Bài tiểu luận cấu tạo, hoạt động của cơ quan phân tích thị giác và một số bệnh lí thường gặp ở trẻ em tiểu học

18 703 3
Bài tiểu luận cấu tạo, hoạt động của cơ quan phân tích thị giác và một số bệnh lí thường gặp ở trẻ em tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chính của bài tiểu luận :Phần mở đầu : lý do chọn đề tài, đối tượng và nội dung nghiên cứu, ý nghĩa và đóng gópPhần nội dung : Chương 1 : Một số vấn đề lí thuyết Các khái niệm về hệ thần kinh : nơron, hệ thần kinh Đại cương về cơ quan phân tích : khái niệm, quy luật, vai trò của cơ quan phân tíchChương 2 : cấu tạo, hoạt động của cơ quan phân tích thị giácChương 3 : Một số bệnh lí thường gặp ở trẻ em lứa tuổi tiểu học và biện pháp bảo vệ, vệ sinh mắt

UỶ BAN NHÂN NHÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN TIỂU LUẬN MƠN : SINH LÍ TRẺ EM LỨA TUỔI TIỂU HỌC TÌM HIỂU CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC Khoa : GIÁO DỤC TIỂU HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài : 0.2 Đối tượng nội dung nghiên cứu : 0.3 Ý nghĩa đóng góp : PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT 1.1 Các khái niệm hệ thần kinh 1.1.1 Nơron – đơn vị cấu tạo hệ thần kinh 1.1.2 Hệ thần kinh 1.2 Đại cương quan phân tích 1.2.1 Khái niệm quan phân tích 1.2.2 Quy luật chung quan phân tích 1.2.3 Vai trị quan phân tích TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG : CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 2.1 Cấu tạo quan phân tích thị giác 2.1.1 Vỏ bọc cầu mắt 2.1.2 Hệ thống quang học 2.2 Hoạt động quan phân tích thị giác 10 TIỂU KẾT CHƯƠNG 12 CHƯƠNG : MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM LỨA TUỔI TIỂU HỌC VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MẮT 3.1 Các tật mắt 13 3.2 Các bệnh mắt 13 3.3 Biện pháp vệ sinh, bảo vệ mắt 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG 14 PHẦN KẾT LUẬN 15 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài : Tôi chọn đề tài “Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động quan phân tích thị giác số bệnh lý thị giác thường gặp trẻ em lứa tuổi tiểu học”, lí sau : Tầm quan trọng quan phân tích thị giác đời sống người: Trong hoạt động đời sống hàng ngày : học tập, làm việc, vui chơi, giải trí, Chúng ta cần phải sử dụng quan phân tích thị giác để quan sát Nghiên cứu cho thấy 75% thông tin tiếp nhận từ môi trường nhờ quan này; với tần suất hoạt động mắt (trung bình 16 giờ/ngày), ước tính cho thấy quan sử dụng 65% lượng não ngày Đây xem quan cần thiết đời sống người, nên cần tìm hiểu nghiên cứu sâu Ứng dụng vào thực tế : Theo thông tin giáo sư Bruce Moore, tật cận thị Việt Nam ước tính mức 1540% tổng dân số, có khoảng triệu trẻ em phải đeo kính điều chỉnh tật khúc xạ (năm 2019) Và số đến thời điểm khơng ngừng tăng, đặc biệt trẻ em Vì nghiên cứu chế hoạt động mắt áp dụng cách bảo vệ mắt, giúp hạn chế tối đa nguy mắc tật cận thị Từ tính cấp thiết thực tế, tơi thấy quan trọng chuyên đề Ứng dụng vào dạy học : Theo chương trình nay, chuyên đề giác quan dạy môn Khoa Học lớp 1, sách Cánh Diều, Chân Trời Sáng Tạo Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Từ kiến thức khoa học nghiên cứu chun đề này, tơi ứng dụng vào việc dạy học chương trình tiểu học tương lai 0.2 Đối tượng nội dung nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu tiểu luận quan phân tích thị giác Nội dung nghiên cứu tiểu luận chủ yếu xoanh quanh tìm hiểu cấu tạo, hoạt động, chức quan phân tích thị giác số bệnh lý thường gặp trẻ em lứa tuổi tiểu học Từ hiểu chế hoạt động mắt đưa biện pháp phòng ngừa tật mắt 0.3 Ý nghĩa đóng góp : Đây đề tài nghiên cứu quan phân tích thị giác Nghiên cứu đề tài phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy môn Khoa học bậc tiểu học Và với kiến thức tiểu luận cung cấp, giúp hiểu thể nói chung, quan phân tích thị giác nói riêng, từ ứng dụng biện pháp để phịng ngừa bệnh tật nâng cao sức khoẻ đời sống PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT 1.1 Các khái niệm hệ thần kinh 1.1.1 Nơron – đơn vị cấu tạo hệ thần kinh - Cấu tạo : norơn gồm thân, nhiều sợi nhánh sợi trục Sợi trục thường có bao miêlin Tận sợi trục có cúc synapse nơi tiếp giáp nơron với nơron khác với quan trả lời - Phân loại : loại : + Nơron hướng tâm : truyền xung thần kinh trung ương thần kinh + Nơron trung gian : đảm bảo liên hệ nơron + Nơron li tâm : truyền xung thần kinh tới quan phản ứng - Chức : chức : + Cảm ứng : tiếp nhận phản ứng lại kích thích + Dẫn truyền xung thần kinh 1.1.2 Hệ thần kinh Hệ thần kinh bao gồm não bộ, tuỷ sống (bộ phận trung ương), dây thần kinh quan thụ cảm (bộ phận ngoại biên) Dựa vào chức năng, hệ thần kinh chia làm hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng Tìm hiểu số khái niệm liên quan đến quan phân tích thị giác : ❖ Đại não : - Đại não gồm : chất xám tạo thành vỏ não trung tâm phản xạ có điều kiện; chất trắng nằm vỏ não đường thần kinh, nối phần vỏ não với vỏ não với phần hệ thần kinh - Sự phân vùng chức : Vùng cảm giác, vùng vận động, vùng vận động ngơn ngữ, vùng hiểu tiếng nói chữ viết Trong đó, vùng cảm giác vùng thu nhận phân tích xung thần kinh từ thụ quan (mắt, mũi, tai, lưỡi da) thụ quan (cơ khớp): + Vùng thị giác thuỳ chẩm + Vùng thính giác khứu giác thuỳ thái dương + Thuỳ đỉnh phụ trách cảm giác chung + Hồi đỉnh lên phụ trách cảm giác da ❖ Dây thần kinh : - Có loại dây thần kinh : Dây thần kinh hướng tâm, dây thần kinh li tâm, dây thần kinh pha - Trong đó, dây thần kinh hướng tâm dây thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh từ quan thụ cảm trung ương thần kinh ❖ Cơ quan thụ cảm : - Là đầu tận sợi thần kinh Có nhiệm vụ tiếp nhận kích thích biến lượng tác nhân kích thích thành xung động thần kinh - Các quan thụ cảm người : thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác 1.2 Đại cương quan phân tích 1.2.1 Khái niệm quan phân tích Cơ quan phân tích quan tiếp nhận phân tích tác nhân kích thích tác động vào thể gây cảm giác Cơ quan phân tích bao gồm phần sau : Phần ngoại biên Cơ quan thụ cảm Phần dẫn truyền Dây thần kinh hướng tâm Phần trung ương thần kinh Gồm trung khu cảm giác nằm vỏ não phần vỏ não Sự tổn thương ba phận thuộc quan phân tích làm cảm giác với kích thích tương ứng 1.2.2 Quy luật chung quan phân tích ❖ Mã hóa thơng tin giác quan : - Mỗi loại kích thích cho loại cảm giác tương ứng - Cảm giác phản ánh tần số, cường độ, tính chất, thời gian, phương hướng, vị trí tác động tác nhân kích thích ❖ Tác động lẫn quan phân tích - Khi quan phân tích hoạt động ảnh hưởng đến hoạt động quan phân tích khác cách đồng thời hay nối tiếp 1.2.3 Vai trị quan phân tích - Giúp thể tiếp nhận thơng tin từ mơi trường , từ có đáp ứng kịp thời - Giúp thể nhận biết đặc tính riêng lẻ vật tượng - Sự phối hợp quan phân tích, hoạt động phức tạp vỏ não cho thông tin đầy đủ vật tượng - Khi giác quan bị tổn thương, khả nhận kích thích giác quan khác tăng cường có tác dụng thay phần bị tổn thương TIỂU KẾT CHƯƠNG Những khái niệm nêu chương 1, sở để tìm hiểu nghiên cứu quan phân tích thị giác tiểu luận Ở chương này, nắm cấu tạo hệ thần kinh vùng hoạt động hệ thần kinh Từ liên kết với kiến thức quan phân tích, quan phân tích gồm quan thụ cảm tiếp nhận biến kích thích thành xung động thần kinh truyền não theo dây thần kinh hướng tâm; Ở trung ương thần kinh, trung khu cảm giác tương ứng phân tích xung động thần kinh, gây cảm giác CHƯƠNG : CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 2.1 Cấu tạo quan phân tích thị giác Cơ quan phân tích thị giác gồm có : Mắt Dây thần kinh thị giác Não vùng chẩm bán cầu đại não (dây số II) Cầu mắt Cầu mắt nằm hốc mắt xương sọ, đường kính cầu mắt người trưởng thành từ 22 - 24mm Phía ngồi bảo vệ mi mắt, lông mày lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô Cầu mắt vận động nhờ vận động mắt, có bó vận động nằm hốc mắt, co giúp mắt vận động sang trái, phải, lên trên, xuống dưới, 2.1.1 Vỏ bọc cầu mắt : Cầu mắt có lớp màng : màng cứng, màng mạch, màng lưới 1) Màng cứng : Củng mạc: Củng mạc màng cùng, bao kín ¾ phía sau mắt Là lớp xơ dày dai đan vững chắc, có màu trắng sứ, ánh sáng khơng lọt qua có nhiệm vụ bảo vệ cho màng môi trường bên Giác mạc: Ở ¼ phía trước lớp mơ suốt dai, có hình chỏm cầu, ánh sáng xuyên qua Giác mạc hấp thụ oxy từ khơng khí Giác mạc khơng có mạch máu, nuôi dưỡng nhờ thẩm thấu từ mạch máu quanh rìa, từ nước mắt thuỷ dịch Thần kinh chi phối cảm giác giác mạc gồm nhiều nhánh xuất phát từ dây thần kinh mắt Ở giác mạc có nhiều dây thần kinh, nên giác mạc nhạy cảm, cảm nhận vật thể lạ 2) Màng mạch: lớp màng Màng mạch gọi mạch mạc, nằm củng mạc Phần trước màng mạch biến thành thể mi mống mắt Phần sau màng mạch hắc mạc Màng mạch chứa nhiều mạch máu để nuôi dưỡng mắt Mống mắt: Ngay phía sau giác mạc, màng mạch có phần rủ xuống tạo thành màng chắn có màu đen nâu Màng chắn có lỗ hở hình trịn có đường kính thay đổi được, lỗ gọi lỗ đồng tử Lỗ đồng tử có màu đen mắt khơng có ánh sáng Khi chụp hình có đèn flash, thường thấy mắt có màu đỏ, ánh sáng từ máy ảnh qua, bật qua vùng sau mắt, có nhiều mạch máu, đồng tử có màu đỏ Vai trị mống mắt điều chỉnh lượng ánh sáng đến võng mạc thơng qua việc thay đổi kích thước đồng tử (nhờ vòng nan hoa) : Khi mống mắt giãn, lỗ đồng từ nhỏ mống mắt co lại, lỗ đồng tử mở rộng Thể mi: Thể mi phần nhô lên màng mạch nằm mống mắt hắc mạc Vai trò thể mi điều tiết giúp mắt nhìn rõ tiết thuỷ dịch Hắc mạc: Là màng liên kết lỏng lẻo nằm củng mạc võng mạc Hắc mạc có nhiều mạch máu tế bào sắc tố đen có nhiệm vụ ni nhãn cầu biến lịng nhãn cầu trở thành buồng tối (giống máy ảnh) giúp hình ảnh thể rõ nét võng mạc 3) Màng lưới : lớp màng Đó nơi tiếp nhận kích thích ánh sáng từ ngoại cảnh truyền trung khu phân tích thị giác vỏ não Màng lưới cấu tạo nhiều lớp tế bào, quan trọng lớp tế thần kinh thị giác Các tế bào tập hợp thành sợi thần kinh nhỏ, nối liền với dây thần kinh thị giác Có loại tế bào thần kinh cảm thụ ánh sáng, : tế bào que tế bào nón Ở người có khoảng triệu tế bào nón 130 triệu tế bào que Tế bào nón tập trung vào vùng gần điểm vàng Ở điểm vàng, võng mạc mỏng chỗ khác, bị lõm xuống tạo nên hố trung tâm, mật độ tế bào nón cao (khoảng 150.000 tế bào/mm2) Khi nhìn vật, ảnh vật lên hố trung tâm Càng xa điểm vàng mật độ tế nón giảm, tế bào que tăng Ở vùng xa điểm vàng võng mạc cịn tế bào que So sánh tế bào que tế bào nón Tế bào que Giống Tế bào nón Đều nằm võng mạc, có chức cảm thụ ánh sáng Khác • Nằm xung quanh • Tập trung chủ yếu vịng ngồi võng điểm vàng (nằm mạc => phụ trách trục mắt) => phụ trách tầm nhìn xung quanh tầm nhìn trung tâm • Nhiều tế bào que liên kết với tế bào thần với tế bào thần kinh thị giác qua tế kinh thị giác bào cực • Chứa sắc tố • • Mỗi tế bào nón liên hệ • Chứa sắc tố isodopsin, rhodopsin, độ nhạy độ nhạy cảm thấp => cảm cao => tiếp Tiếp nhận kích thích nhận kích thích ánh ánh sáng mạnh sáng yếu màu Nhận biết màu đen, • Có loại tế bào nón, trắng 500 sắc tiếp nhận màu đỏ, tố xám xanh lục, xanh dương Nhờ pha trộn màu này, theo tỉ lệ khác nhau, người nhìn triệu màu sắc 2.1.2 Hệ thống quang học : màng giác, thể thuỷ tinh, thuỷ dịch, dịch kính Mơi trường bên nhãn cầu chia làm phần, ngắn cách thuỷ tinh thể Thuỷ tinh thể có dạng suốt, mặt lồi có khả đàn hồi, giúp hội tụ ánh sáng Thuỷ dịch chất dịch thể mi tiết tiền phòng (khoang nằm giác mạc thể thuỷ tinh) hậu phòng (khoang sau mống mắt), trì hình thể nhãn cầu bóng bơm căng cung cấp chất dinh dưỡng cho giác mạc thể thuỷ tinh Dịch kính cấu trúc giống thạch, suốt, nằm khoang thể thuỷ tinh võng mạc, giúp giữ hình dạng nhãn cầu Chúng ta nhìn thấy vật giác mạc, thể thuỷ tinh dịch kính suốt, cho phép ánh sáng đến võng mạc Vai trị Hệ thống có tác dụng hội tụ ánh sáng để tạo thành ảnh màng lưới 2.2 Hoạt động quan phân tích thị giác 10 1) Ánh sáng từ nguồn sáng (ánh sáng mặt trời, đèn, ) chiếu vào đồ vật, số tia sáng đồ vật hấp thụ, số tia sáng phản chiếu vào mắt chúng ta, làm thấy đồ vật không tự phát sáng 2) Đầu tiên, chùm tia sáng qua lỗ đồng tử Mống mắt co giãn khiến lỗ đồng tử dãn rộng hay co hẹp, từ điều chỉnh lượng ánh sáng vào phịng tối 3) Ánh sáng tới thuỷ tinh thể thuỷ tinh thể điều tiết độ hội tụ ánh sáng : Nhờ thay đổi sức căng dây chằng treo thuỷ tinh thể tính đàn hồi thân thuỷ tinh thể mà có khả thay đổi bán kính cong mặt trước, sau dẫn đến độ hội tụ mắt thay đổi khí quan sát vật xa gần + Nếu vật gần (ảnh sau màng lưới) : thuỷ tinh thể phồng lên => tăng độ hội tụ => ảnh màng lưới + Nếu vật xa (ảnh trước màng lưới) : thuỷ tinh thể xẹp xuống => giảm độ hội tụ => ảnh màng lưới 4) Nhờ khả điều tiết thuỷ tinh thể mà ảnh vật màng lưới Nhưng thể thuỷ tinh thấu kính hội tụ, nên ảnh bị lộn ngược màng lưới Ta khơng nhìn thấy hình ảnh lộn ngược mắt máy chiếu, mắt thu nhận thơng tin truyền não phân tích, giải nghĩa thơng tin cuối mà ta nhận thức 5) Khi ánh sáng dội vào số mơ màng lưới, có dây thần kinh tế bào cảm thụ ánh sáng : tế bào que chứa rhodopsin, tế nón chứa isodopsin Khái niệm o Rhodopsin: sắc tố mẫn cảm với ánh sáng nằm tế bào que bị tách có ánh sáng phục hồi bóng tối Bao gồm retinen scotopsin o Isodopsin: sắc tố mẫn cảm với ánh sáng nằm tế bào nón bị tách có ánh sáng phục hồi bóng tối Bao gồm retinen photopsin o Retinen: dẫn xuất vitamin A o Opsin: nhóm protein tạo nhạy cảm với ánh sáng thông qua võng mạc 11 Cơ chế hoạt động + Dưới tác dụng ánh sáng, sắc tố rhodopsin bị phân giải thành opsin retinen Rentinen thay đổi điện tế bào que, gây xung động thần kinh + Hoạt động isodopsin tương tự rhodopsin 6) Khi tế bào thụ cảm thị giác hưng phấn truyền tới tế bào thần kinh thị giác; xuất luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác vùng vỏ não tương ứng thuỳ chẩm đại não, cho ta cảm nhận hình ảnh vật TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua chương 2, nắm cấu tạo quan thị giác hoạt động : Cơ quan phân tích thị giác gồm phần : mắt, dây thần kinh thị giác, não vùng chẩm bán cầu đại não Ta nhìn rõ nhờ điều tiết độ hội tụ ánh sáng thuỷ tinh thể tới màng lưới, nhờ chế cảm thụ ánh sáng màng lưới kích thích tế bào thụ cảm truyền trung ương, cho ta nhận biết hình dạng, độ lớn màu sắc vật 12 CHƯƠNG : MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM LỨA TUỔI TIỂU HỌC VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MẮT 3.1 Các tật mắt Nguyên nhân Cách khắc phục Cận thị Bẩm sinh cầu mắt dài Đeo kính cận ( kính có ảnh trước màng lưới nhìn vật q gần mặt lõm – kính phân khoảng thời gian kì) để giảm độ hội tụ => dài làm thể thuỷ tinh ảnh lùi màng luôn phồng => lưới dần khả dãn Viễn thị Cầu mắt ngắn, Đeo kính lão (kính có ảnh sau màng lưới người già thể thuỷ tinh mặt lồi – kính hội tụ) để bị lão hố, tính đàn tăng độ hội tụ => kéo hồi, khơng phồng ảnh phía sau màng lưới 3.2 Các bệnh mắt Một số bệnh mắt trẻ em : Đau mắt đỏ, sụp mi, mờ mắt, chắp, lẹo mi mắt, viêm mô tế bào hốc mắt, tắc lệ quản,… Phổ biến bệnh đau mắt hột đau mắt đỏ Bệnh dễ lây lan dùng chung đồ với người bệnh • Người bị đau mắt hột, mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên, hột vỡ làm thành sẹo, co kéo lớp mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong, cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lồ • Người bị đau mắt đỏ bị viêm kết mạc làm thành màng, mộng, thấy mắt đỏ, chảy nước, ngứa khó chịu Trẻ bị đau mắt đỏ, nên nghỉ học để tránh lây lan cho bạn, bệnh thường tự khỏi sau 3-7 ngày 3.3 Biện pháp vệ sinh, bảo vệ mắt 13 - Khi học bài, đọc sách : tránh nhìn gần, đọc nơi thiếu ánh sáng tàu xe bị xóc nhiều cần giải lao cho mắt, tránh tập trung lâu - Không đưa tay lên dụi mắt bị ngứa có vật thể lạ vào mắt, mà nên rửa mắt nước muối lỗng để vệ sinh mắt - Khơng dùng chung khăn mặt, đồ dùng cá nhân để tránh bệnh mắt - Xây dựng phòng học tiêu chuẩn bàn ghế, vệ sinh, đủ ánh sáng - Tăng cường cho trẻ chơi trời - Tập thể dục cho mắt - Bổ sung đủ lượng vitamin A phần ăn Vitamin A có nhiều gan cá, thận động vật, lòng đỏ trứng loại rau có màu da cam cà chua, cà rốt, gấc, ớt,… TIỂU KẾT CHƯƠNG Ta kết luận khả nhìn mắt bị suy giảm thiếu giữ gìn mắt, nên mắc số tật mắt cận thị, viễn thị bệnh mắt đau mắt hột, đau mắt đỏ bị nặng mà khơng xử lí dẫn đến nhiều nguy nghiêm trọng Vì để bảo vệ giữ gìn mắt tốt, ta nên bổ sung đủ lượng vitamin A giữ thói quen : đọc sách nơi đủ ánh sáng, không nên để mắt điều tiết lâu, không dụi tay vào mắt bị ngứa có dị vật,… Để phịng tránh bệnh tật mắt 14 PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, qua tiểu luận này, nắm phần kiến thức bao quát quan thị giác người hoạt động Cơ quan gồm phần mắt, dây thần kinh thị giác, não vùng chẩm đại não Cầu mắt có cấu tạo phức tạp gồm lớp màng theo thứ tự từ vào màng cứng, màng mạch, màng lưới Màng cứng : bảo vệ mắt; màng mạch : nuôi mắt điều chỉnh ánh sáng vào mắt; màng lưới : cảm thụ ánh sáng tạo xung động thần kinh não Ta nhìn thấy vật tia sáng phản chiếu từ vật vào màng lưới qua hệ thống quang học gồm : màng giác, thể thuỷ tinh, thuỷ dịch dịch kính Lượng ánh sáng vào phịng tối nhiều hay nhờ lỗ đồng tử mống mắt dãn rộng hay co hẹp Và nhờ khả điều tiết thể thuỷ tinh mà ta nhìn rõ vật xa tiến lại gần Khi ảnh vật lên màng lưới, tế bào cảm thụ thị giác hưng phấn truyền tới tế bào thần kinh thị giác, xuất luồng xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác truyền vùng vỏ não thuỳ chẩm, cho ta cảm nhận hình ảnh vật Nhưng khả nhìn mắt bị suy giảm, bị tổn thương khơng giữ gìn vệ sinh mắt Ở trẻ em, có nguy cao bị mắc tật cận thị bệnh mắt đau mắt đỏ, lẹo mắt, đau mắt hột,…Vì cần giữ gìn vệ sinh mắt, cách cho mắt nghỉ ngơi thực tập thể dục cho mắt sau thời gian dài làm việc; bổ sung dưỡng chất tốt cho mắt vitamin A, vệ sinh cho mắt nước muối lỗng, khơng dùng chung khăn để trách bệnh mắt 15 TÀI LIỆU THAO KHẢO Hội thảo “Vị trí vai trị khúc xạ nhãn khoa ngành nhãn khoa”, cổng thông tin điện tử Bộ y tế : https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia//asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/hoi-thao-vi-tri-va-vai-tro-cua-khucxa-nhan-khoa-trong-nganh-nhan-kho-1 Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Sinh Học 8, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu học tập Sinh lý trẻ em lứa tuổi tiểu học, khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sài Gòn Bài power point thuyết trình quan phân tích, nhóm Đại cương giải phẫu sinh lý mắt : https://www.dieutri.vn/bgnhankhoa/daicuong-ve-giai-phau-va-sinh-ly-mat Tình trạng bệnh lý mắt trẻ em : https://yhoccongdong.com/thongtin/tinhtrang-va-benh-ly-mat-tre-em/ Kênh youtube Soi Sáng, Những xảy bên đơi mắt : https://www.youtube.com/watch?v=HYAT1cYBm7U Nhãn khoa : https://beh.vn/tai-lieu/nhan-khoa-co-ban Lý sinh y học, trường đại học y Hà Nội mơn y vật lí – lí sinh, nhà xuất y học 16 ... hiểu cấu tạo, hoạt động quan phân tích thị giác số bệnh lý thị giác thường gặp trẻ em lứa tuổi tiểu học? ??, lí sau : Tầm quan trọng quan phân tích thị giác đời sống người: Trong hoạt động đời sống... cứu tiểu luận quan phân tích thị giác Nội dung nghiên cứu tiểu luận chủ yếu xoanh quanh tìm hiểu cấu tạo, hoạt động, chức quan phân tích thị giác số bệnh lý thường gặp trẻ em lứa tuổi tiểu học. .. 1.2.3 Vai trò quan phân tích TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG : CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 2.1 Cấu tạo quan phân tích thị giác 2.1.1 Vỏ bọc

Ngày đăng: 11/01/2022, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan