Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ ĐĂNG MINH LỢI THẾ CẠNH TRANH VỀ TỶ GIÁ CỦA QUỐC GIA CÓ THU NHẬP THẤP VÀ TRUNG BÌNH THẤP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TP.Hồ Chí Minh, Năm 2018 BỘG IÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠIH ỌC MỞTP HỒCH ÍM INH - ĐỖĐĂNG M INH LỢ ITHẾCẠNHTRANHVỀTỶ G IÁ CỦA QUỐC G IACÓTHUNHẬPTHẤP VÀTRUNGB ÌNHTHẤP Chuy ê nng nh:K i nhtếhọ c M ãsốc huy ê nng nh:60310101 LUẬNVĂNTHẠCSỸK INHTẾHỌC Ngườihư ớngdẫnkhoahọ c T IẾNSĨ-HÀ M INHTR Í TP HồCh íM inh ,N ăm2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Lợi cạnh tranh về tỷ giá của Quốc gia có thu nhập thấp trung bình thấp” là bài nghiên cứu của chính Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn luận văn này, cam đoan rằng những phần còn lại luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào của người khác được sử dụng luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường Đại học hoặc sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, năm 2018 Đỗ Đăng Minh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kinh tế học với đề tài “Lợi cạnh tranh về tỷ giá của Quốc gia có thu nhập thấp trung bình thấp” là kết quả của quá trình nỡ lực, cố gắng không ngừng của bản thân với sự giúp đỡ, đợng viên khích lệ của Quý thầy, cơ, bạn bè đồng nghiệp và người thân Qua trang viết này cũng xin gửi lời cảm ơn tới những thầy, đã tận tình trùn đạt và chia sẽ những kiến thức quý báu suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý thầy, cô khoa sau Đại học của trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện để hoàn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học của Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo, người hướng dẫn khoa học của tơi – TS Hà Minh Trí đã tận tình hướng dẫn, góp ý cũng cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này Cuối xin chúc Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và những người thân sức khoẻ, thành công và hạnh phúc Xin trân trọng cảm ơn! Người thực hiện đề tài Đỡ Đăng Minh iii TĨM TẮT Thực tế đã cho thấy loại tiền tệ định giá quá cao đều liên quan đến tình trạng thiếu ngoại tệ, phải tìm kiếm ng̀n vay và làm tăng tham nhũng, thậm chí cịn làm thâm hụt lớn tài khoản vãng lai, khủng hoảng cán cân toán chu kỳ kinh tế vĩ mô liên tục ngắt quãng, nói chung đều gây thiệt hại cho tăng trưởng Đối với mợt quốc gia vấn đề phát triển kinh tế có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt quốc gia có thu nhập thấp trung bình thấp, góp phần cải thiện mức sống người dân, giải thất nghiệp nâng tầm của quốc gia quan hệ quốc tế Đề tài “Lợi cạnh tranh về tỷ giá của quốc gia có thu nhập thấp trung bình thấp” thơng qua khảo sát 149 quốc gia giai đoạn 1975-2014, với mục đích nhấn mạnh tầm quan trọng của việc định giá thấp tỷ giá hối đoái (so với tỷ giá thực cân bằng) tốc đợ tăng trưởng thu nhập thực bình quân đầu người, đặc biệt tại quốc gia có thu nhập thấp thu nhập trung bình thấp giai đoạn hiện Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả hồi quy dữ liệu bảng với các ước lượng FEM, REM cuối phương pháp moment tổng quát (GMM) để khắc phục hiện tượng nội sinh Kết quả nghiên cứu cho thấy việc định giá thấp tỷ giá hối đoái (so với tỷ giá thực cân bằng) có tác đợng tích cực mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng thu nhập thực bình qn đầu người của nhóm quốc gia có thu nhập thấp & thu nhập trung bình thấp so với nhóm quốc gia cịn lại Kết quả có ý nghĩa quan trọng quốc gia có thu nhập thấp trung bình thấp giai đoạn hội nhập kinh tế tự hóa thương mại ngày lợi là sở để khai thác phối hợp với sách kinh tế khác nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng thu nhập thực bình qn đầu người và thơng qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vii CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề và lý nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1.5 Những đóng góp của đề tài: 1.6 Phương pháp nghiên cứu: 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu: 1.8 Kết cấu của luận văn nghiên cứu: CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Các khái niệm liên quan: 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh: 2.1.2 Lợi cạnh tranh: 2.1.3 Lợi cạnh tranh quốc gia/ vùng lãnh thổ giới: 2.2 Phân loại Quốc gia theo mức thu nhập: 11 2.3 Tỷ giá hối đoái: 13 2.4 Mợt số lý thuyết có liên quan: 23 2.4.1 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế: 23 2.4.2 Các lý thuyết liên quan đến tỷ giá hối đoái: 25 2.5 Tổng quan nghiên cứu trước có liên quan: 29 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 39 3.1 Phương pháp nghiên cứu phân tích dữ liệu: 39 v 3.1.1 Phương pháp thống kê mô tả: 39 3.1.2 Phân tích liệu: 39 3.2 Dữ liệu nghiên cứu: 40 3.2.1 Mẫu nghiên cứu: 40 3.2.2 Nguồn liệu: 40 3.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm: 42 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu: 50 4.1.1 Tổng quan đặc điểm liệu quan sát: 50 4.1.2 Mơ tả biến mơ hình hồi quy: 54 4.1.3 Mô tả mối quan hệ tốc độ tăng trưởng thu nhập thực bình quân (GROWTH) với mức độ sai lệch tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái thực cân (UNDERVAL): 56 4.2 Phân tích kết quả hời quy dữ liệu: 57 4.2.1 Mơ hình nghiên cứu: 57 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến: 57 4.2.3 Hồi quy liệu theo mơ hình FEM REM: 58 4.2.4 Kiểm định Hausman test để chọn mơ hình phù hợp, mơ hình FEM REM: 58 4.2.5 Hồi quy theo phương pháp moment tổng quát (GMM): 62 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 69 5.1 Kết luận: 69 5.2 Hàm ý sách: 70 5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo: 72 5.3.1 Hạn chế luận văn: 72 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi PHỤ LỤC 77 vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Sơ đờ 1: vịng l̉n q̉n cho sự nghèo khổ Đồ thị 1: hiệu ứng tuyến J phá giá tiền tệ Hình 4.1a- Tốc đợ tăng trưởng thu nhập thực bình qn đầu người của nhóm quốc gia giai đoạn 1975-2014 (%) Hình 4.1b- Tốc đợ tăng trưởng thu nhập thực bình qn đầu người của nhóm quốc gia theo giai đoạn trung bình năm (%) Hình 4.2- Tốc đợ tăng trưởng thu nhập thực bình qn đầu người mức đợ sai lệch giữa tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái thực cân bằng giai đoạn 1975-2014 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1_Các yếu tố lực cạnh tranh IMD Bảng 2.2_Các số lực cạnh tranh toàn cầu Bảng 2.3_Chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Quốc gia Bảng 2.4_ Thống kê cơng trình nghiên cứu trước có liên quan 30 Bảng 3.1_ Mô tả biến liên quan đến nghiên cứu cách tính 36 Bảng 3.2_Dấu kỳ vọng của biến mơ hình: 43 Bảng 4.1- Thống kê số liệu của nhóm quốc gia qua 02 giai đoạn (từ 1975-1994 1995-2014) 48 Bảng 4.2- Thống kê mơ tả biến mơ hình 50 Bảng 4.3- Ma trận tương quan giữa biến mơ hình 53 Bảng 4.4- Kiểm định hiện tượng đa cợng tuyến mơ hình nghiên cứu 53 Bảng 4.5- Kết quả hồi quy dữ liệu theo mơ hình OLS 54 Bảng 4.6- Mô tả kết quả hồi quy giữa biến phụ thuộc GROWTH theo biến độc lập UNDERVAL và RGDPCH qua giai đoạn (1975-1994 1995-2014) 55 Bảng 4.7- Bảng hồi cho quy tất cả Quốc gia, từ 1975-2014 56 Bảng4.8- Kết quả hời quy theo mơ hình GMM (biến nội sinh GROWTH UNDERVAL) 58 Bảng 4.9- Kết quả hồi quy theo mơ hình GMM cho nhóm quốc gia 60 Bảng 4.10- Thống kê kết quả hồi quy biến độc lập 62 72 mang về nhiều ngoại tệ, để đảm bảo sự phát triển bền vững quốc gia này nên tăng cường tỷ lệ dự trữ quốc gia để phịng ngừa những biến đợng về kinh tế (khủng hoảng kinh tế, chiến tranh tiền tệ…) có thể ảnh hưởng đến sách kinh tế của Mặc khác, quốc gia tăng cường tỷ lệ tiết kiệm cũng góp phần vào việc ngăn ngừa sự lên giá của đồng nội tệ, kinh nghiệm của Trung Quốc Hàn Quốc + Kết hợp với sách kiểm sốt lạm phát mục tiêu: biến tỷ lệ lạm phát khơng có ý nghĩa nhóm quốc gia có thu nhập thấp & trung bình thấp, tỷ giá hối đoái thực được tính theo tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh theo mức chênh lệch lạm phát giữa nước, nên để trì lợi về tỷ giá quốc gia có thu nhập thấp trung bình thấp cần tăng cường kiểm sốt mức lạm phát mục tiêu để đảm bảo đồng nội tệ được định giá thấp nhằm trì khả cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu của + Kết hợp với sách phát triển giáo dục: thời đại ngày vai trị của ng̀n nhân lực ngày càng được xem một yếu tố quan trọng bên cạnh vốn công nghệ tác động đến tăng trưởng kinh tế mợt những u cầu để hòa nhập vào nền kinh tế khu vực cũng giới phải có được nguồn nhân lực chất lượng cao, nhiên thực trạng nguồn nhân lực của quốc gia thu nhập thấp & trung bình thấp đa số đều có trình đợ thấp, với suất lao động thấp, nên để phát triển kinh tế bền vững phải đào tạo được ng̀n nhân lực trình đợ cao giúp nâng cao suất lao động, yếu tố suất lao động cao hiện được xem một lợi cạnh tranh thay cho lợi canh tranh về lao động giá rẻ + Kết hợp với sách dự báo diễn biến của tỷ giá hối đoái thực: qua nghiên cứu này, yếu tố tỷ giá hối đoái thực được xem một lợi của quốc gia thu nhập thấp & trung bình thấp, nên để trì lợi cần phải có quan chuyên nghiên cứu, theo dõi để đánh giá tác đợng của sách kinh tế đến tỷ giá hối đoái thực cũng mức biến động của tỷ giá hối đoái thực ngắn hạn, dài hạn so với tỷ giá hối đoái thực cân bằng của quốc gia nhằm có thể can thiệp, điều chỉnh kịp thời nhằm trì sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu thị trường giới 5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo: 5.3.1 Hạn chế luận văn: Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ Ngân hàng giới (WB), từ báo cáo Bảng Penn World Table 9.0 ( PWT ) dữ liệu của Barro –Lee, nhiên Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A 73 số liệu mợt số biến đợc lập cịn thiếu ở mức độ định, dẫn đến kết quả không hoàn toàn mong đợi Một số quốc gia bị loại không đủ số liệu Bên cạnh đó, thời gian kiến thức có hạn nên việc nghiên cứu lý thuyết xử lý dữ liệu nhiều hạn chế Nghiên cứu đơn thuần xét mức độ tác động của UNDERVAL (mức độ sai lệch giữa tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái thực cân bằng) đến tốc độ tăng trưởng thu nhập thực bình qn đầu người giữa nhóm quốc gia, chưa đề cập đến yếu tố khác như: thể chế, chế độ tỷ giá, cấm vận, chiến tranh đó có thể chưa thể hiện được đầy đủ yếu tố tác động lên tốc độ tăng trưởng thu nhập thực bình quân đầu người 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: Những nghiên cứu cần phải tập trung vào việc tìm hiểu thêm biến có liên quan đến tốc độ tăng trưởng thu nhập thực bình qn đầu người và đưa vào mơ hình như: thể chế, chế độ tỷ giá hối đoái, chiến tranh, c̣c khủng hoảng…để có kết quả chính xác Bên cạnh đó, có thể tham khảo tính tốn tỷ giá hối đoái thực cân bằng thông qua tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER) Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Abu Bakarr Tarawalie (2010), “Real exchange rate behaviour and economic growth: evidence from Sierra Leone” The South African Journal of Economic and Management Sciences, Vol 13, No Aguirre, A., and C Calderon 2005, “Real exchange rate misalignments and economic performance” Central Bank of Chile Working Paper 315 Alguacil, M., Cuadros, A and V Orts (2004), “ Does Saving really matter for Growth Mexico (1970-2000)” Journal of International Development, March, vol 16, 281-290 Berg and Miao (2010), “The Real Exchange Rate and Growth Revisited: The Washington Consensus Strikes Back?” IMF Working Paper , No 10/58 Chiang Kao; Wann-Yih Wu; Wen-Jen Hsieh; Tai-Yue Wang; Chinho Lin; LiangHsuan Chen (2008), “Measuring the national competitiveness of Southeast Asian countries”, European Journal of Operational Research, Volume:187, Issue:2, pp.613-628 Dimitris K Christopoulos (2004), “Currency devaluation and output growth: new evidence from panel data analysis” Applied Economics Letters, vol 11, 809813 Edwards, Sebastian (1992), ‘Trade orientation, distortions and growth in developing countries”, Journal of Development Economics, vol 39(1),pp 31-58 Gala, P (2008), “ Real exchange rate levels and economic development: Theoretical analysis and econometric evidence” Cambridge Journal of Economics 32, no 2: 273–88 Ghura và Grennes (1993), “The real exchange rate and macroeconomic performance in Sub-Saharan Africa” Journal of Development Economics, vol 42, 0-174 Herciu, Mihaela (2013), “Measuring International Competitiveness of Romania by Using Porter's Diamond and Revealed Comparative Advantage”, Procedia Economics and Finance, Volume:6, pp:273-279 Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A 75 Hermes, N., and Lensink, R (2003), “Foreign direct investment, financial development and economic growth” The Journal of Development Studies, 40(1), 142-163 Herzer, D., Klasen, S and Lehmann D., (2008), “In search of FDI-led growth in developing countries: The way forward” Economic Modelling 25(5), 793-810 Ibrahim A.Elbadawi, Linda Kaltani, Raimundo Soto (2011), “Aid, Real Exchange Rate Misalignment, and Economic Growth in Sub-Saharan Africa” World Development, vol 40, 681-700 Khan, M.S & Senhadji, A.S (2001), “Threshole effects in the the relationship between inflation and growth” MF Staff Papers, Vol 48, No (2001), pp 1-21 MacDonald, R & Vieira, F (2010), “A Panel Data Investigation of Real Exchange Rate Misalignment and Growth” CESifo Working Paper Series, WP 3061 Martin Raetti, Peter Sott và Arslan Razmi (2012), “The real exchange rate and economic growth: are developing countries different?” International Review of Applied Economics, vol 26, 735-753 Razin, O & Collins, S M (1997), “Real Exchange Rate Misalignments and Growth” NBER Working Paper, No 6174 Ricardo Hausmann, Lant Pritchett, Dani Rodrik (2005), “Growth Accelerations” Journal of Economic Growth, vol.10, 303-329 Rodrik, D (2008), “The real exchange rate and economic growth” Brookings Papers on Economic Activity 2: 365–412 Sajid Anwar and Lan Phi Nguyen (2010), “Foreign Direct Investment and Economic Growth in Vietnam” Asia Pacific Business Review, Vol.16 Nos.1-2: 183-202 Tai-Yue Wang, Shih-Chien Chien và Soe Yin (2004), “National Competitiveness of Myanmar— A View from Resource-Based Strategies” Asia Pacific Management Review (2004) 9(2), 263-283 Zouheir Abida (2010), “Real Exchange Rate Misalignment and Economic Growth: An Empirical Study for the Maghreb Countries” International Journal of Economics and Finance, vol 3, no Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A 76 Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia phát triển” Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài Nghiên cứu NC-18 Đỗ Đức Định (2006), “Lợi và bất lợi cạnh tranh ở các Quốc gia phát triển” Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 8; tr 17-24 Đoàn Hạo (2010), “Sức mạnh đờng tiền yếu”, Doanh nhân sài gịn online, đăng ngày thứ Sáu, 26/03/2010, lúc 15:09, có thể tải từ Website http://www.doanhnhansaigon.vn/su-kien/suc-manh-dong-tien-yeu/1042616/ Đỗ Văn Đức (2016), “Nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia”, Tạp chí tài chính, có thể tải từ Website: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-quoc-gia-50779.html Nguyễn Mại (2003), “FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Báo Ðầu tư, 24/12/2003 Nguyễn Minh Kiều (2012), Tiền tệ Ngân hàng, NXB lao động xã hội Nguyễn Thị Tuệ Anh và ctg, 2006 “Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, Dự án Sida Trương Minh Tuấn (2013), “Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam” Tap chí phát triển kinh tế 278 (12/2013) 02-12 Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A 77 PHỤ LỤC Bảng 1A_Kết quả hồi quy FEM Bảng 2A_ Kết quả hồi quy REM Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A 78 Bảng 3A_Kết quả chạy kiểm định Hausman Bảng 4A_Kết quả hồi quy FEM sau chữa tự tương quan và phương sai thay đổi Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A 79 Bảng 5A_Kết quả hồi quy theo phương pháp GMM cho tất cả Quốc gia Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A 80 Bảng 6A_ Bảng hồi quy nhóm Quốc gia có thu nhập cao, từ 1975-2014 Biến phụ thuộc: GROWTH (GDP per capita growth) Biến độc lập Ln RGDPCH t-1 (Thu nhập thực bình quân đầu người giai đoạn trước giai đoạn nghiên cứu) Ln UNDERVAL (mức độ sai lệch tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái thực cân bằng) GEXPGDP (Tỷ lệ chi tiêu phủ GDP) LnINF (Tỷ lệ lạm phát Inflation) (1) (2) (3) (4) (5) (6) -0,055*** (-6,54) -0,082*** (-12,39) -0,08*** (-5,88) -0,085*** (-9,2) -0,07*** (-3,73) -0,087*** (-7,96) 0,095*** (4,06) 0,09*** (2,79) 0,084*** (4,24) 0,048*** (5,56) 0,076** (3,17) 0,04*** (3,79) -0,0014* (-1,75) 0,0015 (0,59) 0,0014*** (5,61) -0,0015 (-1,4) 0,0027 (1,4) 0,0014** (2,61) 0,044** (2,37) -0,001 (-0,42) 0,0005 (1,01) 0,014 (0,93) 0,0024*** (4,48) 0,0062 (1,04) -0,0018 (-0,76) 0,0046*** (4,35) -0,0016 (-0,68) 0,0027** (2.56) 0,013* (1,9) 0,049** (2,52) -0,0022 (-1,69) 0,0009 (0,88) 0,0017 (1,03) 0,0028*** (4,95) 0,012 (1,42) -0,0022 (-1,02) GDSGDP (Tỷ lệ tiết kiệm quốc nội ròng GDP ) OPEN (Độ mở thương mại) lnFDIGDP (Tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước GDP) EDUC (Số năm học trung bình từ 25 tuổi trở lên) Ln TOT (Điều khoản thương mại ) 3,3e-16 (1,54) 0,0011 (0,49) Rule of law (Luật phát) BebtGNI (Tỷ lệ nợ nước thu nhập quốc dân) Biến giả thời gian R2 Số lượng quốc gia Số quan sát Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A X 0.3775 48 383 X 0.5771 43 300 X 0.5776 43 279 X 0.6111 38 258 X 0.5031 40 245 X 0.6264 38 228 81 Bảng 7A_ Bảng hồi quy nhóm Quốc gia có thu nhập trung bình cao, từ 1975-2014 Biến phụ thuộc: GROWTH (GDP per capita growth) Biến độc lập Ln RGDPCH t-1 (Thu nhập thực bình quân đầu người giai đoạn trước giai đoạn nghiên cứu) Ln UNDERVAL (mức độ sai lệch tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái thực cân bằng) GEXPGDP (Tỷ lệ chi tiêu phủ GDP) LnINF (Tỷ lệ lạm phát Inflation) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) -0,064*** (-7,95) -0,074*** (-8,53) -0,062*** (-6,92) -0,06*** (-4,86) -0,067*** (-4,34) -0,075*** (-5,81) -0,057*** (-5,86) 0,027* (2,01) 0,034** (2,31) 0,017** (2,43) 0,015* (1,96) 0,022** (3,16) 0,005 (0,85) 0,018** (2,64) -0,0001 (-0,20) -0,01*** (-4,92) 0,0012*** (3,36) -0,0008*** (-3,57) -0,01*** (-4,96) 0,0011*** (6,917) -0,005 (-0,89) 0,0062*** (4,77) -0,00085* (-2,26) -0,008*** (-2,77) 0,0015*** (6,42) -0,0024 (-0,42) 0,005*** (3,48) -0,0044 (-0,94) -0,0004 (-1,13) -0,009*** (-3,55) 0,0013*** (4,43) -0,005 (-0,11) 0,0049** (2,44) -0,0006 (-1,11) -0,0065** (-2,65) 0,0011*** (4,88) 0,005 (0,53) 0,006* (1,95) 0,0005* (-1,89) -0,008** (-3,28) 0,0014*** (5,34) -0,0015 (-0,33) 0,0072*** (4,37) GDSGDP (Tỷ lệ tiết kiệm quốc nội ròng GDP ) OPEN (Độ mở thương mại) lnFDIGDP (Tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước GDP) EDUC (Số năm học trung bình từ 25 tuổi trở lên) Ln TOT (Điều khoản thương mại ) -2,57e-17 (-0,48) -0,0005 (-0,22) Rule of law (Luật phát) BebtGNI (Tỷ lệ nợ nước thu nhập quốc dân) Biến giả thời gian R2 Số lượng quốc gia Số quan sát Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A -0,00018 (-1,2) X 0.3298 40 320 X 0.5063 39 285 X 0.5058 39 267 X 0.5209 31 216 X 0.5116 32 203 X 0.5795 30 179 0.5286 33 227 82 Bảng 8A_ Bảng hồi quy nhóm Quốc gia có thu nhập thấp trung bình thấp, từ 1975-2014 Biến phụ thuộc: GROWTH (GDP per capita growth) Biến độc lập Ln RGDPCH t-1 (Thu nhập thực bình quân đầu người giai đoạn trước giai đoạn nghiên cứu) Ln UNDERVAL (mức độ sai lệch tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái thực cân bằng) GEXPGDP (Tỷ lệ chi tiêu phủ GDP) LnINF (Tỷ lệ lạm phát Inflation) (1) (2) *** (3) (4) *** (6) *** -0,074 (-4,46) -0,055 (-5,41) -0,084 (-4,66) -0,076 (-3,91) -0,071*** (-4,2) 0,055*** (2,73) 0,079*** (2,65) 0,082*** (3,6) 0,052** (2,94) 0,089*** (3,57) 0,08** (3,1) 0,077** (3,51) -0,0005 (-0,81) -0,008** (-2,45) 0,0016*** (5,06) -0,0003 (-1,04) -0,0077*** (-6,64) 0,0014*** (6,17) 0,026** (2,99) -0,002 (-0,96) -0,0002 (-0,65) -0,0088*** (-5,85) 0,0016*** (7,78) 0,013 (1,62) 0,00003 (0,02) 0,015*** (5,7) -0,00007 (-0,16) -0,008*** (-5,05) 0,014*** (6,05) 0,023* (2,21) -0,0038 (-1,78) -0,0002 (-0,46) -0,0068*** (-5,2) 0,0016*** (8,77) 0,024 (2,33) -0,0033 (-1,13) 0,0002 (-1,00) -0,007*** (-4,8) 0,0015*** (6,23) 0,031** (3,18) -0,0025 (-1,53) Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A *** -5,4e-16 (-0,59) 0,0008 (0,16) Rule of law (Luật phát) BebtGNI (Tỷ lệ nợ nước thu nhập quốc dân) Biến giả thời gian R2 Số lượng quốc gia Số quan sát (7) -0,073 (-3,49) lnFDIGDP (Tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước GDP) EDUC (Số năm học trung bình từ 25 tuổi trở lên) Ln TOT (Điều khoản thương mại ) *** (5) -0,054 (-3,91) GDSGDP (Tỷ lệ tiết kiệm quốc nội ròng GDP ) OPEN (Độ mở thương mại) *** -0,000003 (-0,09) X 0.3612 61 488 X 0.5037 59 383 X 0.5088 59 362 X 0.5302 46 307 X 0.5491 57 309 X 0.5136 45 288 0.4808 59 350 83 Bảng 9A_Bảng GMM cho quốc gia có thu nhập cao, giai đoạn 1975-2014 Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A 84 Bảng 10A_Bảng GMM cho quốc gia có thu nhập trung bình cao, giai đoạn 1975-2014 Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A 85 Bảng 11A_Bảng GMM cho quốc gia có thu nhập thấp trung bình thấp, giai đoạn 1975-2014 Học viên thực hiện: Đỡ Đăng Minh – Lớp ME015A 86 Bảng 12A_Danh sách Quốc gia nghiên cứu Albania Algeria Angola Antigua and Barbuda Argentina Aruba Australia Austria Bahamas, The Bahrain Bangladesh Barbados Belgium Belize Benin Bermuda Bhutan Bolivia Botswana Brazil British Virgin Islands Brunei Darussalam Bulgaria Burkina Faso Burundi Cabo Verde Cambodia Cameroon Canada Cayman Islands Central African Republic Chad Chile China Colombia Comoros Congo, Dem Rep Congo, Rep Costa Rica Côte d'Ivoire Cyprus Denmark Djibouti Dominica Dominican Republic Ecuador Egypt, Arab Rep El Salvador Equatorial Guinea Ethiopia Fiji Finland France Gabon Gambia, The Germany Ghana Greece Grenada Guatemala Guinea Guinea-Bissau Haiti Honduras Hungary Iceland India Indonesia Iran, Islamic Rep Ireland Israel Italy Jamaica Japan Jordan Kenya Korea, Rep Kuwait Lebanon Lesotho Liberia Luxembourg Madagascar Malawi Malaysia Maldives Mali Malta Mauritania Mauritius Mexico Mongolia Morocco Mozambique Myanmar Namibia Nepal Netherlands New Zealand Nicaragua Học viên thực hiện: Đỗ Đăng Minh – Lớp ME015A Niger Nigeria Norway Oman Pakistan Panama Paraguay Peru Philippines Poland Portugal Qatar Romania Rwanda São Tomé and Principe Saudi Arabia Senegal Seychelles Sierra Leone Singapore South Africa Spain Sri Lanka St Kitts and Nevis St Lucia St Vincent and the Grenadines Sudan Suriname Swaziland Sweden Switzerland Syrian Arab Republic Taiwan, China Tanzania Thailand Togo Trinidad and Tobago Tunisia Turkey Turks and Caicos Islands Uganda United Arab Emirates United Kingdom United States Uruguay Venezuela, RB Vietnam Zambia Zimbabwe ... “Lợi thế cạnh tranh về tỷ gia? ? của Q́c gia có thu nhập thấp trung bình thấp? ?? Đề tài “Lợi cạnh tranh về tỷ giá của quốc gia có thu nhập thấp & thu nhập trung bình thấp? ?? sẽ trình... trưởng thu nhập thực bình quân đầu người – GROWTH, đặc biệt đánh gia? ? tác đợng của UNDERVAL giữa nhóm quốc gia có thu nhập thấp & thu nhập trung bình thấp với quốc gia có thu nhập trung. .. nghiệp nâng tầm của quốc gia quan hệ quốc tế Đề tài “Lợi cạnh tranh về tỷ giá của quốc gia có thu nhập thấp trung bình thấp? ?? thơng qua khảo sát 149 quốc gia giai đoạn 1975-2014,