SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

37 38 0
SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Với mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Đảng rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Nội dung trọng tâm việc đổi tồn diện giáo dục phổ thơng phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước Điều địi hỏi giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng phải đổi nhiều phương diện, đặc biệt phương pháp dạy học người giáo viên Ngày 28/11/2014, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng với mục tiêu: “Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục” Cấu trúc, bố trí học sách giáo khoa tản mản kiến thức với chia tách theo học, theo ba phần: Văn học, Làm văn tiếng Việt Điều yếu tố hạn chế cản trở vấn đề tiếp nhận, lĩnh hội tri thức lịch sử văn học phát triển lực cần thiết cho người học Hệ thống chuyên đề cung cấp, hệ thống hóa lại kiến thức văn học giúp cho học sinh có ý niệm hồn chỉnh lịch sử văn học rèn luyện lực cho học sinh nhà trường phổ thông, đáp ứng mục tiêu định hướng nghề nghiệp cấp học Thời gian thực chương trình phổ thơng đến gần, việc tiếp nhận thực đổi có giai đoạn “giao thời” Trong giai đoạn khơng giáo viên lúng túng trình thực dạy học, dạy học chun đề Từ lí tơi thực đề tài: Xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình mơn Ngữ văn 2018 với mong muốn trao đổi thảo luận để chuẩn bị tốt cho việc thực Chương trình giáo dục phổ thơng vào năm học 2022 - 2023 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Chương trình Ngữ văn 11(2018), cụ thể chuyên đề học tập lớp 11 2.2 Phạm vi nghiên cứu Việc dạy học chuyên đề học tập lớp 11 chương trình Ngữ văn 2018 Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng chuyên đề học tập giúp cho học sinh tăng cường kiến thức văn học ngôn ngữ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh Định hướng xây dựng kế hoạch dạy học chuyên đề môn Ngữ văn chương trình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng nội dung, cấu trúc, thời lượng chuyên đề học tập - Đưa quy trình, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chuyên đề - Định hướng xây dựng ngữ liệu cho chuyên đề - Xây dựng kế hoạch dạy học - Tổ chức đánh giá kế hoạch dạy học Thời gian phương pháp nghiên cứu 4.1 Thời gian nghiên cứu - Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài năm học 2019 - 2020 2020 - 2021 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp - Điều tra khảo sát - Thực nghiệm sư phạm Dự báo đóng góp đề tài Đề tài mang tính định hướng xây dựng chuyên đề học tập cho chương trình Ngữ văn 2018 nên tính thể rõ cách triển khai, vận dụng phương pháp dạy học tích cực cách đánh giá Cấu trúc đề tài Đề tài tổ chức thành phần: Phần I Mở đầu Phần II Nội dung Phần III Kết luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài - Nhóm nghiên cứu trường Đại học Vinh, đợt tập huấn trao đổi, thảo luận chuyên đề học tập Chỉ điểm khác dạy học chuyên đề chương trình Ý tưởng xây dựng dạy học chuyên đề gợi lên từ đợt tập huấn Tuy nhiên, tác giả trao đổi chung có tính định hướng xây dựng kế hoạch dạy học chun đề chưa cơng khai cơng trình nghiên cứu cụ thể - Một số chuyên đề môn Ngữ văn Chương trình có u cầu q cao? Của tác giả Khánh Văn (https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/mot-so-chuyen-decua-mon-ngu-van-trong-chuong-trinh-moi-co-yeu-cau-qua-cao-post184752.gd) thể quan tâm, trăn trở phân tích chuyên đề dạy học Tuy nhiên dừng lại trao đổi tính hợp lí, khả thi chuyên đề chưa đề xuất giải pháp kế hoạch dạy học chuyên đề 1.2 Cơ sở lí thuyết 1.2.1 Xu hướng giáo dục dạy học ngữ văn đại Cốt lõi giáo dục đạị đào tạo nguồn nhân lực sẵn sàng thích nghi trước thay đổi thời đại tư kỹ mà máy móc hay cơng nghệ khơng thể thay Theo dự báo Diễn đàn Kinh tế giới, đến năm 2025 người chiếm khoảng 48% lực lượng lao động, cịn máy móc tự động hóa chiếm đến 52% Bởi giáo dục cần có thay đổi tập trung vào tư kỹ năng, yếu tố “con người" mà máy móc khơng thể thay Đây cốt lõi giáo dục đại bối cảnh tồn cầu hóa bùng nổ cơng nghệ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sán Việt Nam (XI) thông qua nghị số 29 NQ-TW ngày 4/1/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng góp phần đổi tồn diện giáo dục đào tạo Ngày 27/3/2015, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Bộ giáo dục đào tạo tổ chức xây dựng ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng để nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ, đáp ứng đòi hỏi thực tế bắt kịp xu hướng giáo dục nhân loại Dạy học đại trình hướng tới việc phát huy tính tích cực, sáng tạo, khai thác tiềm trí tuệ kinh nghiệm sống người học Dạy học tổ chức nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng lực người học Quá trình dạy học tổ chức hoạt động người học khâu, nội dung Mỗi giáo án kịch tổ chức cho học sinh hoạt động Mỗi học lớp tập hợp liên tiếp hoạt động tích cực cá nhân tập thể sinh viên, cách hứng thú chủ động Quá trình dạy học hướng tới phát triển tối đa lực tư sáng tạo, trí thơng minh người học Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ văn học, mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường Đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc, phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống vị tha, nhân ái… Xu hướng dạy học Ngữ văn đại hình thành, phát triển phẩm chất lực Thơng qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc suốt đời 1.2.2 Sự đổi Chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 Chương trình ngữ văn 2018 có nhiều thay đổi từ mục tiêu, cách tiếp cận, nguyên tắc xây dựng chương trình, yêu cầu cần đạt, nội dung dạy học, phương pháp dạy học đánh giá kết Có thể số điểm đổi cụ thể Chương trình GDPT 2018 đối sánh với chương trình 2006 sau: - Chương trình 2006 coi trọng việc quy định nội dung cụ thể cho lớp: tác giả, tác phẩm, trích đoạn, tiếng Việt nội dung dạy Tập làm văn… tất quy định chặt chẽ bắt buộc tác giả sách giáo khoa giáo viên phải tuân thủ Nội dung chương trình Ngữ văn 2018 thiết kế theo hướng mở - Chương trình 2006 tập trung vào yêu cầu dạy nội dung, nêu dạy đọc hiểu văn – tác phẩm mà không yêu cầu kĩ đọc Chương trình Ngữ văn 2018 gợi ý đọc văn – tác phẩm lại quy định rõ yêu cầu cần đạt Chẳng hạn, với kĩ đọc hiểu, học sinh phải đạt yêu cầu gì? (Đọc hiểu nội dung; Đọc hiểu hình thức; Liên hệ, so sánh, kết nối; Đọc mở rộng, học thuộc lòng số đoan, văn chọn lọc) - Chương trình 2006 tập trung trang bị kiến thức mục tiêu hướng tới việc giúp HS có nhiều kiến thức Với chương trình Ngữ văn 2018, kiến thức phương tiện để đạt mục tiêu lực Nhưng kiến thức có vai trị quan trọng chương trình Chỉ khác chỗ: xuất phát từ yêu cầu cần đạt lực mà xá định kiến thức đầu vào Tất kiến thức tiếng Việt văn học nhằm phục vụ việc đọc hiểu, viết nghe nói tốt hơn; biết cảm thụ, thưởng thức, đánh giá giá trị văn học tốt hơn, tinh tế Và thế, tất kiến thức phổ thông bản, tảng tiếng Việt văn học hình thành qua hoạt động dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản; hạn chế tối đa học túy tiếng Việt văn học, giúp học sinh sử dụng kiến thức để đọc viết nghe nói cách hữu ích, thiết thực hiệu - Với chương trình 2006 trước đó, ngữ liệu văn nịng cốt chương trình Khác với cách làm truyền thống Chương trình Ngữ văn 2018 nêu định hướng kiểu văn thể loại dạy lớp Đây điểm khác biệt lớn chương trình Ngữ văn Ngữ liệu chương trình khơng có văn văn học, văn nghị luận mà cịn có văn thơng tin Văn thơng tin có xuất chương trình SGK hành chưa có tên gọi chưa phân loại thức, chưa dạy học có ý thức Chính loại văn mới, thường gắn với kiểu văn khơng có kênh chữ mà cịn kênh hình ảnh âm Có thể thấy chương trình có định hướng mở ngữ liệu để đảm bảo tính thống nước, chương trình quy định số ngữ liệu bắt buộc bắt buộc lựa chọn theo chương trình 1.2.3 Đặc điểm hệ thống chun đề học tập chương trình mơn Ngữ văn 2018 Chương trình Ngữ văn 2018 phân rõ hai giai đoạn giáo dục: giai đoạn giáo dục tập trung cấp tiểu học THCS giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp tập trung cấp THPT Để hướng tới mục tiêu định hướng nghề nghiệp, nội dung dạy học cấp THPT bố trí chuyên đề học tập lớp 10, 11, 12 Mỗi năm học, học sinh lựa chọn khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt em có thiên hướng văn chương, chọn học số chuyên đề học tập Những chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức văn học ngôn ngữ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng nhu cầu, sở thích định hướng nghề nghiệp học sinh Chương trình Ngữ văn 2018 quy định cấp THPT, lớp có chuyên đề khơng chi tiết hóa nội dung dạy học chuyên đề nhằm tạo hội cho giáo viên học sinh chủ động lựa chọn nội dung phù hợp vứi thực tế địa phương sở thích học sinh Chương trình đưa chuyên đề cho khối sau: Lớp 10 Tên chuyên đề Số tiết Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian 10 Sân khấu hóa tác phẩm văn học 15 Đọc, viết giới thiệu tập thơ, truyện ngắn tiểu thuyết 10 Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học trung đại Việt Nam 10 11 12 Tìm hiểu ngôn ngữ đời sống xã hội đại 15 Đọc, viết giới thiệu tác giả văn học 10 Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học đại hậu đại 10 Tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật chuyển thể từ văn học 15 Tìm hiểu phong cách sáng tác trường phái văn học: cổ điển, thực lãng mạn 10 Mỗi chuyên đề có định hướng cụ thể nội dung, yêu cầu cần đạt thời lượng dạy học Nội dung yêu cầu cần đạt chuyên đề phân bố phù hợp với mạch kiến thức khối Yêu cầu cần đạt xây dựng theo trục đọc, viết nói nghe mở rộng trọng nhiều đến tính thực hành, vận dụng Thời lượng chuyên đề khối 35 tiết, nằm 105 tiết quy định dạy học theo sách giáo khoa Như khối bố trí chuyên đề/2 học kì/1 năm học 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên học sinh việc xây dựng chuyên đề học tập Không thể phủ nhận tất nỗ lực để thay đổi tích cực việc dạy học mơn Ngữ văn Chúng ta trọng đến tính độc lập, sáng tạo tư học sinh Và thực tế, học sinh có khoảng trống để tư sáng tạo thật Tuy nhiên chương trình cịn nặng kiến thức, thi cử hướng đến kiểm tra kiến thức nên việc giải phóng lượng sáng tạo học sinh chưa thực rõ nét Học sinh tiếp cận với việc học tập theo chuyên đề em thụ động, tập trung ôn luyện kiến thức để thi cử Điều thay đổi nhiều thực dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục ban hành, việc bồi dưỡng cho giáo viên tiếp cận chương trình triển khai Tuy nhiên thân giáo viên, không người nhận thức “chưa tới” Trong trình hỗ trợ giáo viên học tập mô đun, nhận nhiều quan tâm việc dạy học chun đề Khơng người cho bình rượu cũ, dường tự nhủ: chờ chương trình vào thời thi đổi thể Vì việc dạy học chuyên đề chương trình chưa thật nhận thức cách sâu sắc Bài viết Một số chun đề mơn Ngữ văn Chương trình có yêu cầu cao? Của tác giả Khánh Văn (https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/mot-sochuyen-de-cua-mon-ngu-van-trong-chuong-trinh-moi-co-yeu-cau-qua-caopost184752.gd) trao đổi thẳng thắn chuyên đề học tập môn Ngữ văn Theo tác giả, chuyên đề học tập chương trình sức với lực học sinh cấp Góc lí giải cho điều em học sinh trung học phổ thơng có chục mơn học cịn việc phải lo cho kì thi phía trước Nếu em làm khơng mục tiêu mơn học khơng đạt mà vơ hình trung làm lãng phí thời gian thầy trị mục tiêu đưa xa vời với kiến thức học sinh phổ thông Thực tế, phải hiểu 35 tiết/ chuyên đề cho mối lớp học/ năm triển khai cho học sinh lựa chọn ban Khoa học xã hội, mang tính định hướng nghề nghiệp, nghĩa có bước sơ lọc nhu cầu, sở thích, hứng thú em Đây xem trải nghiệm cần thiết Vấn đề đổi nhiều việc phải làm để hồn thiện Tuy nhiên Chương trình ban hành phải thực Nhiệm vụ tìm giải pháp phù hợp, tối ưu để việc dạy học chuyên đề triển khai đối tượng 1.3.2 Thực trạng tổ chức dạy học chuyên đề học tập trường THPT Theo hướng dẫn công văn 5555 Bộ GD&ĐT định hướng chuyên môn Sở GD&ĐT, năm gần thực dạy học theo chủ đề, năm, môn thực tiết dạy học theo chủ đề Gần đầu năm học 2020 - 2021, xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề cho tồn chương trình Ngữ văn hành Những nỗ lực chuyên môn không khác ngồi mục đích tiệm cần dần với Chương trình giáo dục phổ thơng Nhưng tính chất chủ đề mà thực dừng lại việc gom tác phẩm thể loại giai đoạn lại với dạy chủ đề ghép Trong đó, qua nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thơng mới, chúng tơi nhận thấy tính chất chủ đề hiểu chuyên sâu hơn, tiến hành trục nghe, nói, đọc, viết nhằm hướng tới hình thành phẩm chất lực cho người học Việc xây dựng chuyên đề thuộc vào tổ chuyên môn trường, thường tổ chức theo tiết độc lập, chưa thể tính xun suốt chun đề Điều lí giải chương trình hành xây dựng tách bạch phân môn: Đọc văn, Làm văn tiếng Việt; đích đến kiến thức kĩ Năm học 2022 - 2023 triển khai Chương trình giáo dục phổ thông lớp 10 Giáo viên tập huấn chương trình Về nắm mục tiêu tổng quát chương trình, mục tiêu mơn Ngữ văn Tuy vậy, khơng phải giáo viên hình dung hết cách vận hành chương trình dạy học, việc dạy chuyên đề học tập Bản thân lúng túng tìm hiểu Chương trình mơn Ngữ văn, có chuyên đề học tập định hướng nghề nghiệp Từ thực trạng đó, chúng tơi xây dựng kế hoạch chuyên đề với mong muốn trao đổi, thảo luận để có định hướng rõ ràng trước vào thực Chương trình giáo dục năm học 2022 – 2023 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP LỚP 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 2018 2.1 Nội dung, cấu trúc, thời lượng chuyên đề học tập 2.1.1 Xác định chuyên đề học tập Chương trình lớp 11, xây dựng 03 chuyên đề học tập với nội dung yêu cầu cần đạt sau: Yêu cầu cần đạt Nội dung Chuyên đề 11.1 TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM - Biết yêu cầu cách thức nghiên Các yêu cầu cách thức nghiên cứu cứu vấn đề văn học trung đại Việt vấn đề văn học trung đại Vệt Nam nam Cách viết báo cáo nghiên cứu - Biết viết báo cáo nghiên cứu Một số vấn đề nghiên cứu - Vận dụng số hiểu biết từ văn học trung đại Việt Nam chuyên đề để đọc hiểu viết văn Yêu cầu việc thuyết trình vấn học trung đại Việt Nam đề văn học trung đại Việt Nam - Biết thuyết trình vấn đề văn học trung đại Việt Nam Chuyên đề 11.2 TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI - Hiểu ngôn ngữ Bản chất xã hội – văn hóa ngơn tượng xã hội phận cấu ngữ thành văn hóa Các yếu tố ngơn ngữ: - Nhận biết đánh giá yếu điểm tích cực hạn chế tố ngơn ngữ đời sống Cách vận dụng yếu tố xã hội đương đại ngôn ngữ đương đại giao tiếp - Biết vận dụng yếu tố ngôn ngữ đương đại giao tiếp Chuyên đề 11.3 ĐOC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC - Nhận biết số đặc điểm bật nghiệp văn chương phong cách nghệ thuật tác giả lớn Khái niệm phong cách nghệ thuật, nghiệp văn chương tác giả Một số yêu cầu cách thức đọc tác giả văn học - Biết cách đọc tác giả văn học Cách viết giới thiệu tác giả lớn văn hoc - Biết viết giới thiệu tác Thực hành đọc viết số tác giả văn học lớn giả văn học đọc - Vận dụng hiểu biết từ chuyên Yêu cầu việc thuyết trình đề đọc hiểu viết tác giả văn tác giả văn học học khác - Biết thuyết trình tác giả văn học Trong giới hạn đề tài, định hướng tìm hiểu chuyên đề 3: Đọc, viết giới thiệu tác giả văn học 2.1.2 Xác định thời lượng, thời điểm dạy học chuyên đề học tập Tên chuyên đề Thời lượng dạy học Thời điểm dạy học Đọc, viết giới thiệu tác giả văn học 10 tiết: Học kì lớp 11 Tiết 1,2: Tìm hiểu chuyên đề Tiết 3.4.5.6.7.8: Trình bày kết Tiết 9,10: Đánh giá tổng kết 2.2 Quy trình, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chuyên đề 2.2.1 Quy trình xây dựng chuyên đề học tập Chúng tơi xin mạnh dạn đề xuất quy trình xây dựng chuyên đề học tập sau: Bước 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt chuyên đề Bước 2: Xác định phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học chuyên đề Bước 3: Xác định hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá chuyên đề Bước 4: Xây dựng kế hoạch dạy học chuyên đề Sơ đồ quy trình xây dựng chuyên đề học tập Cụ thể bước: Bước 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt chuyên đề - Xác định tên chuyên đề - Xác định mục tiêu yêu cầu cần đạt chuyên đề Bước 2: Xác định phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học - Hình thức tổ chức: Dạy học chuyên đề tổ chức lớp, ngoại khóa, trải nghiệm… - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật phù hợp với hình thức chuyên đề, đồng thời phát triển lực đọc, viết, nói nghe Bước 3: Xác định hình thức, phương pháp tổ chức kiểm tra đánh giá - Hình thức đánh giá: Đánh giá trình, đánh giá kết quả, tự đánh giá, đánh giá lẫn - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua sản phẩm học tập… Bước 4: Xây dựng kế hoạch dạy học chuyên đề 2.2.2 Một số phương pháp dạy học chuyên đề 2.2.2.1 Hoạt động nhóm a Khái niệm Dạy học chia nhóm hiểu cách dạy học, học sinh chia thành nhóm nhỏ, nghiên cứu giải vấn đề mà giáo viên đặt ra, từ giúp học sinh tiếp thu kiến thức định Nhằm giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp Phát triển lực nhận thức tư học sinh Phát triển nhân cách học sinh Hoạt động nhóm có đặc điểm: - Có hoạt động xây dựng nhóm - Có tương tác với tích cực - Hình thành phát triển kĩ hợp tác b Cách tiến hành: gồm giai đoạn Giai đoạn 1: Chuẩn bị Trong giai đoạn này, giáo viên cần thực công việc chủ yếu: - Xác định hoạt động cần tổ chức hoạt động nhóm - Xác định tiêu chí thành lập nhóm - Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để đạt hiệu - Thiết kế phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ 10 Thạch Lam người thông minh, tính tình điềm đạm, trầm tĩnh tinh tế Ông em ruột Nhất Linh Hoàng Đạo Cả ba anh em trụ cột nhóm Tự Lực văn đoàn Như dĩ nhiên Thạch Lam có ddiemr giống anh em Nhưng điều đáng lưu ý hai anh ông hang hái viết tác phẩm đả phá lễ giáo phong kiến, cổ vũ cho tự hôn nhân, hơ hào cải cách xã hội Thạch Lam lại tự khẳng định hướng riêng, đặc biệt tác phẩm viết nông thôn, người dân nghèo Thạch Lam số nhà văn đương thời tự giác quan điểm nghệ thuật điều đáng q ơng có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, lành mạnh; ơng đặc biệt khẳng định chức cao quý văn chương sống Trong Theo dịng ơng viết: Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên, trái lại văn chương khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú Và chỗ khác, ông khẳng định: Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều công bằng, thương yêu Thạch Lam thực sáng tác khoảng năm 32 tuổi ơng có đóng góp tích cực văn xuôi Việt Nam đường đại hóa Thach Lam thành cơng tiểu thuyết, song nhà truyện ngắn xuất sắc, tài hoa Ông trơng số người mở đường cho lối viết truyện khơng có cốt truyện khơng có cốt truyện đặc biệt Ở tình huống, kiện chủ yếu mang chức bộc lộ trạng thái tâm tưởng nhân vật Truyện Thạch Lam chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật, giàu sắc thái trữ tình đậm chất thơ Truyện Thạch Lam có tác phẩm thiên yếu tố lãng mạn Dưới bóng hồng lan, có tác phẩm thiên hẳn yếu tố thực Nhà mẹ Lê, có tác phẩm đan xen yếu tố lãng mạn với thực Hai đứa trẻ Bởi việc phân 23 chia lãng mạn hay thực khơng trường hợp mang tính tương đối Thạch Lam mang đến cho văn học Việt Nam đại hóa đóng góp quan trọng phương diện ngôn ngữ, mang dấu ấn riêng bút lãng mạn, tài hoa giàu cảm xúc Nắng vườn tập truyện ngắn đặc sắc Thạch, xuất lần đầu năm 1938 Nắng vườn gồm 12 truyện ngắn thể văn phong lãng mạn, nội dung sâu sắc, đầy tính nhân văn Có câu chuyện nhẹ nhàng, bình dị, đôi chỗ, lời văn lại vô táo bạo mãnh liệt Thạch Lam giỏi việc miêu tả trạng thái mơ hồ, mong manh tâm hồn người, có lẽ mà người đọc khám phá góc khác người mà trước biết đến chưa thể gọi tên… Vũ Trọng Phụng Ông sinh năm 1912, năm 1939, quê tỉnh Hưng Yên, sinh lớn lên Hà Nội Vốn xuất thân gia đình nghèo, lại mồ cơi cha mẹ từ lúc tháng tuổi, mẹ tần tảo nuôi ăn học Năm 16 tuổi, sau đỗ tiểu học, ông phải học để làm kiếm sống Sau hai tháng làm thư kí đánh máy cho hãng bn Goddard, ơng bị đuổi thất nghiệp Ít lâu sau, ông đánh máy chữ cho Nhà in Viễn Đông hai năm sau lại bị đuổi.Từ ơng chuyển hẳn sang làm báo, viết văn chuyên nghiệp Vũ Trọng Phụng nhà văn, nhà báo, bút phóng với nhiều tiêu biểu Năm 1930, ơng có đăng Ngọ báo, lúc tên tuổi ông chưa thực ý giới văn học Việt Nam Mãi đến 1931, kịnh Không tiếng vang đời, bắt đầu gây ý bạn đọc Năm 1934, Vũ Trọng Phụng cho mắt tiểu thuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng tờ Hải Phịng tuần báo Năm 1936, mà tiểu thuyết thời nở rộ, vịng năm, ơng cho đời tác phẩm thu hút ý đặc biệt công chúng Đó tiểu thuyết Giơng tố, Số đỏ, Vỡ đê Làm đĩ thực, sâu vào vấn đề xã hội Trong 24 Số đỏ xuất sắc cả, xem tác phẩm lớn Vũ Trọng Phụng, vài nhân vật, câu nói Số đỏ vào ngôn ngữ đời sống ngày Không tiếng với tác phẩm văn học, tiểu thuyết, truyện ngắn, Vũ Trọng Phụng mệnh danh “nhà văn mở đầu cho nghề phóng nước ta” Phóng đầu tay Cạm bẫy người (1933) đăng báo Nhật Tân bút danh Thiên Hư, Vũ Trọng Phụng gây ý dư luận đương thời Năm 1934, báo Nhật Tân cho đăng Kỹ nghệ lấy Tây Với giọng văn sắc sảo, mang đậm chất châm biếm, trào phúng nội dung tư tưởng sâu sắc, tác phẩm Vũ Trọng Phụng hướng tới chủ đề thực, tố cáo vạch trần xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám – xã hội bê bối với trò đời bi kịch Đọc trang văn ông, người ta không khỏi ngậm ngùi, chua chát Nhắc đến tên Vũ Trọng Phụng, người ta liên tưởng đến tài nhiều lĩnh vực từ sách đến báo Thế độ tuổi tài nở rộ, ơng bệnh tật 27 tuổi đời Sự Vũ Trọng Phụng để lại làng văn lịng độc giả chỗ trống khơng dễ khỏa lấp Những tác phẩm nhà văn Vũ Trọng Phụng, coi tác phẩm vượt thời gian Đây di sản đặc sắc hệ vàng văn chương Việt Nam đại Và nét bút ơng giữ gìn lan tỏa ngày Tiểu thuyết Số đỏ đăng Hà Nội báo từ số 40 ngày 7/10/1936 in thành sách lần đầu năm 1938 Tác phẩm tiếng chuyển thể thành nhiều phim kịch Đây xem tác phẩm tiếng nghiệp sáng tác “ơng vua phóng đất Bắc” “Số đỏ” xoay quanh nhân vật làm đảo điên Hà Nội năm 1930 - 1940, Xuân Tóc Đỏ - từ thằng bé mồ cơi, kiếm sống đủ thứ nghề: trèo me, trèo sấu, nhặt bóng sân quần vợt, quảng cáo thuốc lậu nhờ thủ đoạn xảo trá, “nhờ thời” trở thành đốc tờ Xuân, nhà cải cách xã hội, giáo sư quần vợt, chí anh hùng cứu quốc, vĩ nhân Sử dụng lối tương phản đồi bại, 25 thối nát vô luân với hài, trào phúng giúp tiểu thuyết thành công việc lột trần “quái thai” thời đại buổi giao thời Từ đó, tác phẩm đả kích cay độc xã hội tư sản bịp bợm, chạy theo lối sống văn minh rởm, lố lăng thối nát Bên cạnh đó, tác phẩm đả kích phong trào thực dân khuyến khích như: phong trào Âu hoá, thể dục thể thao, chấn hưng Phật giáo Sự thành công tác giả việc xây dựng nhân vật trở thành điển hình mặt tâm lý xã hội mà tận hơm bóng dáng nhân vật cịn quanh ta + Nhận xét, đánh giá đóng góp tác giả phát triển văn học dân tộc - Vận dụng phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ thuyết trình cách hợp lí để tăng tính hiệu cho giới thiệu - Sử dụng linh hoạt hình thức trình bày - Ghi chép thông tin quan trọng - Nhận xét hoạt động trình bày nhóm bạn HOẠT ĐỘNG Đánh giá, tổng kết ( tiết, thực lớp) Nội dung Mục tiêu yêu cầu cần dạt Mục tiêu: - Hiểu phương pháp đọc, viết, giới thiệu tác giả văn học - Biết thẩm định kết nghiên cứu thân nhóm Yêu cầu cần đạt: - Hiểu cách viết giới thiệu nhà văn - Rút kinh nghiệm phương pháp đọc, hiểu, giới thiệu tác giả văn học: + Nêu thông tin người, đời, quan điểm sáng tác, phong cách nghệ thuật, hoàn cảnh - GV hướng dẫn học sinh rút cách đọc, viết, thuyết trình tác giả văn học sau: Mục tiêu đọc, viết giới thiệu tác giả văn học gì? Khi tiến hành đọc giới thiệu tác giả văn học cần trọng thông tin nào? Chỉ cách thức vết giới thiệu tác giả văn Phương pháp, kĩ thuật dạy học -Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại -Phiếu học tập: rubrics 26 lịch sử, văn hóa mà tác giả sống… + Nhận xét phong cách nghệ thuật nhà văn + Đánh giá vị trí, tầm vóc sức ảnh hưởng nhà văn văn xuôi đại Việt Nam kỉ XX + Đảm bảo cấu trúc hợp lí trình bày viết + Biết sử dụng, trích dẫn phương tiện hỗ trợ phù hợp + Biết lựa chọn hình thức thuyết trình; biết kết hợp với ngôn ngữ thể - Tự đánh giá đánh giá kết nghiên cứu cá nhân, nhóm học? Chỉ cách thuyết trình tác giả cho đạt hiệu cao nhất? - Học sinh thảo luận sau tiến hành đối thoại nhóm để rút thông tin cần lĩnh hội - GV rút kết luận phương pháp đọc, viết, giới thiệu tác giả - GV hướng dẫn HS sử dụng rubrics để đánh giá kết nhóm tổng kết Sản phẩm đánh giá giới thiệu, phần thuyết trình tiêu chí đánh giá thể rubrics.[Phụ lục 4,5] 3.2 Phân tích kế hoạch dạy học - Thành phần tham gia: Nhóm Ngữ văn trường THPT Đô Lương - Thời gian: 4/3/2021 - Địa điểm: Phịng tổ chun mơn - Nội dung: Phân tích kế hoạch dạy học chuyên đề 11.3 Đọc, viết giới thiệu tác giả văn học: Bước Giáo viên nghiên cứu Kế hoạch dạy học Chuyên đề (đã phát tài liệu trước tuần) Bước Các giáo viên khảo sát hoàn thành phiếu khảo sát.[Phụ lục 6] Bước Tổng hợp, phân tích số liệu 3.2.1 Kết khảo sát Nội dung 1: Mục tiêu chuyên đề Năng lực Phẩm chất Chưa bám sát Bám sát 10/10 (100%) Chưa cụ thể Cụ thể 10/10 (100%) 27 Nội dung 2: Phương pháp dạy học Sử dụng PP phù Sử dụng PP chưa hợp phù hợp Ý kiến khác 9/10 (90%) 1/10 (10%) Nội dung 3: Thiết kế kế hoạch dạy học Tính khả thi Chưa khả thi Khả thi Các hoạt động dạy học Mối quan hệ nội dung DH với YCCĐ Chưa rõ ràng Chưa chặt chẽ 10/10 (100%) Rõ ràng 10/10(100%) Chặt chẽ 10/10 (100%) Nội dung 4: Kiểm tra đánh giá Chưa hợp lí Hợp lí 8/10 (80%) Ý kiến khác 2/10 (20%) 3.2.2 Phân tích kết khảo sát 3.2.2.1 Về mục tiêu chuyên đề - 100% giáo viên khảo sát có kết luận: Kế hoạch dạy học bám sát yêu cầu cẩn đạt phẩm chất chuyên đề 11.3 chương trình - 100% giáo viên đồng ý phần mục tiêu lực thể rõ kĩ đọc, viết, nói nghe, đáp ứng mục tiêu chuyên đề mục tiêu chung dạy học môn Ngữ văn chương trình 3.2.2.2 Về phương pháp dạy học - 90% cho kế hoạch dạy học sử dụng phương pháp mới, phát huy lực học sinh q trình học tập - 10% có ý kiến nên tạo thêm webquest học tập cho học sinh tiện theo dõi Điều giúp học sinh kĩ công nghệ thông tin, biết khai thác liệu học tập phong phú internet Thời lượng nhiều: 10 tiết nên cần ý khai thác nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 3.2.2.3 Về thiết kế kế hoạch dạy học - 100% phiếu khảo sát nhận định mơ hình gợi ý có tính khả thi Trong q trình xây dựng kế hoạch, hoạt động thể rõ ràng Điểm hoạt động có mục tiêu yêu cầu cần đạt cụ thể Điều giúp q trình dạy học ln xác định rõ trọng tâm 28 - 100% ý kiến trí thiết kế thể mối quan hệ chi phối từ mục tiêu, yêu cầu cần đạt đến nội dung phương pháp dạy học 3.2.2.4 Về kiểm tra đánh giá - 80% người khảo sát cho việc kiểm tra đánh giá triển khai hợp lí Cơng cụ kiểm tra, đánh giá đưa mức độ phù hợp - 20% ý kiến cho rằng: thời gian dạy học dài, cần chọn lọc thật kĩ hình thức, cơng cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp, tránh việc sử dụng nhiều hình thức, công cụ kiểm tra đánh giá làm nhiễu loạn thông tin 3.3 Thực nghiệm kế hoạch dạy học 3.3.1 Mục đích thực nghiệm - Khảo sát tính thực tiễn đề tài - Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để hình thành lực cho học sinh 3.3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng áp dụng đề tài lớp 11c4 trường THPT Đô Lương tiết học tự chọn 3.3.3 Phương pháp thực Chúng tơi tiến hành thực nghiệm thí điểm lớp để quan sát tính chủ động, tích cực hứng thú học sinh với nhiệm vụ giao 3.3.4 Kết thực nghiệm 3.3.4.1 Về hoạt động lập kế hoạch học tập Kế hoạch học tập Nhóm Đúng tiến độ Chậm tiến độ Tỉ lệ Nhóm x 100% Nhóm x 100% Nhóm x 100% Như nhóm biết lập kế hoạch hoạt động học tập cách rõ rang Biết phân công nhiệm vụ cụ thể Mỗi người chịu trách nhiệm mảng Điều giúp em giũa tính khoa học học tập công tác sau 3.3.4.2 Kết hoạt động theo nhóm: a Kết học sinh tự đánh giá: Từ bảng kiểm học sinh tự đánh giá đây, nhận thấy kế hoạch dạy học kích thích học sinh tham gia 92% nhiệt tình tham gia, 73% 29 tích cực đưa ý kiến, 84% hợp tác thân thiện 79% hoàn thành tốt kết đạt mục tiêu kế hoạch dạy học đề Sự đánh giá tương đối xác thân em quan sát đánh giá lẫn Bảng kiểm dành cho học sinh tự đánh giá Mức độ: Tốt (T), Khá (K), Trung bình (TB) Nhiệt tình Tích cực đưa Hợp tác, thân Hoàn thành ý kiến thiện nhiệm vụ Tiêu tham gia thời chí gian, kết tốt K TB T K TB T K TB T K TB T Nhóm Nhóm (13 hs) 10 11 10 Nhóm (13 hs) 11 10 10 Nhóm (12 hs) 10 10 11 10 22 % 0,5 % 15 % 1,0 % 21 % 0,0 % Tỉ lệ % 92 % 8,0 0% % 73 % 84 % 79 % b Kết đánh giá trình học sinh hoạt động giáo viên Bảng kiểm dành cho giáo viên quan sát trình hoạt động học sinh Điêm Điểm đạt TT Tiêu chí đánh giá tối đa Nhóm Nhóm Nhóm Số lượng thành viên tham gia 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Kế hoạch hoạt động (Phân cơng nhóm trưởng, thư kí, tiến độ, tính hiệu quả…) Các thành viên tham gia tích cực, hợp tác 2,0 1,5 1,5 1,5 Hoàn thành tốt phiếu học tập 2,0 1,5 2,0 1,5 Hoàn thành tốt sản phẩm 2,0 1,5 1,5 1,5 Biết lắng nghe, phản biện, tôn trọng người nói 2,0 1,5 2,0 2,0 10 8,0 9,0 8,5 Tổng 30 Từ quan sát giáo viên trình thực nhiệm vụ học tập Các nhóm có sản phẩm học tập từ mức trở lên Tât học sinh lớp tham gia, em giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể nên trốn tránh nhiệm vụ, ỷ lại vào bạn học tốt Đặc biệt em biết lắng nghe, biết phản biện biết cách tơn trọng người nói c Rubrics đánh giá sản phẩm học tập học sinh Đánh giá kĩ thuyết trình tác giả văn học Mức điểm Giỏi Khá 1,0 0,75 Tiêu chí Nội dung Cấu trúc Phong thái Nêu xác thơng tin bản, bật nhà văn Đầy đủ phần: giới thiệu, nội dung, kết thúc Các phần trình bày ấn tượng Tự tin, kết hợp ngôn ngữ thể hiệu cao Trung bình 0,5 Yếu 0,25 Điểm Nhóm Nhóm Nêu 0,75 Nêu chưa nêu 1,0 thơng xác tin thơng tin thông tin nhà nhà văn bản, văn vài thông tin chưa bật nhà văn Đầy đủ Thiếu Có nội 0,75 1,0 dung phần phần: giới giới thiệu, thiếu thiệu, giới nội kết thiệu dung, thúc kết thúc kết thúc Tự tin, Chưa tự Lúng 0,75 0,75 kết hợp tin, túng, ngôn chưa sử không sử ngữ dụng dụng thể hiệu hiệu ngôn ngữ quả ngôn thể Nhóm 1,0 1,0 1,0 31 Hình thức Cơng cụ Hợp tác Phù hợp, Phù hiệu quả, hợp, sáng tạo hiệu Hiệu sáng phù với thức quả, tạo, hợp hình Các thành viên hợp tác nhuần nhuyễn với ngữ thể Phù Chưa hợp, phù hợp chưa thực hiệu 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 Có phối Phối Chưa có 0,75 hợp, hợp rời phối chưa rạc hợp thực nhuần nhuyễn 0,75 1,0 5,25 5,25 5,5 Hiệu quả, phù hợp với hình thức Tổng điểm Phù hợp, hiệu chưa cao Chưa phù hợp Rubric đánh giá dựa tiêu chí rõ ràng Các nhóm phân cơng trình bày thông tin bật, tác giả giao, 67 % đáp ứng tốt nội dung, 33% đáp ứng mức độ Cấu trúc thuyết trình đạt mức 33% em lúng túng phần kết thúc trình bày, tốt 67% Học sinh biết lựa chọn hình thức trình bày phù hợp với sở thích, khả nhóm mặt đảm bảo hình thức mặt khác đa dạng hóa, tránh đơn điệu, nhàm chán Chính sản phẩm hồn thành q trình (2 tuần) nên phần trình bày thể rõ hợp tác nhuần nhuyễn với Nhóm 1, hợp tác thể nhuần nhuyễn từ việc chuẩn bị máy chiếu, loa, mic, hình ảnh; nhóm thể tốt phối hợp nhuẫn nhuyễn với cá nhân để tạo hoạt cảnh vấn lí thú Như vậy, thấy, giao quyền chủ động cho học sinh, em sữ phát huy tính tích cực, độc lập sắc bén hoạt động học tập Dĩ nhiên, lớp dạy thực nghiệm lớp học lực nên phần chuẩn bị em tốt Tuy nhiên, với học sinh lực không thật tốt, biết khai thác, hướng dẫn, học sinh phát huy giá trị 32 Đánh giá kĩ viết giới thiệu tác giả văn học Khá Trung Yếu Điểm Mức Giỏi bình điểm 1,0 0,75 0,5 0,25 Nhóm Nhóm Tiêu chí 1,0 1,0 Nêu Nêu Nêu Chưa phân nêu đủ phân tích tích thơng tin thơng chính tin xác bán xác thông tin thông tin người, bản, đời, bật Nội nghiệp, dung người, phong cách, đời, đóng nghiệp, góp, vị phong trí cách, nhà văn đóng góp, vị trí nhà văn Bố cục Bố cục Bố cục Bố cục 0,75 0,75 chặt hợp lí, hợp lí, chưa Hình che, linh chưa thật hợp lí thức linh hoạt, linh hoạt, hoạt, logic logic logic Trôi Trôi Lủng 0,75 0,75 Trôi chảy, chảy củng, chảy, chưa rõ Diễn đạt sáng ý sáng, thuyết phục 2,5 2,5 Tổng điểm Nhóm 1,0 0,75 0,75 2,5 33 Sản phẩm học sinh nêu phân tích xác thơng tin bản, bật người, đời, nghiệp, phong cách, đóng góp, vị trí nhà văn 100% viết trình bày linh hoạt, logic, diễn đạt trơi chảy Như chúng tơi trình bày, đề tài mới, khai thác chương trình giáo dục phổ thơng mới, nên kế hoạch dạy học mang tính định hướng Quá trình thực nghiệm để minh chứng cho khả áp dụng vào thực tiễn có mang tính khả thi hay khơng Việc đánh giá, quan sát học sinh hoàn toàn theo yêu cầu chương trình mới, hướng tới hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh Trong trình thực tránh khỏi lúng túng Hi vọng nhận chia sẻ hối đáp từ người quan tâm 34 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Đề tài nghiên cứu kết trình suy nghĩ, trăn trở thân trước thách thức dạy học Ngữ văn chương trình Trong q trình thực hiện, thân tơi nhận giúp đỡ từ đồng nghiệp, tổ chuyên mơn Ban giám hiệu nhà trường để hồn thiện đề tài nghiên cứu Với thân tôi, đề tài có ý nghĩa Sau tham gia lớp tập huấn Chương trình giáo dục phổ thông mới, mạnh dạn áp dụng quan điểm giáo dục mới, theo hướng phát triển phẩm chất lực, hướng tới lực đặc thù, mang tính chất cơng cụ, mơn Ngữ văn, lực ngôn ngữ Việc thực triển khai đề tài vừa mang tính chất thử nghệm vừa vào thực tiễn dạy học cách hiệu Với đồng nghiệp nhóm mơn, tham gia dự đánh giá vỡ vấn đề cốt lõi: Chuyên đề dạy học chương trình nào? Được bố trí với thời lượng sao? Cách thức triển khai để đáp ứng mục tiêu giai đoạn giáo dục hướng nghiệp? Và với trình thực đề tài, áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy (các tiết tự chọn), giáo viên tham gia dự thừa nhận tính khả thi đề tài Đồng nghiêp có nhận thức tồn diện dạy học chuyên đề chương trình Với học sinh, chúng tơi nhận thấy em tích cực, hứng thú trình thực nhiệm vụ giao Các em chủ động thời gian, nguồn tư liệu; trau dồi kĩ khai thác thông tin, lập kế hoạch làm viêc; hướng dẫn cách thể quan điểm, cảm xúc… Với nỗ lực thân, hi vọng nhận phản hồi đa chiều đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài Tất hướng tới việc phục vụ dạy học theo tinh thần Kiến nghị, đề xuất Đề tài áp dụng tiết đọc hiểu văn bản, phần tìm hiểu tác giả tác phẩm chương trình hành Tuy nhiên đích đến đích thực đề tài việc dạy học chuyên đề chương trinhg môn Ngữ văn Để việc áp dụng đề tài có tính hiệu quả, chúng tơi có số đề xuất: - Về giáo viên, cần lưu ý vấn đề sau: + Phải xác định rõ mục tiêu, trọng tâm kiến thức kĩ cần rèn luyện, không ôm đồm + Phải định hướng tốt phần chuẩn bị học sinh + Phải làm chủ tốt vai trò định hướng, dẫn dắt lớp + Tơn trọng khác biệt có cách lý giải hợp lý 35 + Trước lên lớp cần chắn điều: phương tiện dạy học chuẩn bị, học sinh nhắc nhở phần chuẩn bị bài, thân sẵn sàng cho cơng việc u thích + Phải bình tĩnh, khơng nóng vội kĩ thứ cần rèn luyện q trình chữ khơng phải hai - Về phía nhà trường cấp có thẩm quyền: + Phải trọng đầu tư trang thiết bị phục vụ, hỗ trợ cho dạy học + Giáo viên nhân tố định nên cần tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, đặc biệt cần triển khai lớp bồi dưỡng cho giáo viên Chương trình giáo dục phổ thơng Hướng phát triển đề tài Dạy học theo hướng phát triển lực yêu cầu bắt buộc chương trình Trung học phổ thơng mới, hi vọng đề tài bước đệm để triển khai nghiên cứu vấn đề phạm vi rộng hơn, phạm vi văn văn học Ngoài ra, qua kết đạt chưa đạt được, đề xuất nghiên cứu sâu việc phát triển kỹ phản biện đặt câu hỏi cho học sinh trung học phổ thơng với mục đích đào tạo cho xã hội người động có tư sắc bén có nhìn đa diện để phù hợp theo định hướng phát triển xã hội 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội 2018 Kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất, lực môn Ngữ văn, Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, Bộ GD&ĐT, 2020 Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội, 2019 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, 2018 Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, 2012 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT môn Ngữ văn, Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, Bộ GD&ĐT, 2020 37 ...Việc dạy học chuyên đề học tập lớp 11 chương trình Ngữ văn 2018 Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng chuyên đề học tập giúp cho học sinh tăng cường kiến thức văn học ngôn ngữ, kĩ... vào thực Chương trình giáo dục năm học 2022 – 2023 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP LỚP 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 2018 2.1 Nội dung, cấu trúc, thời lượng chuyên đề học tập 2.1.1... định chuyên đề học tập Chương trình lớp 11, xây dựng 03 chuyên đề học tập với nội dung yêu cầu cần đạt sau: Yêu cầu cần đạt Nội dung Chuyên đề 11. 1 TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN

Ngày đăng: 12/01/2022, 14:25

Hình ảnh liên quan

Bước 3: Xác định hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá chuyên đề - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

c.

3: Xác định hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá chuyên đề Xem tại trang 9 của tài liệu.
9-  Biết  viết  bài  giới  thiệu  về  một  tác  - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

9.

Biết viết bài giới thiệu về một tác Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Lựa chọn được hình thức thuyết trình.  - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

a.

chọn được hình thức thuyết trình. Xem tại trang 20 của tài liệu.
biết trao đổi ý kiến, nhận xét nội dung và hình thức trình bày của bạn; có thái độ tôn trọng với ngườ đối  thoại - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

bi.

ết trao đổi ý kiến, nhận xét nội dung và hình thức trình bày của bạn; có thái độ tôn trọng với ngườ đối thoại Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Sử dụng linh hoạt các hình thức trình bày. - Ghi chép được các thông tin quan trọng - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

d.

ụng linh hoạt các hình thức trình bày. - Ghi chép được các thông tin quan trọng Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Biết lựa chọn hình thức thuyết trình; biết kết hợp với ngôn ngữ cơ thể.  - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

i.

ết lựa chọn hình thức thuyết trình; biết kết hợp với ngôn ngữ cơ thể. Xem tại trang 27 của tài liệu.
27lịch sử, văn hóa mà tác giả sống…  - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

27l.

ịch sử, văn hóa mà tác giả sống… Xem tại trang 27 của tài liệu.
- 100% phiếu khảo sát nhận định đây là một mô hình gợi ý có tính khả thi. Trong  quá trình xây  dựng  kế  hoạch,  các  hoạt  động  được  thể  hiện  rõ  ràng - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

100.

% phiếu khảo sát nhận định đây là một mô hình gợi ý có tính khả thi. Trong quá trình xây dựng kế hoạch, các hoạt động được thể hiện rõ ràng Xem tại trang 28 của tài liệu.
- 20% ý kiến cho rằng: thời gian dạy học khá dài, cần chọn lọc thật kĩ hình thức, công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp, tránh việc sử dụng quá nhiều hình thức,  công cụ kiểm tra đánh giá làm nhiễu loạn thông tin - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

20.

% ý kiến cho rằng: thời gian dạy học khá dài, cần chọn lọc thật kĩ hình thức, công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp, tránh việc sử dụng quá nhiều hình thức, công cụ kiểm tra đánh giá làm nhiễu loạn thông tin Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng kiểm dành cho học sinh tự đánh giá - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

Bảng ki.

ểm dành cho học sinh tự đánh giá Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng kiểm dành cho giáo viên quan sát quá trình hoạt động của học sinh TT  - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

Bảng ki.

ểm dành cho giáo viên quan sát quá trình hoạt động của học sinh TT Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình thức  - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

Hình th.

ức Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình thức  - SKKN xây dựng chuyên đề học tập lớp 11 theo chương trình môn ngữ văn

Hình th.

ức Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan