1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bia

  • Loi cam on

  • Thong tin ket qua nghien cuu

  • Thong tin ve sinh vien

  • Bao cao tong ket de tai nghien cuu

  • Danh muc cac tu viet tat

  • Danh muc bang

  • Danh muc hinh

  • Muc luc

  • Phan mo dau

  • Chuong 1: Co so khoa hoc de phat trien ben vung nganh cao su Viet Nam

  • Chuong 2: Danh gia thuc trang phat trien nganh cao su Viet Nam

  • Chuong 3: Giai phap phat trien ben vung nganh cao su Viet Nam

  • Kien nghi

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CAO SU VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh Tế TP.HCM, tháng 4/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CAO SU VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh Tế Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hồng Quyên Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: KI09A3, Khoa: Kinh Tế Luật Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Kinh Tế Học Người hướng dẫn: Tiến Sĩ Nguyễn Văn Sơn TP.HCM, tháng 4/2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu khoa học cách tốt phạm vi khả cho phép, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến:  Giảng viên hướng dẫn, Tiến sĩ Nguyên Văn Sơn với nhiệt tình tận tụy Thầy Thầy theo sát chúng tơi suốt q trình nghiên cứu, định hướng cách giải vấn đề cách trọng tâm cụ thể nhất, phần phân tích sơ sài, chệch hướng ln động viên sẵn sàng giải đáp thắc mắc chúng tơi q trình nghiên cứu  Chị Thanh Trúc, người đốc thúc, nhắc nhở lịch trình nghiên cứu vấn đề khác liên quan đến nghiên cứu để chúng tơi vạch kế hoạch cụ thể, đảm bảo tiến trình hoàn thành điều kiện, hạn  Tất anh chị, bạn sẵn sàng chia sẻ quan điểm cung cấp tài liệu thông tin đối tượng nghiên cứu để chúng tơi có nhìn bao quát đối tượng nghiên cứu Chúng tơi cố gắng hồn thành nghiên cứu cách tốt khả năng, nhiên báo cáo nghiên cứu chắn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn q độc giả để xây dựng nghiên cứu tốt Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Nhóm tác giả BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CAO SU VIỆT NAM - Sinh viên thực hiện: + Mai Thị Hồng Quyên + Phan Thị Thu Hà - Lớp: KI09A3 Khoa: Kinh Tế Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Sơn Mục tiêu đề tài: + Đánh giá mức độphát triển bền vững ngành cao su Việt Nam thơng qua tiêu chí xây dựng + Chỉ nguyên nhân hạn chế lợi thếđang có + Đề giải pháp kiến nghị cho phát triển ngành Tính sáng tạo: + Xây dựng nhóm tiêu định tính nhằm đánh giá mức độ phát triển bền vững, điều mà trước báo cáo, văn đề cập đến cách tổng quát + Chứng minh ngành cao su Việt Nam có phát triển chưa phải phát triển bền vững + Chỉ nhữngyếu không khắc phục sớm dẫn đến tổn thất ngành + Có phân tích tầm quan trọng ngành hóa chất khí, ngành bổ trợ mạnh mẽ cho ngành cao su mà trước chưa làm rõ Kết nghiên cứu: + Xây dựng nhóm tiêuđánh giá phát triển bao gồm: nhóm số tăng trưởng, đánh giá mựcđộ hiệu đánh giá mứcđộ hợp lí + Phảnảnh thực trạng phát triển ngành, có tăng trưởng diện tích, suất, sản lượng Tuy nhiên thiếu tính hiệu hợp lí việc sử dụng nguồnđất, nguồnlaođộng, nguồn vốn, mứcđộứng dụng khoa học kỹ thuật xử lí chất thải ngành + Chỉ yếu khai thác nhu cầu nộiđịa, cạnh tranh ngành hỗ trợ ngànhliên kết bổ trợ + Đưa nhóm giải pháp nhằm giải vấnđề hạn chế, đặc biệt hoàn cảnh nguồn lựcđều hữu hạn, nhóm giải pháp hướngđến tínhưu tiên có chọn lọc vàđược phân tích kỹ ngun nhân nên tập trung cho giải pháp trước + Đề kiến nghị nhằm tạođiều kiện cho giải phápđược thực tốt Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Đóng góp đề tài: + Kinh tế xã hội: đề tài đãđi vào khai thác khía cạnh ngành nông nghiệp quan trọng nhiều vùng miền nước Ngành cao su Việt Nam đãđem lại nhiều thay đổitheo hướng tích cực, nhiênvẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm Kết nghiên cứu hướng giúp ngành phát triển bền vững cho đối tượng ngành, giữ vai trị lâu dài cho hệ hơm mai sau Đặc biệt đề tài trọng đến hướng phát triển gia tăng giá trị sản phẩm nhằm hướng đến chỗ đứng vững thị trường Đồng thời giải pháp đồng cho phát triển củalao động, đào tạo ngành nghề phù hợp nhu cầu xã hội bảo vệ môi trường đề để cải thiện chất lượng sống + Khả năngáp dụng đề tài: Đề tài nghiên cứu có thểáp dụng cho vùng trồng nhiều cao su Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc Duyên Hải Miền Trung Phù hợp với đối tượng tiểu điền, đại điền, thành phần kinh tế có nguồn vốn đầu tư chế biến mua bán cao su.Các giải pháp đề tài góp phần vào sách quy hoạch địa phương, sách phát triển ngànhliên kết, bổ trợ khác 6.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): TP Hồ Chí Minh, Ngày 01 tháng 04 năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Mai Thị Hồng Quyên Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận đơn vị tháng năm Người hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆNĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Mai Thị Hồng Quyên Sinh ngày: 16 tháng01 năm 1991 Nơi sinh: Thị Xã Tây Ninh Lớp: KI09A3 Khóa: 2009 - 2013 Khoa: Kinh Tế Luật Địa liên hệ: 47 Đặng Lộ, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 0987845343 Email: maiquyen1601@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP(kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Kinh Tế Học Khoa: Kinh Tế Luật Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Giải thi Rung Chuông Vàng * Năm thứ 2: Ngành học: Kinh Tế Học Khoa: Kinh Tế Luật Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Thực đề tài NCKH « THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MỸ PHẨM CỦA CƠNG NHÂN KHU CƠNG NGHIỆP SĨNG THẦN BÌNH DƯƠNG » * Năm thứ 3: Ngành học: Kinh Tế Học Khoa: Kinh Tế Luật Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Thực đề tài NCKH : « GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤM DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỔNG NAI » * Năm thứ 4: Ngành học: Kinh Tế Học Khoa: Kinh Tế Luật Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Thực báo cáo thực tập, chuyên đề : « GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNCÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM » TP HCM, Ngày 03 tháng 04 năm 2013 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Mẫu SV-12 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN I Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Báo cáo tổng kết đề tài sở để hội đồng đánh giá kết thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Báo cáo tổng kết phải phản ánh đầy đủ nội dung, kết thực đề tài phải đóng thành Hình thức báo cáo tổng kết đề tài: 2.1 Khổ giấy A4 (210 x 297 mm); 2.2 Số trang từ 50 trang đến 100 trang (khơng tính mục lục, tài liệu tham khảo phụ lục); font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13; paragraph 1,3 - 1,5 line; lề trái 3cm; lề trên, lề dưới, lề phải 2cm Báo cáo tổng kết đề tài trình bày theo trình tự sau: 3.1 Trang bìa (Mẫu SV-10); 3.2 Trang bìa phụ (Mẫu SV- 11); 3.3 Mục lục; 3.4 Danh mục bảng biểu; 3.5 Danh mục từ viết tắt (xếp theo thứ tự bảng chữ cái); 3.6 Thông tin kết nghiên cứu đề tài (Mẫu SV-06); 3.7 Thơng tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Mẫu SV-07); 3.8 Mở đầu: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài, lý chọn đề tài, mục tiêu đề tài, phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu; 3.9 Các chương 1, 2, 3, : Các kết nghiên cứu đạt đánh giá kết này; 3.10 Kết luận kiến nghị: Kết luận nội dung nghiên cứu thực kiến nghị lĩnh vực nên ứng dụng hay sử dụng kết nghiên cứu; 3.11 Tài liệu tham khảo (tên tác giả xếp theo thứ tự bảng chữ cái); 3.12 Phụ lục Báo cáo NCKH 2013 lương thưởng phúc lợi rõ ràng, cụ thể, có hợp đồng lao động… Cần tiếp tục trì phát huy mặt tích cực Bên cạnh đó, tổ chức chuyến du lịch ngồi nước cho cơng nhân đến tham quan kết hợp giao lưu kinh nghiệm với công nhân ngành cao su nước phát triển mạnh Thái Lan, Ấn độ… Đối với công nhân làm việc cao su tiểu điền khơng có hợp đồng lao động, bảo hiểm y tế không hưởng sách lao động khác, họ cần quan tâm mức quyền lợi Như vậy, giải pháp phân phối lao động mang tính tập trung thực giải tốt vấn đề quyền lợi người lao động doanh nghiệp phải thực nghiêm ngặt theo quy định pháp luật Đối với chủ tiểu điền thuê mướn lao động lại khơng ổn định thời gian dài, giải pháp đảm bảo sức khỏe quyền lợi cho người lao động phải hỗ trợ mặt pháp lí từ phía nhà nước quan chức như: hỗ trợ phiếu khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, bắt buộc chủ sở, nông trại thuê mướn 10 lao động phải có hợp đồng rõ ràng, hợp lí… 3.2.6 Giải pháp chuyển dịch cấu trồng hợp lí bền vững 3.2.6.1 Chun canh theo vùng Thơng qua cấu sử dụng đất nông nghiệp suất loại vùng, thấy cà phê mang lại hiệu đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp Việt Nam Các trồng tiêu, chè chiếm diện tích khơng đáng kể chuyển dịch Cịn lại cao su điều loại trồng cần xem xét quy mơ diện tích nhằm đẩy mạnh chuyên canh vùng Vì đặc tính đất trồng cao su điều giống (có thể thay cho nhau) Tây Ngun có diện tích cao su điều tương đối cao, ta xét đến lợi tương đối suất điều, cao su vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên, kết sau: GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 69 Báo cáo NCKH 2013 Bảng 3.3 Lợi tương đối điều cao su Năng suất Cao su Điều Đông Nam Bộ 18,5 9,8 Tây Nguyên 14,2 7,7 Nguồn: tác giả thống kê bình quân năm gần Theo tính tốn tỷ số suất mặt hàng, có kết sau: Tỷ số suất Cao su ĐNB/TN = 1,30 Tỷ số suất Điều ĐNB/TN = 1,27 Như vậy, xét tương đối vùng Đơng Nam Bộ có lợi tương đối suất cao su, Tây Nguyên có lợi tương đối điều Trong việc giảm diện tích trồng điều vốn có Tây Ngun khiến ngành Điều Việt Nam gặp nhiều khó khăn đứng trước nguy thiếu hụt nguyên liệu, phải nhập từ nước Ghana, Bờ Biển Ngà, Campuchia… Hướng giải pháp chuyên canh trồng theo lợi so sánh hạn chế đa việc mở rộng diện tích cao su Tây Nguyên để trả lại quy hoạch cân đối cho điều sinh thái rừng Vùng Đơng Nam Bộ tăng them diện tích cao su thay cho cà phê, điều suất thấp Các tỉnh Đơng Nam Bộ Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai cịn khả mở rộng diện tích cao su nhờ vào đất tiểu điền, đất nơng nghiệp thuộc hộ gia đình Đồng thời, triển khai tốt hệ thống thuỷ lợi, tận dụng diện tích đất bỏ hoang huyện khô cằn Bến Cầu, Châu Thành (Tây Ninh), diện tích cao su cịn gia tăng nhiều GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 70 Báo cáo NCKH 2013 3.2.5.2 Quy hoạch lại đất trồng cao su để bảo vệ sinh thái rừng Hầu hết địa phương, vùng trồng cao su quy hoạch mở rộng diện tích trồng cao su Quỹ đất có hạn nên nhiều nơi đặc biệt vùng Tây Nguyên Duyên hải nam Trung Bộ xây dựng dự án trồng cao su đất rừng khộp Trong trình triển khai dự án, diện tích cao su lớn chết hàng hoạt số khác tăng trưởng chậm, suất cho mủ thấp Bên cạnh đó, dựa vào quy hoạch địa phương, nhiều doanh nghiệp có hành vi xin cấp đất rừng để trồng cao su lại sử dụng vào mục đích khác bán, cho thuê….Tại Đắc Nơng, Cơng ty Quảng Tín ký Hợp đồng LK-LD có Cơng ty Hồng Khang Thịnh nhận trồng 135 cao su, QLBVR 416 ha, rốt không trồng cao su để 286 rừng Tương tự, Công ty Lê Gia không trồng cao su để 220/225 rừng giao khốn Cơng ty Lâm Phát Đạt trồng 5/38,5 cao su, làm 202/232 rừng, diện tích trồng cao su bị tàn phá lụi dần theo thời gian Công ty Bảo Lâm hợp đồng trồng 179 cao su chưa trồng nào, QLBVR vào ngày 30/9/2011 lập biên bàn giao thực địa, trồng 91 rừng đất giải tỏa vào tháng 4/2011 Bên cạnh đó, thấy doanh nghiệp phá rừng mà khơng có quản lý địa phương, nhiều người dân ạt phá chiếm giữ hàng trăm rừng Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng che phủ rừng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường Để ngăn chặn vấn đề trên, cần có nhận định, nghiên cứu giá trị rừng so với giá trị mà cao su mang lại trồng đất rừng Trước quy hoạch trồng cao su: cần phải tiến hành công tác kiểm kỹ lưỡng mức độ thích hợp điều kiện tự nhiên Chỉ cho phép trồng mức độ thích hợp đạt mức tương đối (S2), loại chiếm 9% diện tích rừng khộp Ở vùng có mức thích hợp trung bình (S3) khơng chuyển đổi cao su khó sinh trưởng tốt đất này, nữa,muốn canh tác đất S3 cần phải đầu tư tốn hệ thống tưới tiêu, nước, bón phân làm tăng chi phí sản xuất suất không cao GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 71 Báo cáo NCKH 2013 Thắt chặt công tác quản lý rừng, giám sát hoạt động doanh nghiệp giao đất trồng cao su Tuyệt đối không giao đất rừng cho đối tượng không đảm bảo sử dụng đất mục đích Chính quyền địa phương cần giám sát bước thực dự án công ty nhận đất giao đất để đảm bảo thực không làm rừng 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường Với tác động xấu đất mơi trường nước trình bày, ngành cơng nghiệp chế biến cao su phát triển kéo theo tác hại xấu gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Như vậy, để phát triển bền vững ngành công nghiệp chế biến cao su, phải thực đồng giải pháp bảo vệ môi trường nước, đất khơng khí 3.2.7.1 Biện pháp xử lí nước thải Xử lí nước thải phải thoả mãn yêu cầu lọc tách, thu hồi dư lượng mủ thô nằm nước thải, việc nhằm hạn chế chất thải nặng gây ách tắc dòng nước, nghẽn lọc nước thải Thu hồi lượng mủ vừa góp phần tiết kiệm nguyên liệu phế thải, vừa giảm bớt tác hại mơi trường Bên cạnh đó, việc xử lí xả thải cịn phải tiết kiệm đối đa chi phí cho doanh nghiệp, tránh việc đội chi phí lên cao làm giảm lực cạnh tranh Theo nghiên cứu, số công ty đưa biên pháp xử lí nước thải, có Cơng ty TNHH MTV Cao Su Đaklăk (DAKRUCO) đưa hệ thống xử lí tiết kiệm chi phí thu hồi lượng cao su nặng lẫn nước thải Hệ thống công nhận đạt tiêu chuẩn Quốc gia nước thải công nghiệp chế biến cao su tự nhiên Tuy nhiên công ty chế biến cao su ngành chưa đưa vào áp dụng rộng rãi, nguyên nhân số doanh nghiệp có cơng suất chế biến nhỏ lẻ, hoạt động không đặn Một số doanh nghiệp ý thức bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm với cộng đồng nên lơ việc xử lí nước thải Giải pháp khắc phục quy hoạch công ty chế biến cao su thành cụm để tạo điều kiện cho việc kiểm sốt, tra, đồng thời hợp tác với để đầu tư có hiệu vào hệ thống xả thải GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 72 Báo cáo NCKH 2013 Bên cạnh đó, Hiệp Hội Cao Su Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư vào viện nghiên cứu chuyên cao su để nâng cao chất lượng cơng nghệ xử lí nước thải có tính lâu dài, bền vững Đặt hàng Tập Đồn Hố Chất Việt Nam nghiên cứu để sản xuất hệ thống xử lí xả thải phù hợp 3.2.7.2 Biện pháp cải tạo đất trồng cao su Hiện nay, đất trồng cao su cải tạo theo hướng sau thu hoạch gỗ, trồng lại giống cao su bắt đầu xen canh loại ngắn ngày Việc chăm sóc ngắn ngày góp phần ni đất cung cấp dinh dưỡng cho cao su Các loại xen canh thường gặp đu đủ, đậu cô ve…, tránh xen canh loại dễ bén lửa mía Việc xen canh kéo dài – năm Cây mì trước xem loại xen canh thích hợp, nhiên xen canh mì tồn bất cập làm khơ đất, bạc màu, xuất nhiều nấm, bệnh lạ hại cao su Về biện pháp tái canh, khoảng cách hàng cao su 5m nên tái canh, người trồng dịch chuyển lệch sang 2,5m so với vị trí ban đầu Việc giúp cho rễ cao su hút mạch nước hạn chế tiếp xúc mầm bệnh vị trí cũ năm đầu sinh trưởng Vấn đề tồn việc cải tạo đất trồng ý thức người dân, khu vực cao su tiểu điền Những năm đầu, trồng nhỏ, quan đầu ngành cần cử cán thường xuyên xuống hỗ trợ kỹ thuật cho người dân việc bón phân chăm sóc vườn cây, trồng xen canh, thu hoạch xen canh để không làm tổn thương rễ cao su non Khi cao su vào mùa rụng phải thường xuyên quét cao su tránh việc cháy rừng Ở địa phương trồng nhiều diện tích cao su, cần xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng vườn nhằm tư vấn cách chăm sóc bảo vệ trồng tránh nấm, sâu bệnh từ đất vào mùa mưa, giảm thiểu việc lây lan qua vườn khác Lập quỹ đất để thử nghiệm loại trồng thích hợp với đất sau trồng cao su Điều quan trọng nay, đa số sau lý cao su già, người trồng GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 73 Báo cáo NCKH 2013 tiếp tục tái canh thu lợi nhuận lớn Những đơn vị trồng nhiều cao su, cao su đại điền nên lập quỹ đất thí nghiệm để tìm biện pháp cải tạo đất ngồi việc trồng cao su để khơng bị động rơi vào trường hợp xấu GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 74 Báo cáo NCKH 2013 KIẾN NGHỊ Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bổ trợ Để hỗ trợ tốt cho phát triển ngành cao su tự nhiên Việt Nam, việc phát triển ngành công nghiệp bổ trợ đóng vai trị quan trọng Bởi vì, ngành cơng nghiệp bổ trợ phát triển cách tốt kéo theo phát triển lâu dài ổn định cho ngành cao su thiên nhiên Hiện nay, ngành công nghiệp bổ trợ mạnh cho ngành cao su cơng nghiệp khí chế tạo máy cơng nghiệp hố chất Phát triển ngành khí chế tạo máy phục vụ ngành cao su Với thực trạng đầu tư vào khí chế tạo máy thuộc cơng nghiệp nặng chưa đem lại hiệu kinh tế chưa đạt mục tiêu, ngành cần chuyển đổi định hướng để tập trung phục vụ cho nông nghiệp nước nhà, ngành nông nghiệp lạc hậu không chạy theo kịp tiến giới không kham chi phí nhập máy móc thiết bị Vấn đề ln tồn ngành công nghiệp Việt Nam vốn, cơng nghệ trình độ nhân cơng Như vậy, đặc thù nước phát triển, phải bước lên, ngành khí chế tạo máy nên làm để có hiệu điều kiện nguồn lực có hạn? - Tập trung vào khí chế tạo phục vụ nơng nghiệp: đuối sức đầu tư vào chế tạo máy cơng nghiệp nặng đóng tàu tơ thị trường nhỏ bé, chi phí cao, khơng có hiệu Trong đó, ngành nơng nghiệp trọng điểm cao su, cà phê, lúa, mì… lại chưa đầu tư mức máy móc Thực trạng đặt cho ngành khí chế tạo máy nhu cầu lớn Đó chuyển dịch dịng vốn hiệu để đầu tư vào sản xuất máy móc cho nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến cao su Chọn lấy lĩnh vực phù hợp với nhu cầu điều kiện làm trọng tâm phát triển, hướng đắn, vừa hiệu lại hữu dụng cho ngành khí - Bắt đầu đào tạo ngành khí nông nghiệp công nghiệp chế biến theo yêu cầu: tại, trường đào tạo hàng đầu lĩnh vực khí Đại Học Bách Khoa, GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 75 Báo cáo NCKH 2013 Đại Học Công Nghiệp, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, Cao Đẳng Kỹ Thuật cao Thắng Tuy nhiên, để nắm bắt nhu cầu thực tế, cần có liên kết bên Đó đầu tư từ ngành khí chế tạo máy việc hỗ trợ vật chất, máy móc, kỹ sư giảng dạy; đồng thời phải có đơn đặt hàng đào tạo theo yêu cầu ngành cao su nhằm cung cấp thông tin cần thiết để trường lên chương trình đào tạo, cung ứng xã hội lực lượng kỹ sư có tay nghề, sát nhu cầu thực tiễn, cung lao động cung việc làm phù hợp Trong phát triển công nghiệp chế biến cao su 20 năm việc đào tạo năm khơng phải mục tiêu khó đạt Giải pháp phát triển ngành hoá chất Việt Nam Trong ngắn hạn, số hoá chất cần thiết để chế biến cao su mà tập đồn Hố Chất Việt Nam chưa thể sản xuất, dùng biện pháp nhập để phân phối lại cho doanh nghiệp nước Biện pháp làm giảm chi phí vận chuyển đơn lẻ cho doanh nghiệp, đồng thời có lợi đàm phán, thương lượng mua số lượng lớn Tập Đồn Hố Chất đơn vị đứng phân phối thị trường Việt Nam để nắm nguồn cung, làm cầu nối cho việc cung cấp hố chất tập đồn tự sản xuất Trong dài hạn, cần xác định lĩnh vực mũi nhọn đầu tư, không nên dàn trải lực lượng nguồn lực có hạn Hiện tại, tập đoàn định hướng 10 lĩnh vực phát triển giai đoạn 10 năm có phần dàn trải, nên tập trung – lĩnh vực chính, bao gồm phân bón, cao su, nước giặt rửa Riêng ngành điện hố học, khí cơng nghiệp, pin, hố dược có đơn vị tương đương đảm nhận, tập đồn Hố Chất nên đầu tư vừa phải để tập trung có hiệu vào lĩnh vực mũi nhọn Đồng thời, lĩnh vực mà Việt Nam cịn hạn chế ngun liệu hay cơng nghệ, nên liên kết với nước khu vực Ví dụ dự án liên kết Việt Nam với nước khai thác sản xuất than đen, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Ngành hố chất ngồi việc phát triển, điều quan trọng phải có tương tác với ngành cơng nghiệp cịn lại cơng nghiệp săm lốp, thun cơng nghiệp, hố chất chế GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 76 Báo cáo NCKH 2013 biến cao su, găng tay y tế, bao cao su… để đáp ứng nhu cầu ngành Vì tương tác ngành nên ngành phát triển kéo theo ngành lại, đáp ứng qua lại nhu cầu lẫn Lập quỹ bình ổn giá cao su: Cần trích lập từ nguồn thu để tạo quỹ bình ổn nhằm thu mua, dự trữ cao su giá biến động theo hướng bất lợi cho người sản xuất Thuế quan: Chính phủ cần phải thay đổi mức thuế xuất sản phẩm thô mức thuế tiêu thụ nội địa Hiện nay, mức thuế áp dụng xuất sản phẩm cao su thơ 3% thuế tiêu thụ nội địa nguyên liệu cao su 5%, chênh lệch khiến cho doanh nghiệp chế biến cao su không mặn mà với việc đầu tư để phụ vụ nhu cầu nước, khiến cho hầu hết doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ cao su phải nhập loại nguyên liệu Hằng năm nước ta nhập hàng ngàn nguyên liệu cao su thiên nhiên phục vụ sản xuất Cao su nước xuất khẩu, ngành sản xuất cao su nước nhập khẩu, nghịch lý tồn ngành cao su chế biến sản xuất sản phẩm cao su Việt Nam Để giảm thiểu điều này, phủ cần điều chỉnh mức thuế tương đương nhau, nước ta khuyến khích xuất nên việc tăng thuế xuất khơng hợp lý, việc giảm thuế tiêu thụ nội địa xuống 3% tạo nên cân cấu tiêu thụ ngành cao su chế biến, vừa hỗ trợ tích cực cho phát triển ngành công nghiệp khác Xác định ngành công nghiệp trọng điểm Ngành săm lốp sử dụng 50% chi phí cho sản phẩm ngành cao su chế biến, để đảm bảo đầu cho cao su thiên nhiên, việc phát triển ngành săm lốp quan trọng Để hỗ trợ ngành phát triển, cần phải có hỗ trợ phủ: cần nhận định ngành cơng nghiệp điểm thời gian tới để có sách phù GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 77 Báo cáo NCKH 2013 hợp hỗ trợ cho phát triển ngành Có sách tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để tiến hành thay đổi cơng nghệ máy móc thiết bị cách kiểm tra lực tài tiềm phát triển doanh nghiệp ngành, sau hỗ trợ vốn với mức lãi suất thấp nhằm kích thích đầu tư doanh nghiệp Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia sản phẩm săm lốp Cần phải nhanh chóng xây dựng hàng rào kỹ thuật cho mặt hàng săm lốp, để ngăn chặn thâm nhập sản phẩm chất lượng thấp vào thị trường Các điều kiện xây dưng hàng rào kỹ thuật cần đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế mặt hàng săm lốp Cụ thể Việt Nam cần có quy chuẩn quốc gia mặt hàng công nghiệp săm lốp để sàng lọc hàng chất lượng Khi hàng chất lượng, giá rẻ ạt tràn vào Việt Nam, đại lí tiêu thụ kiếm lợi nhuận cao từ việc nâng giá bán sản phẩm lên mức xấp xỉ với sản phẩm chất lượng nhằm thỏa mãn yếu tố lợi nhuận cao khách hàng cảm thấy rẻ sản phẩm hãng Thế nên góc độ đó, săm lốp chất lượng chiếm lĩnh phân khúc thị trường lớn Việt Nam Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam muốn cạnh tranh phát triển phải đầu tư công nghệ kỹ thuật để đạt tiêu chuẩn khắc nghiệt theo quy định thị trường tiêu thụ giới Nghịch lí cần giải sớm để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh nước quốc tế Quy hoạch phát triển diện tích cao su: Vai trị phủ việc quy hoạch đồng diện tích cao su nước quan trọng Chính phủ nên điều tra, thí điểm vùng trước triển khai trồng cao su đặc tính dài hạn loại nên thiệt hại nặng nề suất chất lượng mủ q thấp Đồng thời phủ phải kiểm sốt việc gia tăng mức diện tích trồng cao su tự phát nhằm tránh việc cân đối cấu trồng GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 78 Báo cáo NCKH 2013 Kiểm soát chất lượng hệ thống bảo vệ môi trường: Thanh tra môi trường lĩnh vực chế biến cao su phải đặt lên hàng đầu nguy hại mà loại chất thải ngành gây Cần xử phạt nặng doanh nghiệp không chấp hành tốt hệ thống xả thải để bảo vệ hệ sinh thái mơi trường nói chung Đảm bảo quyền lợi người lao động Lao động doanh nghiệp lớn đáp ứng tương tối tốt yêu cầu phúc lợi, nhiên, công nhân làm việc tiểu điền thiệt thịi khơng hưởng sách ưu đãi Với tác hại gây từ việc tiếp xúc lâu dài thu hoạch mủ, quan chức cần tra, xử lí tổ chức khơng thực quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, đồng thời hướng dẫn thủ tục bảo hiểm ý tế cho người lao động Tuyên truyền để nâng cao ý thức việc thực hợp đồng lao động để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 79 Báo cáo NCKH 2013 KẾT LUẬN Ngành cao su Việt Nam trải qua kỷ hình thành phát triển, đến có đóng góp to lớn cho đổi đất nước Diện mạo nhiều vùng nông thôn thay da đổi thịt nhờ vào cao su Hằng năm, nhờ vào xuất cao su mà Việt Nam thu hàng tỷ USD, đồng thời cung cấp nguyên liệu chỗ cho nhiều ngành cơng nghiệp Đó đóng góp tích cực mà lãnh đạo toàn thể đơn vị ngành tạo nên Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực vừa nêu, cịn nhiều hạn chế khiến ngành cao su Việt Nam chưa thể xem phát triển bền vững Nguyên nhân khai thác ưu điểm tự nhiên mà chưa đẩy mạnh khai thác, ứng dụng chiều sâu khoa học, kỹ thuật, số lượng chất lượng sản phẩm cao su chế biến hạn chế Ngành liên kết bổ trợ cơng nghiệp hóa chất, săm lốp, khí… chưa phát triển tiềm năng, cịn trì trệ, chưa quan tâm hỗ trợ qua lại với ngành cao su Những yếu tố tiềm thị trường nội địa, cấu đất trồng chưa khai thác chuyển dịch hợp lí Quan trọng vấn đề lao động môi trường ngành chưa quan tâm mức, nhiều bất cập, thiếu đồng Những hạn chế khơng khắc phục dài hạn, thị trường đối mặt với gia tặng nhanh chóng nguồn cung giới dẫn đến khó khăn cho ngành cao su Việt Nam Hướng cho ngành cao su giới hạn nguồn lực phải phân bổ lại hợp lí nguồn vốn, hạn chế đầu tư ngành, tập trung cho lĩnh vực khai thác chế biến cao su Để làm điều này, đòi hỏi lãnh đạo ngành phải đề hướng chung cho toàn ngành hạn chế xuất thô, tăng cường bổ trợ ngành nước cách đặt hàng cho ngành khí hóa chất nghiên cứu, đưa dây chuyền sản xuất phù hợp với khả có, tiếp tục vừa sản xuất, vừa cải tiến ứng dụng thành tựu giới vào dây chuyền nội địa để giảm giá thành nhập máy móc, hỗ trợ đồng phát triển qua lại ngành Bên cạnh đó, nguồn lao động dồi kinh GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 80 Báo cáo NCKH 2013 nghiệm kỹ thuật cần phân bổ địa phương có cao su trồng chủ lực nhằm đẩy mạnh hiệu thu hoạch cao su tiểu điền Cần quan tâm đến vấn đề nâng cao tay nghề đơi với lợi ích người lao động cách hợp lí, hiệu Cuối cùng, vấn đề môi trường phải xem xét thận trọng, vạch rõ quan điểm đầu tư mơ hình xử lí chất thải hiệu dài hạn, tuyệt đối ngăn chặn kiểu làm đối phó để tránh mối nguy hại sau Ngành cao su Việt Nam có yếu tố thuận lợi mặt tự nhiên, có tăng trưởng, nhiên chưa khai thác hết mạnh nhiều bất hợp lí Phải kết hợp yếu tố tăng trưởng, hiệu hợp lí nhằm đáp ứng lợi ích tương lai Chuyên đề nghiên cứu chừng mực thời gian nguồn lực hạn chế nên cịn nhiều thiếu sót Nhưng qua đó, nhóm nghiên cứu mong muốn phản ánh thực trạng phát triển ngành, đồng thời giải pháp đề góp phần vào vững mạnh tồn diện ngành cao su Việt Nam GVHD: TS Nguyễn Văn Sơn Trang 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Ngô Duy khánh ( 06/02/2009), “ Rừng khộp”, Báo Con người thiên nhiên, dowload địa http://www.vnppa.org.vn/?m=news&a=page_newsdetail&newsid=1828&l evelone=62&lang=vi Ngày 13/3/2013  Ngô Kinh Luân ( 10/12/2012), “Báo cáo ngành cao su thiên nhiên”, Cơng ty cổ phần chứng khốn FPT dowload địa http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd =1&ved=0CCoQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.phuruco.vn%2Fdow nload.aspx%3Ff%3DBao%2520cao%2520Nganh%2520Cao%2520su%25 20TN10194512102012.pdf&ei=LGtQUY_OEcSdiAeYl4CQCQ&usg=AF QjCNEGQazQt7AXY4qXK2BYj8p1RfnBcw&bvm=bv.44158598,d.aGc Ngày 3/3/2013  Nguyễn Ngọc Phó (10/03/2013 ), “Một doanh nghiệp để hàng ngàn rừng”, Báo Thanh tra điện tử, dowload địa http://thanhtra.com.vn/tabid/77/newsid/65087/temidclicked/1061/seo/Mot -doanh-nghiep-de-mat-hang-ngan-ha-rung/Default.aspx vào ngày 13/3/2013  “Annual Rubber statistic”, Department statistic, Malaysia, dowload địa http://www.statistics.gov.my/portal/images/stories/files/LatestReleases/agr icultural/Ringkasan_Penemuan-Summary_Findings-ARS2011.pdf ngày 5/3/2013  “Báo cáo thông kê 12 tháng 2012”, Cổng thông tin điện tử Bộ Nông Nghiệp Và Phát triển nông thôn, dowload địa http://www.agroviet.gov.vn/Pages/statisticreport.aspx?TabId=thongke ngày 5/3/2013  “Diện tích cho sản phẩm số lâu năm”, Tổng cục Thống kê, dowload địa http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=12911 ngày 3/3/2013  “Diện tích gieo trồng số lâu năm”, Tổng cục Thống kê, dowload địa http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=12912 ngày 3/3/2013  “Export Growth (HS Digits”, Ministry of Trade Republic of Indonesia, dowload địa http://www.kemendag.go.id/en/economicprofile/indonesia-export-import/export-growth-hs-6-digits ngày 5/3/2013  “Export shift downplays old standbys”, Bangkok Post busines, dowload địa http://www.statistics.gov.my/portal/images/stories/files/LatestReleases/agr icultural/Ringkasan_Penemuan-Summary_Findings-ARS2011.pdf ngày 5/3/2013  “Sản lượng số lâu năm”, Tổng cục Thống kê, dowload địa  “Số liệu trồng trọt theo thời kì 1996/00; 2001/05 2006/10”, Cổng thông tin điện tử Bộ Nông Nghiệp Và Phát triển nông thôn, dowload địa http://fsiu.mard.gov.vn/data/trongtrot.htm ngày 5/3/2013  “Statistical summarry of world rubber situation”, International Rubber Study Group, dowload địa http://www.rubberstudy.com/documents/WebSiteData.pdf ngày 5/3/2013 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=12910 ngày 3/32013/  http://www.hagl.com.vn/Rubber/  http://www.vnrubbergroup.com/  http://www.wto.org/english/res_e/statis_e/trade_data_e.htm ... tiêu phát triển bền vững 56 3.2 Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam 60 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ngành cao su Việt Nam 60 3.2.2 Giải pháp phát. .. tiêu phát triển bền vững 56 3.2 Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam 60 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ngành cao su Việt Nam 60 3.2.2 Giải pháp phát. .. su Việt Nam 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 56 3.1 Định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam 56 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành cao su

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Thống kê cao su các nước năm 2011 - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 1.1 Thống kê cao su các nước năm 2011 (Trang 24)
Bảng 1.2 Các chủng loại cao su thiên nhiên chủ yếu của các nước - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 1.2 Các chủng loại cao su thiên nhiên chủ yếu của các nước (Trang 28)
Báo cáo NCKH 2013 - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
o cáo NCKH 2013 (Trang 28)
Hình 1: Dự báo tiêu thụ lốp xe hơi thế giới đến năm 2020 - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 1 Dự báo tiêu thụ lốp xe hơi thế giới đến năm 2020 (Trang 32)
2.2.2.2 Đánh giá năng lực cạnhtranh theo mô hình kim cương của Michael Porter - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
2.2.2.2 Đánh giá năng lực cạnhtranh theo mô hình kim cương của Michael Porter (Trang 48)
Bảng 2.2: Cơ cấu đóng góp vào tổng giá trị xuất khẩu của các cây lâu năm. - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 2.2 Cơ cấu đóng góp vào tổng giá trị xuất khẩu của các cây lâu năm (Trang 59)
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất của các cây lâu năm - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất của các cây lâu năm (Trang 59)
Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất cho cây công nghiệp lâu nă mở Đông Nam Bộ - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất cho cây công nghiệp lâu nă mở Đông Nam Bộ (Trang 61)
Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất cho cây nông nghiệp lâu nă mở Tây Nguyên. - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất cho cây nông nghiệp lâu nă mở Tây Nguyên (Trang 62)
Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng đất cho cây công nghiệp lâu nă mở Bắc Trung bộ và duyên hải Miền Trung - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất cho cây công nghiệp lâu nă mở Bắc Trung bộ và duyên hải Miền Trung (Trang 63)
Bảng 2.6: Năng suất cây cao su phân theo Vùng miền. - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 2.6 Năng suất cây cao su phân theo Vùng miền (Trang 64)
Bảng 2.8: Năng suất cây điều phân theo vùng miền. - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 2.8 Năng suất cây điều phân theo vùng miền (Trang 65)
Bảng 2.7: Năng suất cây cà phê phân theo vùng miền. - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 2.7 Năng suất cây cà phê phân theo vùng miền (Trang 65)
Bảng 3.1:Tổng diện tích trồng cao su Việt Nam giai đoạn 2007-2012 và dự báo giai đoạn 2013-2015 - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 3.1 Tổng diện tích trồng cao su Việt Nam giai đoạn 2007-2012 và dự báo giai đoạn 2013-2015 (Trang 73)
Bảng 3. 2: Dự báo diện tích khai thác và sản lượng cao su Việt Nam giai đoạn 2013- 2013-2020  - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 3. 2: Dự báo diện tích khai thác và sản lượng cao su Việt Nam giai đoạn 2013- 2013-2020 (Trang 74)
Bảng 3.3 Lợi thế tương đối giữa điều và cao su - Giải pháp phát triển bền vững ngành cao su việt nam nghiên cứu khoa học
Bảng 3.3 Lợi thế tương đối giữa điều và cao su (Trang 86)
w