con… III Các hoạt động dạy học Tiết KẾ HOẠCH DẠY HỌC Hát: Lá cờ Việt Nam Một số yêu cầu hát Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng đàn Ôn tập hát: Lá cờ Việt Nam Nghe nhạc: Quốc ca Việt Nam 3 Thường thức âm nhạc: Trống cơm Ôn tập hát|: cờ Việt nam Nhạc cụ 3.Trải nghiệm khám phá: Nói theo tiết tấu Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:………………… Tiết - HÁT: LÁ CỜ VIỆT NAM - MỘT SỐ YÊU CẦU KHI HÁT - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả Kiến thức: - Biết tên Nhạc sĩ - HS biết gõ hát theo giai điệu lời ca - Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng đàn Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ hát bản: Tư hát thở,tổ chức âm thanh, hát xác cao độ- trường độ, biết hát đồng to rõ - Biết cách thể tư thể hát - Biết vận động theo tiếng đàn cách đơn giản Thái độ: - Thầy cô nhà trường gia đình mong em chăm học hành mai sau bảo vệ Tổ quốc II Chuẩn bị - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học,thanh phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu Ổn định lớp(1’) - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập học sinh Bài mới: (19’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Nội dung 1: Học hát Lá cờ Việt nam HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV giới thiệu tên hát(có thể giới - HS lắng nghe thiệu không giới thiệu tên tác giả) ?Trong hát có hình ảnh ? Theo em hát tự hào hay tha thiết? - HS trả lời: Tự hào - Tốc độ hát nhanh hay chậm? - HS trả lời: Hơi nhanh * Hát mẫu: Nghe đĩa GV trình bày - HS lắng nghe * Đọc lời ca: - GV đọc mẫu hát lời hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ đến lần - HS đọc đồng lời ca * Khởi động giọng: - GV đàn mẫu âm thang âm - HS Khởi động giọng * Dạy hát: + Câu : Trông cờ phấp phới đẹp tươi - GV đàn hát mẫu câu - HS lắng nghe - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần - HS tập hát câu + Câu : Giữa nền đỏ có vàng - GV đàn hát mẫu câu từ đến lần - HS lắng nghe - GV đàn yêu cầu - HS tập hát câu + Ghép câu 1,2 - GV đàn hát mẫu câu câu - HS lắng nghe - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần - HS tập hát câu 1,2 - GV nhận xét, sửa sai ( có) + Câu : Sao năm cánh huy hoàng - GV đàn hát mẫu câu từ đến lần - HS lắng nghe thực câu + Câu : Đẹp vô cờ Việt Nam câu - GV đàn hát mẫu câu từ đến lần + Nối lại tất câu - HS hát toàn + Ghép bài : - GV đàn trình bày tồn hát - HS hát hòa giọng theo giai điệu - GV đàn yêu cầu HS hát lại bài hát * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu : - HS quan sát theo dõi Trông cờ phấp phới đẹp tươi x x x x x Giữa nền đỏ có vàng x x x x x Sao năm cánh huy hoàng X x x x x Đẹp vô cờ Việt Nam x x x x x - GV yêu cầu : Cho lớp vỗ tay theo nhịp giai - HS thực theo điệu hát theo hình thức : cá nhân nhóm - Cho nhóm lên bảng gõ số nhạc cụ : - Các nhóm thực trống con,trống reo,thanh phách song loan - GV tuyên dương nhận xét khuyến khích - HS biết hát hát theo hình thức - GV yêu cầu học sinh trình bài hát theo nhóm, đối đáp tổ, cá nhân thê tình cảm vui tươi ,tự hào - HS trình bày hát thể Nội dung 2: Một số yêu cầu hát sắc thái + Hát cao độ, trường độ rõ ràng + Biết cách lấy trì tốc độ ổn - HS lắng nghe định + Hát có cảm xúc, biết điều chỉnh giọng hát để tạo - HS tiếp thu thực tốt nên hài hòa - GV cho vài học sinh trình bày yêu cầu - HS thực hát qua hát Lá cờ Việt Nam ->GV nhận xét tuyên dương Nội dung 3: Trải nghiệm khám phá: Vận Vận động động theo tiếng đàn Âm - Bắt đầu - HS bước nhịp nhàng - Im lặng - HS đứng chỗ - Âm cao - HS vươn người lên hái hoa cao - Âm trung bình - HS hái bơng hoa ngang người - Âm thấp - HS cuối xuống nhặt hoa - GV đàn với tốc độ nhanh dần - HS vận động phù hợp với nhịp độ - GV cho học sinh thực vận động theo tiếng - HS thực theo IV Cũng cố dặn dò (4 phút) Củng cố (2 phút) - GV chốt lại mục tiêu tiết học khen ngợi em có ý thức tập luyện, ý lắng nghe - GV đàn hs hát lại kết hợp gõ đệm theo nhịp Dặn dò - Hãy hát lại hát cho ông bà, cha mẹ nghe tập số động tác phụ họa phù hợp với nội dung hát Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:………………… Tiết 2: ÔN TẬP BÀI HÁT : LÁ CỜ VIỆT NAM NGHE NHẠC: QUỐC CA VIỆT NAM TRƯỜNG THỨC ÂM NHẠC : TRỐNG CƠM I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả Kiến thức: - Biết hát hát theo giai điệu hát - Cảm nhận nghe hát “ Quốc Ca” - Hiểu nhạc cụ trống cơm làm chất liệu gì,cách sử dụng sử dụng biểu diễn Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ hát vận động số động tác - Hiểu nhạc cụ trống cơm Thái độ: -Thầy cô nhà trường gia đình mong em chăm học hành mai sau bảo vệ Tổ quốc - Biết quý trọng nhạc cụ Trống cơm vào sống II Chuẩn bị - GV : Nhạc cụ đàn, song loan, trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học, phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên trình bày theo giai điệu hát - Gọi nhóm lên bảng gõ tay theo nhịp hát + GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Nội dung 1: Ôn tập bài( 17 phút) - GV cho học sinh hát nghe lại hát kết HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thực theo hợp vỗ tay nhịp nhàng - GV làm mẫu cho HS quan sát - HS quan sát Câu hát Câu 1: Trông cờ phấp phới đẹp tươi - HS luyện tập số động tác theo hướng Câu 2: Giữa đỏ có ngơi vàng dẫn GV Câu 3: Sao năm cánh huy hồng Câu 4: Đẹp vơ cờ Việt Nam Động tác Câu 1: Đưa tay hướng phía trước,bàn - HS thực theo tay mở hướng lên Câu 2: Đưa tay trái hướng phía trước,bàn tay mở hướng lên Câu 3: Hai bàn tay bắt chéo lên ngực, nghiêng người sang hai bên Câu 4: Đưa tay phải hướng lên cao,mắt nhìn theo tay - GV cho học sinh có khiếu trình - HS trình bày bày lại - GV cho luyện tập theo nhóm - Các nhóm trình bày hình thức: Cá nhân nhóm -> GV mời vài nhóm lên trình bày nhận xét tuyên dương Nội dung 2: Nghe nhạc(8 phút) GV giới thiệu: Quốc Ca Việt nam hát nghi lễ,do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác - Khi nghe hát hát “ Quốc Ca” học sinh - HS lắng nghe phải thực tư nghiêm trang, mắt hướng ảnh Bác Hồ, đứng chào cờ đầu tuần - GV cho học sinh nghe hát Quốc ca - HS cảm nhận theo hiểu biết Việt Nam cảm nhận qua hát - Thể lòng tự hào dân tộc, biết yêu - HS trả lời thương đoàn kết học giỏi để mai sau xây dựng bảo vệ Tổ quốc => GV nhận xét tuyên dương * Nội dung 2: Thường thức âm nhạc: trống cơm (10 phút) GV cho HS nghe hát Trống cơm - GV giải thích: Nhạc cụ tên trống - HS lắng nghe cơm trước chơi, người ta thường lấy cơm nếp xoa vào mặt trống để định âm - GV cho HS xem tranh ảnh trống cơm - HS quan sát nói cách sử dụng - GV cho HS xem tranh tiết mục - HS quan sát biễu diễn thiếu nhi - GV hỏi xem học sinh tiếp thu: + Bài hát vừa nghe có tên gì? + nhạc cụ trước chơi người ta phải làm gì? + Qua tiết mục bạn biễn diễn em thấy nhạc cụ sử dụng ko? - HS trả lời -> GV nhận xét tuyê n dương Cũng cố dặn dò (5 phút) + GV chốt lại mục tiêu học - Khen ngợi em có ý thức luyện tập,hay hát vận động tốt + Dặn em nhà xem lại nội dung học tiết chuẩn bị mới * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: ÂM NHẠC : ÔN TẬP BÀI HÁT LÁ CỜ VIỆT NAM NHẠC CỤ TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: NÓI THEO TIẾT TẤU CỦA MÌNH I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả 1.Kiến thức: - HS biết gõ đệm theo tiếp tấu gõ thể hát HS nhạc cụ sử dụng áp dụng vào học - Biết nói theo tiết tấu theo cảm nhận hiểu Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ gõ đệm gõ thể vào hát Biết nói theo tiết tấu cách đơn giản Thái độ: -Thầy cô nhà trường gia đình mong em chăm học hành mai sau bảo vệ Tổ quốc - Biết sử dụng nhạc cụ cách chỗ