1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐÃ GIÀNH ĐƯỢC NHỮNG THẮNG LỢI

12 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 134,56 KB

Nội dung

Tiểu luận triết học Lịch sử dân tộc Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo giành thắng lợi, thành tựu cách mạng gắn liền với q trình vận dụng sáng tạo hồn cảnh cụ thể thời đại, sở thực tiễn Việt Nam Những đóng góp, bổ sung phát triển vận dụng sáng tạo, quy luật học thuyết Mác - Lênin vào trình phát triển kinh tế đất nước Sự vận dụng quy luật phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để phát triển kinh tế đất nước nói chung phát triển kinh tế tri thức nước ta nói riêng Đã đạt kết to lớn Đây đòi hỏi phải có quan tâm Đảng, Nhà nước người giới kinh tế hình thành phát triển mạnh mẽ, kinh tế tri thức, kinh tế trước hết thể trình độ lực lượng sản xuất Biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho có nhận thức sản xuất xã hội kinh tế Thấy ý nghĩa đó, tơi xin bày tỏ vài ý kiến thân vấn đề: "Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vận dụng vào nghiệp đổi nước ta " vấn đề ưu tiên giải phủ có tính thời cao , vậy, với tư cách sinh viên giảng đường, em mong viết nêu số vấn đề có tính chất khái quát công đổi Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn thầy giáo Đoàn Văn Khái Người tận tình giúp em hồn thành tiểu luận Do thời gian sưu tầm tài liệu không nhiều trình độ nhận thức em cịn hạn chế nên viết em khơng tránh khỏi sai sót bất cập, em mong nhận nhận xét thầy, đóng góp bạn để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Phựng Mạnh Tựng Page Tiểu luận triết học I/ Đôi nét lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất gì? Trong yếu tố lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất hàng đầu người cơng nhân, người lao động Chính người lao động chủ thể trình lao động sản xuất, với sức mạnh kỹ lao động mình, sử dụng tư liệu lao động, trước hết công cụ lao động, tác động vào đối tượng lao động để sản xuất cải vật chất Cùng với trình lao động sản xuất, sức mạnh kỹ lao động người tăng lên, đặc biệt trí tuệ người khơng ngừng phát triển, hàm lượng trí tuệ lao động ngày cao Ngày nay, với cách mạng khoa học cơng nghệ, lao động trí tuệ ngày đóng vai trị chủ yếu Lịch sử lồi người chứng kiến phá triển lực lượng sản xuất Sau bước ngoặt sinh học, xuất công cụ lao động đánh dấu bước ngoặt khác chuyển từ vượn thành người Từ kiếm sống săn bắt hái lượm sang hoạt động lao động thích nghi với tự nhiên cải tạo tự nhiên Từ sản xuất nông nghiệp công nghệ lạc hậu chuyển lên khí hố sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn không hạn chế việc tăng cách đáng kể số lượng t với cơng cụ có mà chủ yếu việc tạo cơng cụ hồn tồn sử dụng bắp người Do người chuyển phần công việc nhọc cho máy móc có điều kiện phát triển thêm ứng dụng vào sống Tư liệu sản xuất bao gồm: Tư liệu lao động đối tượng lao động Tư liệu lao động phương tiện, vật liệu khác dùng để tăng cường, hỗ trợ cho tác động công cụ lao động lên đối tượng Tư liệu lao động vật hay hệ thống vật người đặt với đối tượng lao động để truyền tác động người lên đối tượng nhằm biến đổi chúng thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người Do đó, tư liệu lao động coi cánh tay thứ hai người Nó kéo dài tăng cường sức mạnh giới quan người… Tư liệu lao động người Phựng Mạnh Tựng Page Tiểu luận triết học sáng tạo ra, cơng cụ sản xuất đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc biến đổi tự nhiên Đối tượng lao động toàn khách thể tự nhiên vật liệu tự nhiên người làm biến đổi chưa thành sản phẩm Những khách thể vật liệu biến thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tác động người Đối tượng lao động mang lại cho người tư liệu sinh hoạt Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với q trình sản xuất Đó quan hệ tất yếu khách quan hình thành trình sản xuất cá nhân với Quan hệ sản xuất bao gồm :Quan hệ người với người việc sở hữu tư liệu sản xuất; quan hệ người - người việc tổ chức phân công lao động xã hội; quan hệ người người việc phân phối sản phẩm xã hội Quan hệ sản xuất người tạo ra, song hình thành cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan, tùy tiện nội lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử định Để tiến hành sản xuất, người quan hệ với tự nhiên mà mà phải quan hệ với để trao đổi hoạt động kết lao động, sản xuất mang chất xã hội Thực tế lịch sử cho thấy rõ cách mạng xã hội bắt nguồn từ nguyên nhân liên quan đến kinh tế nhằm bảo đảm cho lực lượng sản xuất có điều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi đời sống vật chất người cải thiện Đó tính lịch sử tự nhiên q trình chuyển biến hình thái kinh tế - xã hội khứ tính lịch sử tự nhiên thời kỳ độ từ hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa sang hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong lịch sử có hai hình thức sở hữu bản: Sở hữu tư nhân hình thức mà thiểu số cá nhân định sở hữu đại phận tư liệu sản xuất xã hội, hình thức sở hữu lợi ích cá nhân tri phối q trình sản xuất Sở Phựng Mạnh Tựng Page Tiểu luận triết học hữu xã hội hình thức sở hữu cá nhân liên kết thành tập thể sở hữu Hoặc tư liệu xã hội cộng sản nguyên thủy công xã thời cổ, sở hữu XHCN Trong sở hữu xã hội, lợi ích tập thể xã hội chi phối sản xuất xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình đọ phát triển lực lượng sản xuất Từ tạo quy luật vận động, phát triển sản xuất xã hội Lực lượng sản xuất định hình thành biến đổi quan hệ sản xuất: lực lượng sản xuất biến đổi biến đổi sản xuất người muốn giảm bớt cường độ làm việc tạo suất cao phải ln tìm cách cải tiến phương pháp , cơng cụ lao động Chế tạo công cụ lao động Lực lượng lao động qui định hình thành biến đổi quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất khơng thích ứng với trình độ, tính chất lực lượng sản xuất kìm hãm chí phá hoại lực lượng sản xuất kìm hãm chí phá hoại lực lượng sản xuất ngược lại Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất xác lập độc lập tương lực lượng sản xuất trở thành sở thể chế xã hội khơng thể biến đổi đồng thời lực lượng sản xuất Thường lạc hậu so với lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất, tính chất lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Nếu lạc hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất qui định mục đích sản xuất qui định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất quản lý xã hội, qui định phương thức phân phối phần cải hay nhiều mà người lao động Phựng Mạnh Tựng Page Tiểu luận triết học hưởng Do ảnh hưởng tới thái độ tất quần chúng lao động Nó tạo điều kiện kích thích hạn chế phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân công lao động quốc tế II ) vận dụng quy luật vào nghiệp đổi nước ta Thuộc phạm trù lực lượng sản xuất vận động khơng ngồi biện chứng nội phương thức sản xuất, nước ta chuyển dần từ kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ đạo sang kinh tế công nghiệp mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp , ưu tiên số vấn đề công nhiệp hóa , đại hóa Cơng nghiệp hố gắn chặt với đại hoá, trước hết phải xem xét từ tư triết học Trước vào cơng nghiệp hố - đại hố muốn thành cơng đất nước phải có tiềm lực kinh tế người, lực lượng lao động yếu tố quan trọng Ngoài phải có phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhân tố Từ Đại hội Đảng VI (12-1986) thời điểm lịch sử đất nước, đánh dấu bước ngoặt phát triển đất nước ta: thấy bất cập kinh tế bao cấp , sản xuất trì trệ , đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn , nhận thức tình hình trước mắt , Đảng ta nhạy bén thay đổi kip thời Xoá bỏ chế độ bao cấp sản phẩm, bãi bỏ cấm đoán phát triển kinh tế thị trường, phát triển yếu ớt đời sống xã hội thay hội nhập với giới, quan tâm trọng phát triển đời sống người dân… Đại hội VII (6/1991), Đại hội VIII (61996), Đại hội IX (4/2001), Đại hội X(4/2006, Đại XI hội(1/2011), Đại hội XII(2016), Đại hội XIII(1/2021), tiếp tục khẳng định bổ sung hoàn thiện chủ trương, sách đổi kinh tế - xã hội , nhận thấy bất cập trình đổi , số sách áp dụng nước khác thành công nhiên áp dụng vào hồn cảnh nước ta lại khơng phát Phựng Mạnh Tựng Page Tiểu luận triết học huy tác dụng , quốc gia có đặc điểm riêng , từ đảng ta sách điều chỉnh hợp lý , thay đổi sở kế thừa phát huy mặt tích cực , từ lựa chọn sách phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc Phát triển kinh tế nhiều thành phần, điều chỉnh cấu ngành kinh tế, đổi chế quản lí, đổi cơng cụ lao động sách quản lý kinh tế xã hội, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại (cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân).Chuyển sang kinh tế nhiều thành phần thay cho kinh tế bao cấp trước Nếu trước công nhận tồn hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động đây, Đảng ta xác định nước ta có thành phần kinh tế (thay đổi xác định quan hệ sở hữu, chế độ sợ hữu): Kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể,kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân),kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên,nền kinh tế nhiều thành phần lấy kinh tế nhà nước làm đầu tuần ,giữ vai trò quan trọng định hướng chiến lược đất nước ta Nắm bắt dược xu chung giới , Đảng ứng dụng thành sản xuất trước , để áp dụng vào hoàn cảnh thực tế , đảm bảo cho phù hợp quan hệ sản xuất phải phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Nhân loại trải qua hai cách mạng kỹ thuật: cách mạng kỹ thuật mà nội dung chủ yếu khí hóa xuất nước Anh vào ba mươi năm cuối kỷ XVIII hoàn thành vào năm 50 đầu kỷ XIX Đến khoảng kỷ XX xuất cách mạng khoa học- công nghệ đại Mấy thập niên qua, thập niên gần loài người chứng kiến thay đổi to lớn, nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị xã hội Ở nước ta, nước bỏ qua chế độ tư lên chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa đại hóa tiến hành điều kiện giới trải qua hai cách mạng khoa học- kỹ thuật diễn xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa Trong hồn cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật nước ta phải bao gồm khí hóa đại hóa, coi “ then chốt” coi khoa học- công nghệ “ động lực” cho tăng trưởng phát triển bền vững Phựng Mạnh Tựng Page Tiểu luận triết học Sau 35 năm thực công đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ cao năm đầu đổi (86-90), chế độ bao cấp bị xoá bỏ dần, doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã gặp nhiều khó khăn chuyển đổi từ mơ hình bao cấp sang tự cung tự cấp, khu vực kinh tế tư nhân cá thể chưa phát triển, kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn Nhưng đầu thập kỷ 90, kinh tế liên tục tăng trưởng ổn định đạt đến đỉnh cao 9,5% vào năm 1995 Đặc biệt kế hoạch năm (1991 - 1995) ta hồn thành vượt mức tiêu chủ yếu đưa nước ta thực thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Toàn mục tiêu chuyển kế hoạch năm 1996-2000 chiến lược 10 năm đạt vượt kế hoạch GDP 10 năm tăng bình quân 7,56%/năm, GDP năm 2000 gấp 2,07 lần năm 1990 Giai đoạn 2001 - 2005: Sự nghiệp đổi giai đoạn vào chiều sâu, việc triển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Kế hoạch năm 2001 - 2005 mà Đại hội IX Đảng thông qua đạt kết định Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, theo hướng tích cực, năm sau cao năm trước GDP tăng bình quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%/năm Giai đoạn 2006 - 2010: Nền kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, nước ta khỏi tình trạng phát triển, từ nhóm nước thu thập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp) GDP bình quân năm đạt 7% GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 (7) Giai đoạn 2011-2015, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn vấn đề nội kinh tế chịu tác động không nhỏ suy thối kinh tế tồn cầu Tính chung giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng bình tồn kinh tế ước đạt 5,91%/năm, thấp so với mức 6,32% giai đoạn 2006-2010 Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2016-2019 đạt cao, mức bình quân 6,8% Mức cao hẳn mức trung bình năm 2011-2015 5,91% Năm 2021, GDP Việt Nam tăng 2,58%, mức tăng thấp thập kỷ gần thấp tăng trưởng năm 2020 (2,91%) Tính chung năm 2021, GDP năm 2021 tăng 2,58% (quý tăng 4,72%; quý tăng 6,73%; quý giảm 6,02%; quý tăng Phựng Mạnh Tựng Page Tiểu luận triết học 5,22%) so với năm 2020 dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh tế, đặc biệt quý 3/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài để phịng chống dịch bệnh Nơng nghiệp phát triển tồn diện trồng trọt chăn ni, nghề rừng thuỷ sản Sản lượng lương thực tăng nhanh từ 21,5% triệu (1990) lên 27,5 triệu (1995) 34,5 triệu (năm 2000), gần 36 triệu (năm 2002), bình quân năm tăng 1,4% triệu Tốc độ tăng lương thực bình quân 5%/năm, cao tốc độ tăng dân số (1,8%) nên sản lượng lương thực bình quân đầu người tăng từ 304 kg (1985) lên 364 Kg (1995); 4448 Kg (2000) 450 Kg (2002) Việt Nam từ nước thiếu lương thực đến 1989 trở thành nước xuất gạo thứ giới Sở dĩ nông nghiệp tăng nhanh nhờ đổi chế sách quản lý nơng nghiệp: nhân dân giao ruộng đất để sử dụng lâu dài, phát triển trang trại, khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích canh tác, nâng cao suất trồng Những thành tựu mặt trận lương thực góp phần quan trọng vào ổn định đời sống nhân dân Trong 10 năm 1991- 2000, bình quân năm xuất gạo tăng 7,6%, cao su tăng 12,4%, cà phê tăng 17,7%, rau tăng 10,8%, hạt tiêu 24,8%, hạt điều tăng 37,5% Tổng giá trị nông sản xuất chiếm 40% tổng giá trị xuất nước Một nơng nghiệp hàng hố nhiều thành phần gắn với thị trường quốc tế Công nghiệp tăng liên tục, bình quân thời kỳ 1991-1995 tăng 13,7%; 19962000 tăng 13,2% Công nghiệp tăng nhanh đầu tư lớn nhà nước năm trước cho số ngành quan trọng dầu khí, điện, xi măng, thép, giấy, đường quan trọng có đổi chế, sách quản lý nhà nước, xóa bỏ bao cấp, nhận vốn đầu tư nước ngồi Hệ thống đường giao thơng, bưu điện xây dựng nâng cấp khắp miền tổ quốc: quốc lộ 1A, 5, 18, sân bay, bến cảng nâng cấp xây dựng, thương mại dịch vụ có nhiều khởi sắc - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ: chuyển từ khu vực I (Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản) sang khu vực II (Công nghiệ - xây dựng) khu vực Phựng Mạnh Tựng Page Tiểu luận triết học III (dịch vụ), chuyển từ khu vực quốc doanh, hợp tác xã sang đa thành phần chuyển theo hướng hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc -Trung - Nam - Đẩy lùi lạm phát: 1986: 774,7%; 1990: 67,4%; 1994L 12,7%; 1997: 3,7%; 1999: 0,1% - Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh: Xuất khẩu: kim ngạch xuất năm 1996: 822,9 triệu USD; năm 2001: 15,027 tỉ USD Nhập khẩu: 2,16 tỉ USD (1986); 16,16 tỉ USD (2001) Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ nét: lao động có việc làm tăng nhanh, năm tạo 1,3 triệu việc làm mới, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 400 USD/năm Số hộ giàu tăng > 10%; số hộ nghèo giảm từ 55% (1989) xuống 11,4% (2000) Nhờ thành tựu tăng trưởng ổn định hoá kinh tế, tình hình xã hội cải thiện nhiều Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm năm 1% giữ mức bình quân 2,1%/năm, giảm so với thời kì trước (2,3%) cao mục tiêu đề (1,9%) Số người học bình quân tính vạn dân, tăng từ 1834 người (1990) tăng lên 2171 (1995) Tỉ trọng cho lĩnh vực xã hội chiếm từ 24,4 - 28,4% tổng ngân sách nhà nước có xu hướng tăng lên Hệ thống y tế cải thiện, đặc biệt hệ thống bảo hiểm y tế Tình hình nơng thơn cải thiện thêm bước Có khoảng 60,2% số xã có điện, 86,4% số xã có đường tơ, 91,6% xa có trạm xá 97,7% số xã có trường tiểu học; 76,2% số xã có trường PTCS Những thành tựu đạt kết đường đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo Nó kết nhận thức đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến số nguyên nhân khách quan quan trọng, là: - Quá trình CNH-HĐH Việt Nam tiến hành muộn, sau nước phương tây số nước châu Do bắt đầu muộn nên Việt Nam học hỏi Phựng Mạnh Tựng Page Tiểu luận triết học nhiều kinh nghiệm, kinh nghiệm thành công lẫn không thành công nước trước, để sở đó, rút học bổ ích cho cách riêng thân - Trong q trình CNH-HĐH, Việt Nam tranh thủ hội tắt đón đầu việc nhập thiết bị kĩ thuật tiên tiến để đổi thiết bị kĩ thuật lạc hậu - Quá trình CNH-HĐH Việt Nam tiến hành mơi trường hồ bình với xu hướng hồ hỗn hợp tác quốc tế Nhờ vậy, nước ta mở rộng quan hệ bạn bè hợp tác với nhiều nước nhằm tranh thủ viện trợ, giúp đỡ nước giới Đồng thời xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế giới tạo điều kiện thời cho Việt Nam sử dụng khoa học, công nghệ mới, nguồn vốn nước giàu vào nghiệp CNH-HĐH, sở đó, tham gia vào q trình phân cơng hợp tác quốc tế Có thể nói, mơi trường quốc tế xu hướng phát triển thếgiới tạo tiền đề bên thuận lợi cho trình CNH-HĐH Việt Nam Việc Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế ASEAN, OPEC, việc quốc hội Mĩ thông qua hiệp dịnh thương mại Việt - Mỹ gần đây… chứng khẳng định điều Hạn chế Do kinh tế nước ta có điểm xuất phát thấp chủ yếu nơng nghiệp, cơng nghiệp cịn nhỏ bém, kết cấu hạ tầng phát triển, sở vật chất kỹ thuật chưa xác định nhiều Mặc dù cấu ngành GDP có chuyển dịch rõ rệt hội cấu lao động chậm biến đổi Hiện 75% dân số sống nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm > 60% tổng số lao động xã hội Nền kinh tế có mức tăng trưởng suất, chất lượng hiệu thấp Đất nước Việt Nam thuộc 20 nước nghèo giới Đây thách thức to lớn cần phát huy tiềm để giải Vai trò quản lý nhà nước kinh tế - xã hội yếu: khả kiềm chế lạm phát chưa vững Ngân sách thu không đủ chi, tỉ lệ bội chi ngân sách cao Phựng Mạnh Tựng Page 10 Tiểu luận triết học Phần kết luận Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến toàn tiến trình lịch sử nhân loại Sự thay thế, phát triển lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kién đến xã hội cộng sản tác dộng hệ thống quy luật xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật Chính Đảng Nhà nước ta cần phải hiểu vận dụng tốt quy luật để phát triển kinh tế Trên thực tế khơng thể có phù hợp tuyệt đối quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Song phải tuỳ theo tình hình thực tế mà chọn giải pháp phù hợp Sự vận dụng đắn Đảng Nhà nước đem lại thành tựu vô to lớn cho kinh tế - xã hội nước ta ta hoàn thành tốt mục tiêu đổi đất nước Tuy vậy, hạn chế, yếu cịn nhiều, địi hỏi cần có nỗ lực hết sức, phát huy tiềm vốn có để khắc phục Chỉ tính từ đổi đến nay, đất nước ta có bước chuyển lớn lao đời sống kinh tế xã hội Đó nhờ nhận thức vận dụng kịp thời quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, mở đường đầy hứa hẹn cho phát triển đất nước Trong tương lai, người gánh vác nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước, từ lúc cần nhận thức rõ ràng đắn mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, quan điểm triết học Macxit quy luật phù hợp quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Phựng Mạnh Tựng Page 11 Tiểu luận triết học Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Triết học Mác - Lênin NXB Chính trị Quốc gia Giáo trình Lịch sử kinh tế Văn kiện Đại hội Đảng Một số báo, luận khác Phựng Mạnh Tựng Page 12 ... xã có điện, 86,4% số xã có đường tơ, 91,6% xa có trạm xá 97,7% số xã có trường tiểu học; 76,2% số xã có trường PTCS Những thành tựu đạt kết đường đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo Nó kết nhận thức đắn... thái kinh tế - xã hội khứ tính lịch sử tự nhiên thời kỳ độ từ hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa sang hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong lịch sử có hai hình thức sở hữu bản:... thếgiới tạo tiền đề bên thuận lợi cho trình CNH-HĐH Việt Nam Việc Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế ASEAN, OPEC, việc quốc hội Mĩ thông qua hiệp dịnh thương mại Việt - Mỹ gần đây… chứng khẳng

Ngày đăng: 11/01/2022, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w