1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS

49 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KĐB BA PHA DÙNG BIẾN TẦN LS GVHD: SVTH: KHĨA: NGÀÀ̀NH: TP HỒ CHÍ MINH, Tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giúp đỡ em thực đề tài Đặc biệt thầy giáo …… tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo em suốt thời gian thực báo cáo môn học Đồng thời em xin trân trọng cảm ơn tình cảm quý báu mà thầy, cô Bộ môn kỹ thuật điện - điện tử truyền đạt cho em, kinh nghiệm, kỹ thuật cách thức việc xây dựng đề tài Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình luôn động viên, ủng hộ, người bạn gắn bó, chia sẻ nhiều kinh nghiệm kiến thức thời gian thực đề tài, để đề tài hồn thành cách thành công Tuy nhiên, thời gian có hạn nên em em cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy góp ý giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng….năm 2021 Sinh viên thực i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA CÁC PHƯƠNG PHÁP THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀ HÃM ĐỘNG CƠ 1.1 Tổng quan động không đồng ba pha 1.1.1 Ưu điểm, nhược điểm động không đồng ba pha Biện pháp khắc phục 1.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động động không đồng ba pha 1.2 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động không đồng ba pha 1.2.1 Thay đổi tần số nguồn điện cung cấp fi 1.2.2 Thay đổi số đôi cực từ 1.2.3 Điều chỉnh tốc độ thay đổi điện áp nguồn cung cấp 10 1.2.4 Điều chỉnh tốc độ thay đổi điện trở mạch rô to 11 1.3 Các phương pháp hãm đảo chiều quay động không đồng ba pha 12 1.3.1 Hãm tái sinh 12 1.3.2 Hãm ngược 13 1.3.3 Hãm động 14 1.3.4 Đảo chiều động không đồng ba pha 15 1.4 Kết luận chương 15 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 16 2.1 Tổng quan hệ truyền động điện 16 2.2 Truyền động điện có điều chỉnh 16 2.3 Tổng quan biến tần 17 2.3.1 Lợi ích việc sử dụng biến tần 17 2.3.2 Cấu tạo biến tần 18 2.3.3 Nguyên lý hoạt động biến tần 18 2.4 Các thơng số tính tốn lựa chọn động không đồng ba pha 19 2.5 Lựa chọn thông số biến tần hãng LS ứng với tải 21 2.6 Tính toán lựa chọn thiết bị bảo vệ 23 ii 2.6.1 Tính toán chọn Aptomat 23 2.6.2 Tính tốn chọn Contactor 24 2.6.3 Tính tốn chọn Rơ le nhiệt 25 2.6.4 Cầu chì xứ 26 2.7 Tính toán tiết diện dây dẫn điện 27 2.8 Thiết kế hệ thống điện điêu khiển tốc độ động không đồng ba pha 28 2.8.1 Thiết kế tủ điều khiển cho hệ thống 28 2.8.2 Thiết kế mạch động lực cho hệ thống 31 2.8.3 Thiết kế mạch điều khiển cho hệ thống 32 2.9 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA VỚI BA CẤP TỐC ĐỘ KHÁC NHAU SỬ DỤNG BIẾN TẦN LS IG5A .33 3.1 Xác định yêu cầu điều khiển 33 3.2 Biến tần LS iG5A 33 3.2.1 Sơ đồ chân biến tần LS iG5A 33 3.2.2 Bàn phím biến tần LS iG5A 34 3.2.3 Các nhóm lệnh biến tần LS iG5A 35 3.2.4 Các Hàm nhóm biến tần LS iG5A 37 3.3 Cài đặt thông số biến tần LS iG5A điều khiển động không đồng pha theo cấp tốc độ khác nhau, có đảo chiều quay động có hãm dừng động 38 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Động khơng đồng ba pha Hình 1.2: Cấu tạo động khơng đồng ba pha a) Lá thép stato rô to: 1) Lá thép stato, 2) Rãnh, 3) Răng, 4) Lá thép rô to; b) Mặt cắt dọc động điện xoay chiều .3 Hình 1.3: Từ trường quay tốc độ n1 Hình 1.4: Chiều quay từ trường roto Hình 1.5: Sức điện động sinh dẫn roto Hình 1.6: Điều chỉnh tốc độ động không đồng a) Khi mô men cản không đổi, b) Khi mô men cản thay đổi Hình 1.7: Đặc tính điều chỉnh tần số theo nguyên lý: f1>f2>f3 Hình 1.8: Cách đổi nối cuộn dây để thay đổi số đôi cực: a) Mắc nối tiếp, số đôi cực p; b) Mắc song song số đơi cực là→p/2; c)Đặc∆→ tính động Hình 1.9: Đổi nối cuộn dây a) Y YY b) YY 10 Hình 1.10: Đặc tính động khơng đồng bộ thay đổi điện áp nguồn 10 Hình 1.11: Đặc tính động khơng đồng dây quấn thay đổi điện trở phụ 11 Hình 1.12: Đồ thị đặc tính hãm tái sinh 13 Hình 1.13: Đồ thị đặc tính hãm ngược 13 Hình 1.14: Đồ thị đặc tính hãm động 14 Hình 2.1: Sơ đồ khối hệ thống truyền động điện 16 Hình 2.2: Hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ 17 Hình 2.3: Sơ đồ mạch điện biến tần 18 Hình 2.4: Biến đổi điện áp/tần số qua biến tần 19 Hình 2.5: Động điện không đồng pha Parma 2,2 kW 20 Hình 2.6: Biến tần iG5A 21 Hình 2.7: Aptomat pha 23 Hình 2.8: Contactor 24 Hình 2.9: Rơ le nhiệt 26 Hình 2.10: Cầu chì xứ 10A 26 Hình 2.11: Tiết diện dây dẫn điện 27 Hình 2.12: Tủ điều khiển hệ thống 29 Hình 2.13: Thiết kế mặt ngồi tủ điều khiển 30 iv Hình 2.14: Sơ đồ mạch động lực hệ thống 31 Hình 2.15: Sơ đồ đấu nối biến tần động 32 Hình 3.1: Sơ đồ đấu nối biến tần LS iG5A 33 Hình 3.2: Bàn phím biến tần LS iG5A 34 Hình 3.3: Các nhóm lệnh biến tần LS iG5A 36 Hình 3.4: Nhấn mũi tên phải bàn phím để di chuyển đến nhóm lệnh 36 v MỞ ĐẦU Ngày với tiến khoa học kỹ thuật động khơng đồng ba pha ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn sống, vào nhà xưởng, công ty… điều khiển nhiều phương pháp khác Được định hướng thầy giáo ……… nỗ lực thân, em hoàn thành đề tài “Điều khiển tốc độ động KĐB ba pha dùng biến tần LS” Kết cấu đề tài gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan động không đồng ba pha phương pháp thay đổi tốc độ hãm động Chương 2: Thiết kế hệ thống điện điều khiển tốc độ động không đồng ba pha Chương 3: Điều khiển tốc độ động không đồng ba pha với ba cấp tốc độ khác sử dụng biến tần LS IG5A Do thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý bổ sung thầy, cô giáo bạn để đề tài em ngày hoàn thiện Em xin gửi tới thầy, giáo hướng dẫn tồn thể thầy, cô giáo Bộ môn lời cảm ơn chân thành nhất! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA CÁC PHƯƠNG PHÁP THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀÀ̀ HÃM ĐỘNG CƠ 1.1 Tổng quan động không đồng ba pha Động không đồng ba pha động điện hoạt động với dòng điện xoay chiều ba pha Là loại động điện hoạt động với tốc độ quay Rotor chậm so với tốc độ quay từ trường Stator Stator quấn cuộn dây lệch không gian (thường cuộn dây lệch góc 120°) Khi cấp điện áp ba pha vào dây quấn, lòng Stator xuất từ trường Fs quay tròn với tốc độ n=60*f/p, với p số cặp cực dây quấn Stator, f tần số Từ trường móc vịng qua Rotor gây điện áp cảm ứng dẫn lồng sóc rotor Điện áp gây dòng điện ngắn mạch chạy dẫn Trong miền từ trường Stator tạo ra, dẫn mang dòng I chịu tác động lực Bio-Savart-Laplace lơi Có thể nói cách khác: dòng điện I gây từ trường Fr (từ trường cảm ứng Rotor), tương tác Fr Fs gây momen kéo Rotor chuyển động theo từ trường quay Fs Stator Hình 1.1: Động khơng đồng ba pha 1.1.1 Ưu điểm, nhược điểm động không đồng ba pha Biện pháp khắc phục - Ưu điểm: + Cấu tạo đơn giản, dễ dàng sử dụng, bảo quản thuận tiện + Sử dụng nguồn điện trực tiếp từ lưới điện, không cần chỉnh lưu + Khả điều khiển tốc độ quay đa dạng + Kết cấu bền vững, khả chịu tải tốt nhờ chế bảo vệ + Giá thành thấp so với truyền động dùng động chiều + Sử dụng rộng rãi phổ biến phạm vi công suất nhỏ vừa + Sản xuất với nhiều cấp điện áp khác (từ 24V đến 10KV) nên thích nghi cho người sử dụng - Nhược điểm: + Hệ số công suất thấp gây tổn thất nhiều công suất phản kháng lưới điện + Đặc tính mở máy khơng tốt, dịng mở máy lớn (gấp -7 lần dòng định mức) + Momen mở máy nhỏ - Biện pháp khắc phục động không đồng + Cải thiện đặc tính mở máy cách điều chỉnh tốc độ (bằng cách thay đổi điện áp, thêm điện trở phụ vào mạch rô tô nối cấp), hay dùng rô tô có rãnh sâu, rơ to lồng sóc kép để hạ dịng khởi động, đồng thời tăng mơ men mở máy + Chế tạo rơ tơ có khe hở thật nhỏ để hạn chế dịng điện từ hóa nâng cao hệ số cơng suất + Mặc dù có nhiều khuyết điểm động không đồng rô to lồng sóc có ưu điểm mà động khác khơng có quan trọng đơn giản, dễ sử dụng giá rẻ Thực tế động khơng đồng rơ to lồng sóc áp dụng rộng rãi, chiếm số lượng 90 % ngành tự động hóa q trình sản xuất 1.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động động không đồng ba pha Hình 1.2: Cấu tạo động khơng đồng ba pha a) Lá thép stato rô to: 1) Lá thép stato, 2) Rãnh, 3) Răng, 4) Lá thép rô to; b) Mặt cắt dọc động điện xoay chiều Phụ thuộc vào cấu tạo loại động điện mà chúng có nguyên lý hoạt động khác Đối với động không đồng ba pha có cấu tạo nguyên lý hoạt động rõ ràng 1.1.2.1 Cấu tạo động không đồng ba pha Động không đồng ba thường gồm có bơ phận kết cấu mạch từ dây quấn, diễn biến đổi lượng điện, phận kết cấu khác động không đồng ba pha khối thép đồng trục cách khe hở đảm bảo cho khối thép chuyển động tương đối so với khối Khối đứng yên gọi phần tĩnh hay stato, cịn khối cịn lại phần quay hay rơ to Nếu từ thông khối thép xoay chiều biến thiên ghép tơn silic dày 0,35 đến 0,5 mm để làm giảm tổn hao dịng xốy, cịn từ thơng khơng đổi đúc thép ghép từ thép Về cấu tạo động không đồng ba pha gồm phần tĩnh phần quay cách khe hở khơng khí - Phần tĩnh (Stator): Stato gồm phần mạch từ mạch điện + Mạch từ: Mạch từ stato ghép thép điện kỹ thuật có chiều dày khoảng 0,3 ÷ 0,5mm, cách điện mặt để chống dịng Fucơ Lá thép stato có dạng hình vành khăn, phía đục rãnh để giảm dao động từ thông, số rãnh stato rôto không nhau.Ở máy có cơng suất lớn, lõi thép chia thành phần (section) nhằm tăng khả làm mát mạch từ Các thép ghép lại với thành hình trụ Mạch từ đặt vỏ máy Vỏ máy làm gang đúc hay thép Để tăng diện tích tản nhiệt, vỏ máy có đúc gân tản nhiệt Ngồi vỏ máy cịn có nắp máy, nắp máy có giá đỡ ổ bi Tuỳ theo yêu cầu mà vỏ máy có đế để gắn vào bệ máy hay nhà vị trí làm việc Trên đỉnh có móc để giúp di chuyển thuận tiện Trên vỏ máy gắn hộp đấu dây + Mạch điện stato: Dây quấn Stator thường cuộn dây phân tán đặt rãnh nằm rải rác chu vi phần tĩnh máy điện, thời điểm định nhóm cuộn dây móc vịng với đường sức từ khác cách điện tốt với lõi sắt Cuộn dây vịng (gọi dây quấn kiểu dẫn), cuộn dây thường chế tạo dạng phần tử tiết diện dây thường lớn, hay có thể: cuộn dây gồm nhiều vịng dây (tiết diện dây nhỏ gọi dây quấn kiểu vòng dây) + Vỏ máy: có tác dụng cố định lõi sắt dây quấn không dùng làm mạch dẫn từ Vỏ máy thường làm gang Máy có cơng suất lớn dùng làm thép hàn lại - Phần quay (Rôto): U: Điện áp sử dụng 380V Cosφ: hệ số cơng suất Thơng thường 0,8 Vậy dịng điện tổng chạy qua mặt cắt vuông là: I = ITK + = 16.64 + = 25.64(A) Trong 9(A) dòng Biến tần LS iG5A Vậy tiết diện dây dẫn điện tính sau: S I 25.64 4.3( mm2 ) J6 Bảng tiết diện dây dẫn điện Dựa vào bảng chọn tiết diện dây dẫn điện ta thấy tiết diện dây dẫn lơn 4,3 mm2 nên ta chọn tiết diện dây dẫn điện mm2 2.8 Thiết kế hệ thống điện điêu khiển tốc độ động không đồng ba pha 2.8.1 Thiết kế tủ điều khiển cho hệ thống 28 Hình 2.12: Tủ điều khiển hệ thống Thiết kế tủ điều khiển gồm có biến tần LS iG5A phía trên, phía có Aptomat MCCB 30A… 29 Hình 2.13: Thiết kế mặt tủ điều khiển 30 2.8.2 Thiết kế mạch động lực cho hệ thống Hình 2.14: Sơ đồ mạch động lực hệ thống 31 2.8.3 Thiết kế mạch điều khiển cho hệ thống Hình 2.15: Sơ đồ đấu nối biến tần động 2.9 Kết luận chương Sau kết thúc chương em lựa chọn phương án thiết kế hệ thống điện Đã tính tốn lựa chọn động không đồng pha, lựa chọn biến tần LS iG5A, cho chọn thiết bị bảo vệ hệ thống, tính chọn tiết diện dây dẫn điện cho hệ thống Qua em thiết kế hệ thống điện điều khiển tốc độ động không đồng ba pha 32 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA VỚI BA CẤP TỐC ĐỘ KHÁC NHAU SỬ DỤNG BIẾN TẦN LS IG5A 3.1 Xác định yêu cầu điều khiển - Đảo chiều động không đồng ba pha thông qua biến tần - Thay đổi tốc độ động không đồng ba pha cách thay đổi cấp tốc độ khác - Hãm dừng động không đồng ba pha 3.2 Biến tần LS iG5A 3.2.1 Sơ đồ chân biến tần LS iG5A Hình 3.1: Sơ đồ đấu nối biến tần LS iG5A 33 Ý nghĩa sơ đồ chân biến tần LS iG5A 3.2.2 Bàn phím biến tần LS iG5A Hình 3.2: Bàn phím biến tần LS iG5A Bảng mơ tả chức bàn phím biến tần LS iG5A PHÍÍ́M ẤN 34 HIỂN THỊ 3.2.3 Các nhóm lệnh biến tần LS iG5A - Drive group: Khi vào nhóm biến tần LS (iG5A) cài đặt thông số: tần số, thời gian tăng tốc (acc), thời gian giảm tốc(dec), Chọn lựa đầu vào điều khiển chạy/ dừng (drv), chọn lựa kiểu cài đặt thay đổi tần số điều khiển (frq) - FU groupl: Khi vào nhóm biến tần LS (iG5A) cài đặt thơng số có chức điều chỉnh tần số, điện áp - FU group2: Khi vào nhóm biến tần LS (iG5A) cài đặt thông số cho ứng dụng PID, thông số motor - I/0 group: Khi vào nhóm biến tần LS (iG5A) cài đặt thông số chức ngõ ra, vào 35 Hình 3.3: Các nhóm lệnh biến tần LS iG5A - Thao tác cài đặt biến tần LS iG5A + Nhấn mũi tên phải trái bàn phím để di chuyển đến nhóm lệnh Hình 3.4: Nhấn mũi tên phải bàn phím để di chuyển đến nhóm lệnh + Nhấn mũi tên lên xuống bàn phím để di chuyển đến thơng số nhóm lệnh 36 Hình 3.5: Nhấn mũi tên lên xuống bàn phím để di chuyển Drive group 3.2.4 Các Hàm nhóm biến tần LS iG5A - Trong nhóm Drive group gồm lệnh tần số 0.00, ACC, DEC, DRV, FRQ + Hàm “0.00” lệnh điều khiển tần số, cho phép cài 0~400Hz tần số mặc định “0.00” Cho phép điều chỉnh RUN + Hàm “ACC” thời gian tăng tốc, cho phép cài 0~6000s, thời gian mặc định “5.0s” Cho phép điều chỉnh RUN + Hàm “DEC” thời gian giảm tốc, cho phép cài 0~6000s, thời gian mặc định “10.0s” Cho phép điều chỉnh RUN + Hàm “DRV” Các chế độ điều khiển, 0: (Bàn phím), 1: (FX/RX-1), 2: (FX/RX-2), 3: (RS-485) Không cho phép điều chỉnh RUN - Trong nhóm FU groupl gồm lệnh chức để hiệu chỉnh tần số điện áp đầu F0~F60 + Hàm “F0 ” lệnh nhảy đến hàm mong muốn, cho phép cài 0~60, tần số mặc định “1” Cho phép điều chỉnh RUN + Hàm “F1” không cho phép chạy thuận/nghịch, (cho phép chạy 37 thuận/ngược), (không cho chạy thuận), (không cho chạy ngược), mặc định “0” Không cho phép điều chỉnh RUN + Hàm “F2” Đặc tuyến tăng tốc, (Thẳng), (S-Cong), mặc định “0” Không cho phép điều chỉnh RUN + Hàm “F3” Đặc tuyến giảm tốc, (Thẳng), (S-Cong), mặc định “0” Không cho phép điều chỉnh RUN + Hàm “F4” Lựa chọn kiểu dừng, (Giảm tốc), (Hãm DC), (Tự do), mặc định “0” Không cho phép điều chỉnh RUN + Hàm “F8” Tần số khởi động thắng DC, cho phép cài 0.1~60Hz, yêu cầu lớn F23 , tần số mặc định “5.00” Không cho phép điều chỉnh RUN - Trong nhóm FU group2 gồm lệnh chức quan trọng, ứng dụng đặc biệt, lịch sử lỗi H0~H31 + Hàm “H0 ” lệnh nhảy đến hàm mong muốn, cho phép cài 0~95, tần số mặc định “1” Cho phép điều chỉnh RUN + Hàm “H1, H2, H3, H4, H5” Hàm lưu lại lịch sử lỗi gần nhất, mặc định “nOn” Cho phép xem RUN + Hàm “H6” Cho phép Reset lịch sử lỗi, (NO), (Yes), mặc định “0” Không phép điều chỉnh RUN + Hàm “H7” Khi đến tần số chờ H7 dừng lại, cho phép cài 0~400Hz, tần số mặc định “5.00Hz” Không cho điều chỉnh RUN + Hàm “H8” Thời gian chờ tần số H7, cho phép cài 0~10s, thời gian mặc định “0s” Không cho điều chỉnh RUN + Hàm “H10” Cho phép bỏ qua tần số không mong muốn, (NO), (Yes), mặc định “0” Không cho phép điều chỉnh RUN - Trong nhóm I/0 group gồm lệnh liên quan đến tín hiệu ngõ vào P1- P8, V1, I , ngõ relay, analog đa chức 3.3 Cài đặt thông số biến tần LS iG5A điều khiển động không đồng pha theo cấp tốc độ khác nhau, có đảo chiều quay động có hãm dừng động Bước 1: Vào hàm H 93 để reset biến tần mặc định Lưu ý sau chọn xong thông số phải thực ấn Enter lần để lưu giá trị - Trong nhóm chức Drive group: Bước 2: Vào hàm Acc cài đặt thời gian tăng tốc cho biến tần 10 giây nhấn 38 Bước 3: Vào hàm DEC cài đặt thời gian giảm tốc cho biến tần 15 giây nhấn Bước 4: Vào hàm DRV chọn giá trị Bước 5: Vào hàm Frq chọn giá trị Bước 6: Cài đặt cấp tốc độ cho động + Vào St1: cài đặt tần số 10Hz + Vào St2: cài đặt tần số 30Hz + Vào St3: cài đặt tần số 50Hz Bước 7: Vào hàm CUr cài đặt dòng điện cho động 4.9 A Bước 8: Vào hàm rPM cài đặt tốc độ cho động 1420 vg/ph Bước 9: Vào hàm dCL cài đặt điện áp cho động 380V Bước 10: Vào hàm drC lựa chọn chiều quay động ban đầu thuận chọn F - Trong nhóm chức FU groupl: Bước 11: Vào hàm F9 cài đặt thời gian chờ hãm động giây Bước 12: Vào hàm F10 cài đặt điện áp hãm động 50% Bước 13: Vào hàm F11 cài đặt thời gian hãm động giây Bước 14: Vào hàm F12 cài đặt điện áp khởi động hãm động 50% Bước 15: Vào hàm F13 cài đặt thời gian khởi động hãm động giây - Trong nhóm chức FU group2: Bước 16: Vào hàm H19 lựa chọn bảo vệ pha đầu vào/ chọn (bảo vệ pha đầu vào/ra) Bước 17: Vào hàm H20 lựa chọn nguồn khởi động chọn (có) Bước 18: Vào hàm H30 lựa chọn công suất động chọn 2.2 kW Bước 19: Vào hàm H77 điều khiển quạt làm mát động chọn (mở nhiệt độ biến tần cao giới hạn bảo vệ nhiệt) - Trong nhóm chức I/0 group: Bước 20: Vào hàm I17 gán chức cho đầu vào P1 chọn (lệch chạy thuận cho động cơ) Bước 21: Vào hàm I18 gán chức cho đầu vào P2 chọn (lệch chạy nghịch cho động cơ) Bước 22: Vào hàm I19 gán chức cho đầu vào P3 chọn (Dừng động xuất lỗi) Bước 23: Vào hàm I20 gán chức cho đầu vào P4 chọn (Reset lỗi xuất 39 lỗi) Bước 24: Vào hàm I21 gán chức cho đầu vào P5 chọn 11 (Hãm động dừng) Bước 25: Vào hàm I22 gán chức cho đầu vào P6 chọn (chạy với tần số thấp cài đặt bước 10 Hz) Bước 26: Vào hàm I23 gán chức cho đầu vào P7 chọn (chạy với tần số trung bình cài đặt bước 30 Hz) Bước 27: Vào hàm I24 gán chức cho đầu vào P8 chọn (chạy với tần số cao cài đặt bước 50 Hz) Bước 28: Đưa hình hiển thị 0.00 để kết thúc cài đặt 40 KẾT LUẬN Trong thời gian làm đề tài vừa qua với nỗi lực thân với giúp đỡ tận tình thây giáo Bộ mơn, đặc biệt thầy giáo … người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài theo thời gian quy định Trong trình thực đề tài em nghiên cứu tìm hiểu số tài liệu mạng thư viện nhà trường, bên bảo giáo viên hướng dẫn Bước đầu toán giải quyết, song dừng lại việc đặt tốc độ cố định cho động qua đầu vào số điều khiển cấp tốc độ Bài toán đơn giản giúp em có nhìn tổng quan biến tần động Giúp em có kiến thức để cài đặt biến tần Do hạn chế thời gian thực nên đề tài thực xong đáp ứng phần nhỏ hệ thống hoàn chỉnh Vì vậy, để đề tài thêm phong phú hơn, mang nhiều tính thực tế nữa, có khả ứng dụng cao đề tài cần phải điều khiển trơn tốc độ động Hy vọng với hướng phát triển với ý tưởng, góp ý thầy bạn giúp cho đề tài phát triển 41 TÀÀ̀I LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Văn Cường, Giáo trình biến tần (Inverter), Trường Cao đẳng công nghệ VIETTRONICS [2] https://hunglongelectric.vn, Tài liệu hướng dẫn sử dụng biến tần LS iG5A [3] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền đồng điện, NXB Khoa học kỹ thuât [4] Ngô Hổng Quang Vũ Văn Tấm (1998), Thiết kế cấp điện, NXB Khoa học kỹ thuât [5] Trần Khánh Hà, động điện không đồng ba pha pha công suất nhỏ, NXB Khoa học kỹ thuât 42 ... chỉnh tốc độ động điện cần thiết Khi mô men cản trục động thay đổi, tốc độ động thay đổi, thay đổi tốc độ không gọi điều chỉnh tốc độ Điều chỉnh tốc độ động khơng đồng q trình thay đổi tốc độ động. .. đồng ba pha 32 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA VỚI BA CẤP TỐC ĐỘ KHÁC NHAU SỬ DỤNG BIẾN TẦN LS IG5A 3.1 Xác định yêu cầu điều khiển - Đảo chiều động không đồng ba pha. .. hoàn thành đề tài ? ?Điều khiển tốc độ động KĐB ba pha dùng biến tần LS? ?? Kết cấu đề tài gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan động không đồng ba pha phương pháp thay đổi tốc độ hãm động Chương 2: Thiết

Ngày đăng: 11/01/2022, 11:09

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Động cơ không đồng bộ ba pha - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 1.1 Động cơ không đồng bộ ba pha (Trang 8)
Hình 1.3: Từ trường quay tốc độ n1 - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 1.3 Từ trường quay tốc độ n1 (Trang 12)
Hình 1.4: Chiều quay của từ trường và roto - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 1.4 Chiều quay của từ trường và roto (Trang 12)
Hình 1.5: Sức điện động sinh ra trong thanh dẫn roto - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 1.5 Sức điện động sinh ra trong thanh dẫn roto (Trang 13)
Hình 1.6: Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ. a) Khi mômen cản không đổi, b) Khi mô men cản thay đổi - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 1.6 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ. a) Khi mômen cản không đổi, b) Khi mô men cản thay đổi (Trang 14)
Hình 1.7: Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số theo nguyên lý: f1>f2>f3 1.2.2. Thay đổi số đôi cực từ - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 1.7 Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số theo nguyên lý: f1>f2>f3 1.2.2. Thay đổi số đôi cực từ (Trang 15)
- Dùng đổi nối một cuộn dây. Giả sử lúc đầu cuộn dây được nối như hình 1.8a, khi đó số cặp cực là p, nếu bây giờ đổi nối như hình 1.8b ta đuợc số cặp cực p/2. - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
ng đổi nối một cuộn dây. Giả sử lúc đầu cuộn dây được nối như hình 1.8a, khi đó số cặp cực là p, nếu bây giờ đổi nối như hình 1.8b ta đuợc số cặp cực p/2 (Trang 15)
Hình 1.9: Đổi nối cuộn dây a) Y→YY b) ∆→YY ∆ - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 1.9 Đổi nối cuộn dây a) Y→YY b) ∆→YY ∆ (Trang 16)
Hình 1.10: Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ bộ khi thay đổiđiện áp nguồn - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 1.10 Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ bộ khi thay đổiđiện áp nguồn (Trang 17)
Hình 1.12: Đồ thị đặc tính cơ hãm tái sinh - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 1.12 Đồ thị đặc tính cơ hãm tái sinh (Trang 19)
Hình 1.13: Đồ thị đặc tính cơ hãm ngược - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 1.13 Đồ thị đặc tính cơ hãm ngược (Trang 20)
Hình 1.14: Đồ thị đặc tính cơ hãm động năng - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 1.14 Đồ thị đặc tính cơ hãm động năng (Trang 21)
Cấu trúc chung của hệ thống truyền động điện được trình bày trên Hình 1.1, bao gồm 2 phần chính: - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
u trúc chung của hệ thống truyền động điện được trình bày trên Hình 1.1, bao gồm 2 phần chính: (Trang 22)
Hình 2.2: Hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ 2.3. Tổng quan về biến tần - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 2.2 Hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ 2.3. Tổng quan về biến tần (Trang 23)
Hình 2.3: Sơ đồ mạch điện của biến tần 2.3.3. Nguyên lý hoạt động của biến tần - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 2.3 Sơ đồ mạch điện của biến tần 2.3.3. Nguyên lý hoạt động của biến tần (Trang 24)
Hình 2.4: Biến đổiđiện áp/tần số qua biến tần - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 2.4 Biến đổiđiện áp/tần số qua biến tần (Trang 25)
Hình 2.5: Động cơ điện không đồng bộ 3pha Parma 2,2 kW - Thông số kỹ thuật động cơ như sau: - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 2.5 Động cơ điện không đồng bộ 3pha Parma 2,2 kW - Thông số kỹ thuật động cơ như sau: (Trang 26)
Hình 2.6: Biến tần iG5A - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 2.6 Biến tần iG5A (Trang 27)
Hình 2.8: Contactor - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 2.8 Contactor (Trang 30)
Bảng tiết diện dây dẫn điện - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Bảng ti ết diện dây dẫn điện (Trang 35)
Hình 2.12: Tủ điều khiển của hệ thống - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 2.12 Tủ điều khiển của hệ thống (Trang 36)
Hình 2.13: Thiết kế mặt ngoài của tủ điều khiển - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 2.13 Thiết kế mặt ngoài của tủ điều khiển (Trang 37)
Hình 2.14: Sơ đồ mạch động lực của hệ thống - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 2.14 Sơ đồ mạch động lực của hệ thống (Trang 38)
Hình 2.15: Sơ đồ đấu nối biến tần động cơ 2.9. Kết luận chương 2 - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 2.15 Sơ đồ đấu nối biến tần động cơ 2.9. Kết luận chương 2 (Trang 39)
Hình 3.1: Sơ đồ đấu nối của biến tần LS iG5A - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 3.1 Sơ đồ đấu nối của biến tần LS iG5A (Trang 40)
3.2.2. Bàn phím của biến tần LS iG5A - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
3.2.2. Bàn phím của biến tần LS iG5A (Trang 41)
Hình 3.2: Bàn phím của biến tần LS iG5A  Bảng mô tả chức năng của bàn phím biến tần LS iG5A - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 3.2 Bàn phím của biến tần LS iG5A Bảng mô tả chức năng của bàn phím biến tần LS iG5A (Trang 41)
Hình 3.3: Các nhóm lệnh của biến tần LS iG5A  - Thao tác cài đặt trên biến tần LS iG5A - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 3.3 Các nhóm lệnh của biến tần LS iG5A - Thao tác cài đặt trên biến tần LS iG5A (Trang 43)
Hình 3.4: Nhấn mũi tên phải trên bàn phím để di chuyển đến các nhóm lệnh - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 3.4 Nhấn mũi tên phải trên bàn phím để di chuyển đến các nhóm lệnh (Trang 43)
Hình 3.5: Nhấn mũi tên lên hoặc xuống trên bàn phím để di chuyển trong Drive group - BÁO cáo môn học điều KHIỂN tốc độ ĐỘNG cơ kđb BA PHA DÙNG BIẾN tần LS
Hình 3.5 Nhấn mũi tên lên hoặc xuống trên bàn phím để di chuyển trong Drive group (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w