1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp NHIỆT đề tài THIẾT kế hệ THỐNG sấy TRÀ NĂNG SUẤT 150KGMẺ BẰNG NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI

25 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY TRÀ NĂNG SUẤT 150KG/MẺ BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH NHẬT HỒI Lớp học phần: DHNL15B Nhóm thực hiện: NHĨM SVTH: Trịnh Nguyễn Hùng Duy Hà Ngọc Khương Duy Nguyễn Bảo Duy Nguyễn Thái Đô Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng năm 202 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM NAM Khoa Cơng Nghệ Nhiệt Lạnh NHIỆM VỤ MƠN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT Ngành: Công nghệ Nhiệt Lạnh Tên đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY TRÀ NĂNG SUẤT 150KG/MẺ BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Thông tin thực đề tài Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng Các yêu cầu thiết kế STT Họ Tên Trịnh Nguyễn Hùng Duy Hà Ngọc Khương Duy Nguyễn Bảo Duy Nguyễn Thái Đô Giao nhiệm vụ: Tháng 1/2022 Hoàn thành nhiệm vụ: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… TP HCM, ngày… tháng… năm 2022 Chữ ký GVHD LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Đình Nhật Hồi hết lịng quan tâm, giúp đỡ tận tính chúng em Định hướng đắn cho chúng em để hồn thành Tiểu luận tốt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC HÌNH Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích Chương TỔNG QUAN 2.1 Tra cứu tài liệu a Tìm hiểu trà b c Lịch sử trà Thải Nguyên Tình hình sản xuất trà Thái Nguyên d Công dụng trà Thái Nguyên e Các sản phẩm chế biến từ trà 2.2 Sơ lược lý thuyết sấy 2.3 Quy trình chế biến chè kỹ thuật sấy chè thường gặp a Quy trình chế biến trà xanh Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Địa điểm nghiên cứu 3.3 Thời gian nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều tra, khảo sát tình hình chế biến chè TP Bảo Lộc 4.1.1 Nhà máy chế biến chè xanh 4.2 Tính tốn, thiết kế máy sấy lượng mặt trời sấy chè xanh suất 150kg/mẻ 4.2.1 Chọn chế độ sấy 4.2.2 Thông số TNS trước q trình sấy 4.2.3 Tính tốn q trình sấy lý thuyết 4.2.4 Tính tốn buồng sấy 4.2.5 Tính tốn tổn thất nhiệt 4.2.6 Cân nhiệt ẩm q trình sấy thực 4.3 Tính tốn thiết kế thiệt bị phụ 4.3.1 Thiết kế gia nhiệt 4.3.2 Thiết kế buồng đốt 4.3.3 Tính tốn chọn quạt 4.3.4 Bộ phận cấp thoát liệu Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 5.1 KẾT LUẬN 5.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT Đề tài “Thiết kế hệ thống sấy trà suất 150kg/mẻ lượng mặt trời”, thời gian từ … đến … năm 2022 Bằng phương pháp điều tra khảo sát phân tích lý thuyết, thành viên nhóm tiến hành điều tra, khảo sát số thiết bị sấy trà xanh có khu vực Thái Nguyên, sở đó, để tiến hành tính tốn, thiết kế hệ thống sấy trà suất 150kg/mẻ lượng mặt trời Kết thu được:  Đề tài điều tra, khảo sát loại máy sấy chè khu vực Thái Nguyên với cỡ cơng suất khác  Tính tốn, thiết kế máy sấy băng tải dùng để sấy chè xanh suất 150 kg/mẻ  Hệ thống có thơng số sau:  Năng suất: 150 kg/mẻ  Sử dụng gia nhiệt khí – khí để gia nhiệt cho khơng khí sấy  Độ ẩm ban đầu: 60% o  Nhiệt độ sấy đầu vào: t1 = 110 C o  Nhiệt độ khơng khí ra: t2 = 60 C  Công suất quạt: N = 15HP  Độ ẩm sản phẩm: 5%  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HTS: Hệ thống sấy VL: Vật liệu TNS: Tác nhân sấy VLK: Vật liệu khô α: Hệ số tỏa nhiệt (Wm2 độ) ω: Tốc độ gió (m/s) Q: Lưu lượng quạt GH2O: Lượng nước cần tách (kg/h) A: Cường độ bốc ẩm G1: Năng suất tính theo vật liệu khô (kg/h) G2: Năng suất thành phần (kg/h) F1: Diện tích vách buồng sấy (m2) DANH SÁCH CÁC HÌNH CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề a Năng lượng mặt trời gì? Năng lượng mặt trời (NLMT) nguồn lượng thiên nhiên quý giá vô tận Khai thác tối đa nguồn NLMT mắt xích quan trọng chiến lược giới với định hướng: Phát triển nguồn lượng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ngày tăng Đồng thời nỗ lực giảm mạnh phát thải khí "nhà kính" CO2 nhằm ngăn chặn mối hiểm họa biến đổi khí hậu tồn cầu.Vì vậy, việc tìm kiếm nguồn lượng sạch, dễ sử dụng, nhằm cung cấp nước nóng, phục vụ cho mục đích cơng nghiệp, sinh hoạt dịch vụ xã hội đại cấp bách Nguồn lượng cần đáp ứng đòi hỏi: Có thể thay nguồn lượng sử dụng - Là nguồn lượng sẵn có giàu tiềm Việt Nam - Là nguồn lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường - Dễ sử dụng khai thác b Trà gì? Trà (tea) tên khoa học Camellia sinensis Trà thức uống có tính giải khát phổ thơng nhân dân đặc biệt nhân dân vùng châu Á Trà khơng có tác dụng giải khát mà cịn có tác dụng chữa bệnh trà có dưỡng chất: vit C, B, PP, cafein, muối Trà làm cho tinh thần sảng khối, tỉnh táo, đỡ mệt mỏi… Sự biến đổi Nitơ hòa tan Cafein sấy: Giai đoạn chế biến Lá trà lên men Bán thành phẩm  Nhóm chất hydratcacbon có biến đổi sau:  Giảm hàm lượng glucose, saccharose, tinh bột  Giảm mạnh hàm lượng hidropectin (lá trà lên men chứa 2,73% so với 1,74% trà đen bán thành phẩm)  Lượng protein giảm thời gian sấy  Lượng vitamin C giảm mạnh: từ 2,64 g/kg chất khơ trước sấy cịn lại 1,81 g/kg sau sấy  Trong sấy trà cần ý: - Tốc độ khơng khí nóng thổi vào buồng sấy nhỏ gây tình trạng ứ đọng ẩm làm giảm chất lượng trà rõ rệt - Nhiệt độ sấy cao & không khí thổi vào lớn làm cho trà bị cháy vụn, nhiệt độ cao làm giảm hương thơm mạnh Nhiệt độ cao gây tượng tạo bề mặt trà lớp màng cứng, ngăn cản ẩm từ bên thoát ngồi, kết khơng tiêu diệt men triệt để & trà chứa nhiều ẩm bên làm cho chất lượng trà nhanh chóng xuống cấp thời gian bảo quản Các phương pháp sấy: - Sấy thăng hoa - Sấy bơm nhiệt - Sấy lạnh - Sấy lượng mặt trời Trong đồ án ta chọn phương thức sấy lượng mặt trời khơng u cầu phải giảm nhiệt độ tác nhân sấy Mặt khác dùng phương pháp khác phức tạp kết cấu thiết bị dẫn đến không hiệu mặt kinh tế 10 Thiết bị sấy có nhiều loại: buồng sấy, hầm sấy, máy sấy thùng quay, máy sấy tầng sôi, máy sấy phun, máy sấy thổi khí… Mục đích  Tìm hiểu việc sản xuất chế biến trà Thái Nguyên Điều tra, khảo sát số máy sấy trà khu vực Thái Nguyên nhằm làm sở cho việc tính toán, thiết kế máy sấy lượng mặt trời (MSNLMT) dùng để sấy chè xanh suất 150 kg/mẻ Tính tốn, thiết kế MSNLMT dùng để sấy chè xanh suất 150 kg/mẻ 11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN Tra cứu tài liệu a Tìm hiểu trà Để thưởng thức, sợi trà khô cần hãm ấm với nước nóng để hợp chất hịa tan vào nước Trong nước trà có chứa thành phần sau:  Tinh dầu: Đây thành phần định mùi vị hương thơm trà  Polyphenols: Hoạt chất tạo vị chát miệng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe  Caffeine: Caffeine hoạt chất có trà Thành phần giúp cung cấp lượng, mang lại tỉnh táo gây nghiện  Trên giới:  Top nước có sản lượng trà lớn giới:  Đứng đầu Trung Quốc với sản lượng 2.400.000 tấn/năm, Trung Quốc đứng đầu giới sản xuất chè chiếm gần 30% sản lượng trà toàn giới  Đứng thứ hai Ấn Độ với sản lượng trà bình quân 900.000 tấn/năm  Đứng thứ ba Kenya với sản lượng đạt 305.000 tấn/năm  Và Việt Nam xếp vị trí thứ bảy với sản lượng đạt 117.000 tấn/năm  Các vùng trồng trà tiếng Việt Nam: Tại Việt Nam, trà bắt nguồn từ địa phương phía Bắc giáp với Trung Quốc Tuy nhiên, nhờ vào việc phát triển có quy hoạch, có nửa số tỉnh nước trồng khai thác Các vùng Tây Bắc Đông Bắc Việt Nam nơi tập trung trồng nhiều nhất, khu vực Tây Nguyên Lâm Đồng tiếng với loại trà ngon Bên cạnh địa phương quy hoạch phát triển thành vùng ngun liệu, có nơi mà 12 chè người dân trồng hoang tiếng nhờ vào hương vị trà độc đáo tỉnh như: Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Hà Giang  Khi nói trà chẳng nơi đâu qua mảnh đất Thái Ngun, nói khơng ngoa “Đệ danh trà” tên xứng đáng đặt cho nơi Với tổng diện tích trồng khai thác khoảng 20.000 ha, Thái Nguyên nơi cung cấp nguồn trà lớn Việt Nam, từ sản lượng chất lượng Ở đây, chè trồng, chăm sóc theo phương thức cổ truyền, với quy trình thu hoạch chế biến theo cách thức truyền thống đảm bảo giữ mùi vị, màu sắc đặc trưng tà Trà xanh truyền thống Thái Nguyên tiếng có hương vị thơm, vị đầu lưỡi đắng, hậu vị ngọt, mà sắc đẹp nhiều người yêu thích Đây nơi mà Garden Việt lựa chọn phát triển vùng nguyên liệu, mong muốn đem lại nguồn trà tốt địa phương cho khách hàng  Vùng trồng trà Mộc Châu – Sơn La, tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, Việt Nam Mộc Châu có đặc trưng khí hậu thời tiết mát mẻ, nguồn đất đai thổ nhưỡng màu mỡ phù hợp với giống chè truyền thống, loại nhập từ Nhật Bản Nhờ vào điều kiện môi trường vậy, Mộc Châu – Sơn La tiếng với loại trà ngon, nơi cung cấp nguyên liệu để sản xuất loại Matcha chất lượng cao  Khu vực trồng trà Suối Giàng – Yên Bái, nơi có độ cao 1.400m, khí hậu đặc trưng ơn hịa, mát mẻ Tại vùng Suối Giàng – Yên Bái tiếng với loại trà thu hái từ chè cổ thụ tự nhiên lâu đời Nổi tiếng với thương hiệu chè Shan Tuyết với đặc trưng trà phủ lông trắng, loại trà ưa chuộng giới Những chè có độ tuổi 100 năm, đặc biệt có có tuổi thọ lên đến 300 năm Chính điều mang lại tiếng chất lượng, đặc trưng riêng trà Shan Tuyết mà nơi có Khu vực trồng chè Tuyên Quang Với diện tích trồng khai thác có vào khoảng 8.000 quy hoạch tập trung vùng Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên Tuyên Quang biết đến vùng nguyên liệu 13 tiếng với loại trà ngon Việt Nam Trong bao gồm loại trà tiếng như: + Trà Shan Tuyết + Trà Ô Long + Trà Bát Tiên  Vùng phát triển Bảo Lộc – Lâm Đồng, tiếng vùng đất có thổ nhưỡng tốt, địa hình bình sơn nguyên, thung lũng đất bazan thích hợp trồng chè Bảo Lộc – Lâm đồng nơi có khí hậu lý tưởng để trồng cung cấp nguồn nguyên liệu trà lớn cho nước Nhiệt độ đặc trưng Lâm Đồng ơn hịa, quanh năm mát dịu nhiều ngày có sương mù, cường độ mưa lớn Những trang trại trồng chè tiếng Tâm Châu, Phương Nam nơi tiếng với loại trà xanh, trà Ô Long, trầ Atiso Trà Hoa Lài Tình hình xuất trả Việt Nam: Hiện nay, tình hình tiêu thụ trà Việt Nam chủ yếu laftrong nước xuất đến thị trường nước ngồi dễ tính Pakistan, Trung Quốc, Nga Indonesia… Ta thấy trà loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, cung cấp nhiều khoáng chất vitamin thiết yếu có lợi cho sức khỏe người Thái Nguyên vùng đất thuận lợi để phát triển số cơng nghiệp có hiệu kinh tế cao, trà xác định chủ lực Nói đến Thái Nguyên nói đến trà Đinh Ngọc, trà Nõn Tôm, v.v, với lịch sử phát triển hàng trăm năm Tuy nhiên năm gần việc tìm đầu cho sản phẩm trà tương đối khó khăn có nguyên nhân việc chế biến đa dạng hóa sản phẩm Chất lượng sản phẩm trà phụ thuộc lớn vào q trình chế biến, sấy trà khâu đóng vai trị chính, định chất lượng giá thành sản phẩm Mặt khác thời vụ thu hoạch trà tươi, nhiều hộ kinh doanh gia đình tham gia vào chế biến trà với công cụ bán giới, sấy theo mẻ với suất thấp, chất lượng trà chưa đạt yêu cầu cho tiêu dùng nước xuất Từ tồn thực tế sản xuất trà theo quy mơ 14 hộ gia đình nhóm hộ kinh doanh sản xuất trà, nhằm giải đầu mùa vụ, cần có thiết bị chế biến trà quy mô vừa nhỏ, sấy khơ trà khâu quan trọng Được đồng ý môn “Thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt” trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh , chúng em thực đề tài: “Thiết kế hệ thống sấy trà suất 150kg/mẻ lượng mặt trời” hướng dẫn thầy Th.S Lê Đình Nhật Hồi Hình 2.1 Búp chè b Hình 2.2 Nơng dân thu hoạch chè Lịch sử trà Thái Nguyên: 15 "Thoang thoảng hương cốm bay Búp xanh non ngọc Chè Thái Nguyên giọng Ấm lòng khách tri âm" Nếu lần đặt chân lên miền núi phía Bắc, bạn không nên bỏ lỡ chuyến tham quan vùng trà Thái Nguyên, vùng đất trải dài với nương trồng chè bao la, bát ngát xanh mướt Khi qua cánh đồng bất tận ta bắt gặp nghệ nhân lom khom hái trà, thoang thoảng hương cốm phảng phất hịa quyện làng gió dịu mát Hình 2.3 Đồi chè Thái Nguyên Ở Việt Nam khơng có nhiều tài liệu ghi nhận phát triển văn hoá trà nước ta Nhưng theo Văn Minh Trà Việt viết tác giả Trịnh Quang Dũng; khơng khác mẫu nhi thiên hạ – vợ vua Hùng, người dạy cho người dân cách tìm kiếm hố trà hoang đem để trồng Tuy truyền thuyết phần góp phần vào nhận định số chuyên gia trà vườn xuất Phú Thọ Và Phú Thọ quê hương trà Thái Nguyên 16 Theo tương truyền người có cơng mang giống trà từ vùng Phú Thọ Thái Nguyên để trồng ông Vũ Văn Hiệt (1883 - 1945) Như ghi lại ông cống hiến nhiều thời kì cho đất nước nên ơng giao quyền cai quản đất vùng Tân Cương (xã Tân Cương, TP Thái Nguyên ngày nay) để ông khai phá Sau nhiều năm, nghề trồng trà lan rộng phát triển phồn thịnh, phát triển nhanh chóng vùng đất này, giúp cho kinh tế ngày vượt trội Cho đến ngày hình thức phát triển kinh tế từ cha ông để lại cho đời sau, người dân đúc kết, học hỏi đổi hàng ngày Vùng trà Thái Nguyên lại có điều kiện tự nhiên đất trồng trọt tốt tạo điều kiện cho trà phát triển làm tiền đề quảng bá sản phẩm không nước mà lan rộng giới Trải qua hàng trăm năm, vị trà Thái Ngun thực đạt lịng tin có chỗ đứng lựa chọn hầu hết người tiêu dùng c Tình hình sản xuất trà Thái Nguyên: Sau năm triển khai thực Đề án Nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững chè thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên giai đoạn 2017-2020, ngành chè đã đạt nhiều kết sản xuất, chế biến kinh doanh sản phẩm Tính hết năm 2020, diện tích chè tồn tỉnh đạt 22.400ha, sản lượng đạt 244.500 năm (tăng bình quân 3,86%/năm) Giá trị sản phẩm thu bình quân 1ha chè đạt 270 triệu đồng/ha, vượt 100 triệu đồng/ha so với tiêu Đề án Cùng với trọng chuyển đổi cấu giống, địa phương bà nông dân đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, cải thiện bao bì mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm d Công dụng trà Thái Nguyên: 17 Trong trà xanh thái nguyên có chứa 500 thành phần dinh dưỡng có lợi, đó: o Hàm lượng phenol: chiếm 20 - 30% (là loại oxi tự phổ biến hợp chất, có tác dụng giảm lượng mỡ máu, giảm huyết áp, giảm lượng đường máu, phịng trừ lão hóa, chống phóng xạ, diệt khuẩn, tiêu đờm) o Hàm lượng chất lipopolysacchrides trà vào khoảng 3%, làm tăng khả miễn dịch thể có tác dụng cải thiện chức tạo máu, chống phóng xạ, trị bệnh liên quan đến phóng xạ o 25 loại axit amin có isoleucine, leucine, lysine, phenylalanine, threonine, axit methyl butyric sáu tám loại axit amin cần thiết cho thể o Hơn 30 loại nguyên tố đại lượng khác gồm chất đạm, natri, kali, canxi, photpho, magie, lưu huỳnh, nhôm, sắt, clo; Nguyên tố vi lượng gồm đồng, mangan, kẽm, borum, silic, molypden, coban, iot, flo, selen, crom, thiếc v.v nguyên tố cần thiết cho thể o Hàm lượng vitamin B có khoảng 100-150 ppm khoảng 10-20 mg lactoflavin (vitamin B2) Hàm lượng axit folic (vitamin B11) cao, vào khoảng 0,5-0, ppm o Hàm lượng vitamin C có trà cao đạt tới 0,5%, có tác dụng phịng tránh bệnh xấu máu, tăng sức đề kháng cho thể, thúc đẩy trình làm liền vết thương o Hàm lượng vitamin E (tocopherols) trà chiếm từ 300-800 ppm trọng lượng tịnh trà, vitamin E loại thuốc chống oxi hóa, ngăn trở trình oxi hóa chất béo thể, thể có cơng dụng việc chống lão hóa o Hàm lượng vitamin K có trà cao, ngày uống năm cốc trà đáp ứng đủ nhu cầu thể Vitamin K thúc đẩy gan hợp thành chất làm đơng máu 18 Ngồi ra, trà cịn chứa thành phần có lợi EGCG có khả chống lại gốc tự mạnh có chống ung thư cao e Các sản phẩm chế biến từ trà: Chè sau thu hái từ đồng, mang vựa thu mua từ vận chuyển tới nhà máy chế biến Hiện có nhiều sản phẩm chế biến từ chè tươi, đặc biệt sản phẩm chè xanh Các hình – trình bày số sản phẩm chế biến từ chè chẳng hạn dùng làm thức uống, làm gia vị cho kem, bánh, nước uống đóng chai… 19 Hình 2.3 Làm đồ uống Hình 2.4 Làm đồ ăn Hình 2.5 Làm nước uống đóng chai Sơ lược lý thuyết sấy: Sấy trình tách ẩm khỏi vật liệu sấy nhờ tác nhân sấy Tác nhân sấy khơng khí, khói lị, q nhiệt số dịch thể lỏng dầu mỏ thực vật 20 Trong đó: m : suất dạng vật chất qua máy sấy [kg/h] X : độ ẩm khơng khí [kg nước/kg KKK] L : khối lượng khơng khí khô [kg/h] G : khối lượng sản phẩm sấy [kg/h] W : khối lượng ẩm sản phẩm sấy [kg/h] Vật liệu ẩm: vật đem sấy có chứa lượng ẩm định Trong trình sấy, chất lỏng bay hơi, độ ẩm giảm Trạng thái vật liệu ẩm xác định độ ẩm Ẩm độ vật liệu yếu tố quan trọng định thời gian sấy bảo quản vật liệu Ẩm độ vật liệu định nghĩa: Khối lượng nước vật liệu Ẩm độ (%) = 21 Khối lượng vật liệu (chất khô nước) Ẩm độ cân vật liệu: mức ẩm độ mà vật liệu khơng hút khơng nhả ẩm Ẩm độ cân loại vật liệu khác thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ ẩm độ tương đối khơng khí xung quanh Tác nhân sấy: chất tách ẩm từ vật liệu sấy mang ẩm môi trường Tác nhân sấy phổ biến khơng khí ẩm khói lị Khơng khí ẩm hỗn hợp khơng khí khơ nước Khói lị tạo đốt loại nhiên liệu than đá, củi, dầu nặng… Khói lị nguồn cung cấp nhiệt gián tiếp để đốt nóng tác nhân sấy dùng làm tác nhân sấy trực tiếp Thành phần khói lị bao gồm khói khơ nước Vì vậy, với tư cách tác nhân sấy, ta xem khói lị dạng khơng khí ẩm Phương pháp sấy có nhiều phương pháp sấy: sấy đối lưu, sấy tiếp xúc, sấy xạ… Sấy đối lưu: khơng khí nóng khói lị dùng làm tác nhân sấy có nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ phù hợp, chuyển động bao quanh vật sấy làm cho ẩm vật sấy bay theo tác nhân sấy Tác nhân sấy chuyển động chiều, ngược chiều cắt ngang dòng chuyển động vật liệu sấy Sấy đối lưu thực theo mẻ liên tục Chế độ sấy: hiểu đơn giản tổ chức trình truyền nhiệt, truyền chất tác nhân sấy với vật liệu sấy thơng số để đảm bảo suất hệ thống sấy theo yêu cầu, chất lượng sản phẩm tốt, chi phí vận hành, chi phí lượng hợp lý 22 Chế độ sấy hệ thống sấy bao gồm yếu tố: nhiệt độ tác nhân sấy vào thiết bị sấy khỏi thiết bị sấy, tốc độ tác nhân sấy Chọn chế độ sấy phụ thuộc vào làm việc thiết bị tính chất vật liệu sấy Thời gian sấy phụ thuộc vào loại vật liệu sấy, hình dáng, kích thước hình học vật liệu, ẩm độ đầu cuối vật liệu, loại thiết bị sấy, phương pháp cấp nhiệt, chế độ sấy Quy trình chế biến trà a Quy trình chế biến trà xanh Độ ẩm ban đầu trà tươi sau hái khoảng 75 – 78% (độ ẩm bản) vào mùa xuân 65 – 70 % (độ ẩm chuẩn) vào mùa thu Đầu tiên trà làm héo cách đặt trà lên mâm giá bóng mát nhiệt độ 20 – 30 C vài phụ thuộc vào độ ẩm trà Quá trình chuẩn bị trà cho q trình cán mà khơng dịch trà Trong độ ẩm giảm khoảng 50 % (độ ẩm chuẩn) Có thể kết thúc q trình cách sào Quá trình thiết kế để kiềm hãm enzym phản ứng, oxi hóa riêng biệt Ống sào thường ống trụ có nhiệt độ bề mặt 400 – 470C (ưu tiên 430 – 4600C) để giảm 10 – 15% độ ẩm trà Q trình sấy bắt đầu với việc sử dụng khơng khí nóng 110 – 120 0C để làm bay lớp nước bề mặt trà dày khoảng 20 mm Trong thực tế, nhiệt độ khơng khí tối đa sử dụng 150 0C để tránh cho mép bị “giịn” Tiếp tục q trình sấy nhiệt độ tăng lên đến 150 – 160 0C thời gian sấy 30 – 40 phút đến độ ẩm khoảng 20% Về sau, nhiệt độ bề mặt buồng giảm xuống đến 80 – 1000C trình sấy tiếp tục 60 – 90ph để hạ độ ẩm xuống – 10% Cuối cùng, nhiệt độ bề mặt chảo hạ xuống 60 0C trình sấy tiếp tục 60 – 90 phút độ ẩm cuối vào khoảng – 5% 23 Thu hoạch chè Làm héo Diệt men Vò chè Sấy khơ Phân loại đóng gói Sử dụng Hình 2.7 Quy trình cơng nghệ chế sấy trà 24 25 ... Nghệ Nhiệt Lạnh NHIỆM VỤ MƠN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT Ngành: Công nghệ Nhiệt Lạnh Tên đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY TRÀ NĂNG SUẤT 150KG/MẺ BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Thông tin thực đề. .. sát số thiết bị sấy trà xanh có khu vực Thái Nguyên, sở đó, để tiến hành tính tốn, thiết kế hệ thống sấy trà suất 150kg/mẻ lượng mặt trời Kết thu được:  Đề tài điều tra, khảo sát loại máy sấy chè... Các phương pháp sấy: - Sấy thăng hoa - Sấy bơm nhiệt - Sấy lạnh - Sấy lượng mặt trời Trong đồ án ta chọn phương thức sấy lượng mặt trời khơng u cầu phải giảm nhiệt độ tác nhân sấy Mặt khác dùng

Ngày đăng: 11/01/2022, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Búp chè Hình 2.2. Nông dân thu hoạch chè - TIỂU LUẬN môn THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp NHIỆT đề tài THIẾT kế hệ THỐNG sấy TRÀ NĂNG SUẤT 150KGMẺ BẰNG NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI
Hình 2.1. Búp chè Hình 2.2. Nông dân thu hoạch chè (Trang 15)
Hình 2.3 Đồi chè Thái Nguyên - TIỂU LUẬN môn THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp NHIỆT đề tài THIẾT kế hệ THỐNG sấy TRÀ NĂNG SUẤT 150KGMẺ BẰNG NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI
Hình 2.3 Đồi chè Thái Nguyên (Trang 16)
Hình 2.3. Làm đồ uống Hình 2.4. Làm đồ ăn - TIỂU LUẬN môn THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp NHIỆT đề tài THIẾT kế hệ THỐNG sấy TRÀ NĂNG SUẤT 150KGMẺ BẰNG NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI
Hình 2.3. Làm đồ uống Hình 2.4. Làm đồ ăn (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w