1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ NGỌC HUY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Huy LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Trần Thị Tuyết tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Khoa Chính sách cơng - Học viện Khoa học xã hội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, cơng chức, viên chức UBND huyện Hồi Đức giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Đỗ Ngọc Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 1.1 Khái niệm thực sách quản lý rác thải sinh hoạt 1.2 Vai trị thực sách quản lý rác thải sinh hoạt 16 1.3 Quy trình thực sách quản lý rác thải sinh hoạt 17 1.4 Các nhân tố tác động đến thực sách quản lý rác thải sinh hoạt 19 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn 22 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 31 2.2 Các hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 39 2.3 Tổ chức thực sách quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 48 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực sách quản lý rác thải sinh hoạt 55 2.5 Đánh giá thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 64 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Quan điểm thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 70 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách 72 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 1.1 Khái niệm thực sách quản lý rác thải sinh hoạt 1.1.1 Rác thải sinh hoạt quản lý rác thải sinh hoạt 1.1.1.1 Rác thải sinh hoạt Rác phần tất yếu sống, xã hội phát triển, lượng rác thải ngày nhiều Trong xã hội ngày nay, q trình thị hóa, kết hợp với gia tăng dân số kéo theo lượng rác thải lớn, khơng có khả đồng hóa môi trường tự nhiên, trở thành mối đe dọa sinh tồn Chính nguy đó, nên nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan triển khai thuật ngữ: “rác”; “rác thải sinh hoạt” đề cập, làm rõ Một số khái niệm phổ biến, như: Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2003 định nghĩa: Rác thải sinh hoạt tất loại chất, vật liệu, đồ vật tạo không theo ý muốn từ hoạt động sống người, ăn, ở, vui chơi, giải trí, loại vật liệu dùng làm túi bao gói, … [Error! eference source not found.] Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6705-2009 - Chất thải rắn không nguy hại - Phân loại), chất thải sinh hoạt: bao gồm chất thải phát sinh từ hộ gia đình, sở kinh doanh thương mại quan Chất thải rắn sinh hoạt hay gọi rác thải sinh hoạt sinh từ hoạt động hàng ngày người Rác sinh hoạt thải nơi, lúc phạm vi thành phố khu dân cư, từ hộ gia đình, khu thương mại, chợ tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, trường [12] Theo quy định pháp luật: Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người [2] Từ khái niệm cho thấy: Mặc dù, khái niệm rác thải sinh hoạt tiếp cận theo chiều hướng khác thống nhất, là: tồn loại rác thải rắn người loại bỏ hoạt động sống Đây khái niệm đề tài vận dụng q trình phân tích Nguồn phát sinh rác thải Khối lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày nhiều tác động dân số, phát triển kinh tế - xã hội, thay đổi nhu cầu tiêu dùng người dân khu vực đô thị nông thôn Trong nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt bao gồm: Bảng 1.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Nguồn phát sinh Khu dân cư (các hộ gia đình, hộ chung cư, khu tập thể) Khu thương mại (chợ, nhà hàng, khách sạn…) Cơ quan sở (trường học, bệnh viện, công ty…) Khu công cộng (đường phố, khu vui chơi giải trí, cơng viên…) Cơng trình xây dựng Nơng nghiệp Ví dụ Thực phẩm thừa, bìa cacton, nhựa, vải, gỗ, thủy tinh, vỏ chai/lon Dầu mỡ, lốp xe, vỏ chai, giấy, nhựa, thực phẩm thừa, kim loại, chất nguy hiểm… Giấy, nhựa, đồ dùng văn phòng, kim loại, bìa cacton, gỗ, thủy tinh, đồ điện tử… Vỏ thực phẩm, chất thải chung khu vui chơi, giải trí Gỗ, bê tơng, thép, gạch, đất, bụi, thạch cao Thực phẩm thừa bị hỏng, sản phẩm nông nghiệp không tiêu dùng, chất độc hại Nhà máy xử lý chất thải đô thị Bùn, tro Công nghiệp (công nghiệp Chất thải q trình chế biển cơng nghiệp, phế nặng, nhẹ…) liệu rác thải sinh hoạt Nguồn: Đào Duy Anh (2013) Thành phần rác thải sinh hoạt Việc xác định thành phần rác thải sinh hoạt tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phân loại, thu gom xử lý rác thải Góp phần tiết kiệm loại rác thải có thành phần tái chế được, tiết kiệm thêm chi phí xử lý chúng (Trần Thị Mỹ Diệu, 2007) Rác thải sinh hoạt có thành phần đa dạng, khác với rác thải cơng nghiệp; hỗn hợp khơng đồng Sư không đồng tạo số đặc tính khác biệt thành phần rác thải sinh hoạt, thành phần khác có tính chất khác Ta phân tích thành phần theo tính chất rác thải cháy không cháy Dưới bảng tổng hợp thành phần rác thải sinh hoạt định nghĩa chúng: Bảng 1.2 Định nghĩa thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần Định nghĩa Ví dụ Các chất cháy a, Giấy Các vật dụng làm từ giấy bột Túi giấy, giấy vệ sinh b, Hàng dệt giấy Vải, len c, Thực phẩm Có nguồn gốc từ sợi Cọng rau, vỏ d, Cỏ, gỗ, củi, Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm Bàn ghế, tủ đồ rơm Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ gỗ, tre, rơm e, Chất dẻo Các vật phẩm sản phẩm chế Phim cuộn, túi chất dẻo, tạo từ chất dẻo dây điện f, Da cao su Các vật liệu sản phẩm chế Giày, ví, áo da tạo từ da cao su Các chất không cháy a, Các kim loại Các vật liệu sản phẩm chế Hàng rào, dao sắt tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút b, Các kim loại Các vật liệu sản phẩm không bị Vỏ nhôm, đồ đựng phi sắt nam châm hút c, Thủy tinh Các vật liệu sản phẩm chế Chai lọ, bóng đèn tạo từ thủy tinh d, Đá Sành sứ Bất kì loại vật liệu khác khơng Đá, gốm… cháy khác kim loại thủy tinh e, Các chất hỗn Tất loại vật liệu khác không Đất, cát… hợp phân loại bảng Nguồn: Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu (2007) Phân loại rác thải sinh hoạt Phân loại rác thải sinh hoạt nguồn nhằm tách loại chất thải nguy hại khỏi thành phần chất thải rắn hữu tạo nguồn hữu để sản xuất compost chế biến phân hữu có chất lượng cao phục vụ cho nơng nghiệp tái sinh lượng cách có hiệu từ chất thải rắn hữu Ngoài ra, phân loại nguồn nhằm giảm thiểu khối lượng chất thải lên bãi chôn lấp khối lượng nước rỉ rác giảm Nhờ đó, tác động tiêu cực đến môi trường giảm đáng kể như: giảm rủi ro trình xử lý nước rỉ rác, giảm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt… phân loại chất thải rắn nguồn để nâng cao hiệu hệ thống tái chế, sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên lượng Hơn nữa, nâng cao ý thức tất cộng đồng mục đích quan trọng chương trình để thay đổi thói quen ý thức cộng đồng việc phân loại thải bỏ chất thải quy định 10 Bảng 1.3 Phân loại rác thải theo đặc tính tự nhiên Loại Rác hữu Rác vô Rác hỗn hợp Nguồn gốc - Các vật liệu làm từ giấy - Có nguồn gốc từ sợi - Các chất thải từ thực phẩm Ví dụ - Các túi giấy, giấy vệ sinh, bìa,… - Vải, len, bì tải, bì nilon - Thực phẩm dư thừa, ôi thiu: rau, củ, quả,… - Các vật liệu, sản phẩm - Bàn ghế, đồ chơi, giầy dép, ví,… chế tạo từ gỗ, tre, cao su, da, - Các vật liệu sản phẩm - Túi chất dẻo, chai lọ chất dẻo,… chế tạo từ chất dẻo - Các vật liệu sản phẩm - Vỏ hộp nhôm Chai lọ, dao, dây làm từ thủy tinh, điện,… kim loại - Các vật liệu không cháy - Vỏ trai, gạch, đá, gốm,… kim loại thủy tinh - Tất loại vật liệu - Đá cuội, cát, đất,… khác không phân loại hai mục Loại chia thành loại: kích thước lớn 5mm kích thước nhỏ 5mm Nguồn: Viện CNMT – viện KH CNVN (2007) Theo Điều 5, Nghị định 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu ngày 24/04/2015 [2], CTRSH phân loại nguồn phù hợp với mục đích quản lý, xử lý thành nhóm sau: - Nhóm hữu dễ phân hủy (thức ăn thừa, cây, rau, củ, quả, xác động vật); - Nhóm có khả tái sử dụng, tái chế (giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lơng, thủy tinh); - Nhóm cịn lại Ngồi ra, phân chia theo tính chất độc hại chất thải rắn sinh hoạt chia làm loại: CTRSH nguy hại bao gồm: Đồ điện, điện tử hư hỏng, nhựa, túi nylon, pin, săm lốp xe, sơn thừa, đèn neon hỏng, bao bì thuốc diệt chuột/muỗi/ruồi, bao bì thuốc bảo vệ thực vật CTRSH thơng thường bao gồm: rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, kim loại, cây, rơm rạ, chất thải chăn 11 nuôi… Với cách phân loại khác nhau, có đặc điểm khác lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần vật lý, hóa học chất thải rắn sinh hoạt khác tùy thuộc vào địa phương vào mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Có nhiều thành phần chất thải rắn rác thải có khả tái chế, tái sinh; vậy, cần nghiên cứu để tận dụng thành phần tái chế, tái sinh phục vụ bảo vệ môi trường phát triển kinh tế 1.1.1.2 Quản lý rác thải sinh hoạt Các nguồn lực thực quản lý có giới hạn phải đáp ứng điều kiện ràng buộc, nên tiến trình cần hoạch định có tính khoa học để không dư thừa, điều khiển để thực đúng, giám sát để phát bất thường, đo lường để biết mức độ hoàn thành gọi chung quản lý Theo Hồ Văn Vĩnh (2013) quản lý tác động có tổ chức, hướng tới đích chủ thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề [7] Theo Fayol: “Quản lý hoạt động mà tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, phủ) có, gồm yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, đạo điều chỉnh kiểm soát ấy” [14] Theo Harold Koontz: “Quản lý xây dựng trì mơi trường tốt giúp người hoàn thành cách hiệu mục tiêu định” [15] Theo Peter F Druker: Suy cho cùng, quản lý thực tiễn Bản chất khơng nằm nhận thức mà nằm hành động, kiểm chứng không nằm logic mà thành quả; quyền uy thành tích” Quản lý giới hạn mơi trường bên ngồi Theo đó, quản lý bao gồm chức là: Quản lý doanh nghiệp, quản lý giám đốc, quản lý cơng việc nhân cơng” [16] Hình 1.1 Hệ thống quản lý Chủ thể quản lý Cơ chế quản lý:  Nguyên tắc  Phương pháp  Công cụ Đối tượng quản lý 12 Mục tiêu xác định Quản lý rác thải hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng quản lý chất thải, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại tới môi trường sức khỏe người (Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 phủ quản lý rác thải rắn) Theo nghị định 38/2015/NĐ-CP: Quản lý rác thải sinh hoạt việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra vật liệu chất thải Quản lý chất thải thường liên quan đến vật chất hoạt động người sản xuất ra, đồng thời đóng vai trị giảm bớt ảnh hưởng chúng đến sức khỏe người, môi trường hay tính mỹ quan Khái niệm theo Nghị định tác giả vận dụng triển khai nội dung đề tài 1.1.2 Thực sách quản lý rác thải sinh hoạt 1.1.2.1 Chính sách cơng thực sách cơng Chính sách cơng Thuật ngữ “chính sách”, theo Từ điển tiếng Việt, “sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề ra” Chính sách khác với đường lối Nếu đường lối định hướng chung, mang tính chất chiến lược sách “…một tập hợp biện pháp thể chế hóa, mà chủ thể quyền lực, chủ thể quản lý đưa ra, tạo ưu đãi cho nhóm xã hội, kích thích vào động hoạt động họ, định hướng hoạt động họ nhằm thực mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển hệ thống xã hội” Nói cách khác, sách “là giải pháp biện pháp cụ thể thực giải pháp chủ thể quyền lực lựa chọn thể văn có giá trị pháp lý nhằm điều chỉnh hành vi xã hội cộng đồng để giải vấn đề lớn liên quan đến nhiều đối tượng giai đoạn xác định” [13] Theo Peter Aucoin, sách cơng bao gồm hoạt động thực tế Chính phủ tiến hành Chính sách hành động riêng biệt Chính phủ, song kết hàng loạt định, lựa chọn phủ [188] William Jenkins (năm 1978) đưa định nghĩa cụ thể hơn, sách cơng “là tập hợp định liên quan với ban hành một nhóm nhà hoạt động trị hướng đến lựa chọn mục tiêu 13 Cần đổi mới, nội dung, phương thức phổ biến, tuyên truyền phù hợp với đối tượng; đặt người dân, người triển khai sách vị trí trung tâm để đề xuất biện pháp phù hợp Đối với cán tham gia thực cần nâng cao trình độ chun mơn thơng qua hình thức trao đổi, tập huấn, tọa đàm Đối với người dân, nội dung tuyên truyền cần phù hợp với tâm lý, cách nghĩ, tập quán, thói quen, nhu cầu, điều kiện, tránh nội dung tuyên truyền đơn điệu, chung chung; tránh tính chiều Cần nâng cao kỹ tuyên truyền cho cán thực công tác tuyên truyền để chuyển tải thông tin hiệu tới đối tượng tuyên truyền Chú trọng tính hiệu cơng tác tun truyền phân loại rác; hạn chế không sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần theo phương thức phối hợp vừa tuyên truyền, vừa hỗ trợ, vừa giám sát, vừa khen thưởng, vừa xử phạt Lồng ghép tun truyền thường xun buổi họp thơn, xóm, tổ chức Tun truyền nhân rộng, trì tính bền vững phong trào, mơ hình gắn với bảo vệ môi trường, phương thức sản xuất thân thiện với mơi trường hiệu quả, như: "Tồn dân không vứt, đổ rác đường nơi công cộng" gắn với vận động xây dựng gia đình "Ba sạch" (Sạch nhà, bếp, ngõ); mơ hình “Sạch đồng ruộng” 3.2.3 Tăng cường công tác phối hợp tổ chức thực Thường xuyên kiểm tra, kiện toàn máy tổ chức thực sách, đảm bảo tính hệ thống, đồng thực sách phát triển khác Để máy thực hiệu cần tổ chức lớp đào tạo, nâng cao trình độ lực quản lý, điều hành quan, ban ngành tổ chức đoàn thể với nội dung phù hợp với đối tượng, gắn lý luận thực tiễn địa phương; gắn mục tiêu với công cụ triển khai Cần xây dựng chế, phối hợp, kiểm tra, giám sát có tính chặt chẽ quan, ban ngành phụ trách thực công tác quản lý rác thải sinh hoạt, tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn nâng cao cấp xã, cấp huyện, kể nguồn lực tài chính, người để nâng cao tính trách nhiệm đề xuất giải pháp thực thi trì hiệu Đồng thời, tăng cường thống tập trung đạo, điều hành cấp Ủy Đảng, nâng cao hiệu lãnh đạo; hiệu lực quản lý cấp quyền, phát huy mạnh mẽ vai trò Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đồn thể, 74 trị - xã hội Phải quán triệt sâu sắc nội dung kế hoạch, làm rõ trách nhiệm cụ thể tổ chức triển khai thực hiện; phải thực tốt công tác tuyên truyền, vận động, làm cho cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức rõ ý nghĩa công tác quản lý rác thải sinh hoạt; từ phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị định hướng, mục tiêu huyện chuẩn nông thôn nâng cao, bước đạt tiêu chuẩn quận nội thành 3.2.4 Tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc, đánh giá thực sách Cần thực nghiêm túc, hiệu kế hoạch kiểm tra, giám sát theo đối tượng, cơng trình Nâng cao tính trách nhiệm cá nhân/đơn vị phụ trách nội dung hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt; qua đó, đánh giá, phát kịp thời ưu, nhược điểm, tồn tại, thách thức để tìm giải pháp khắc phục, phát huy hiệu Xây dựng quy chế, hệ thống thông tin báo cáo định kỳ, đánh giá hàng năm tình hình thực sách quản lý rác thải sinh hoạt; với vận động, tạo điều kiện người dân tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tiến trình thực phương thức phù hợp có tính định lượng, tránh hình thức, khơng hiệu Tăng cường, kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất, xây dựng địa bàn để không xảy tình trạng ùn ứ rác thải Nâng cao lực thực kiểm tra, giám sát; cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết 3.2.5 Tăng cường công tác tổng kết, đánh giá thực sách Cùng với việc xây dựng triển khai thực tổng kết, đánh giá thực sách khâu thiếu thực sách Để đảm bảo tính khách quan, trung thực phù hợp với điều kiện thực tế; hoạt động tổng kết, đánh giá cần: - Triển khai thường xuyên, bám sát kế hoạch đề ra, không tổng kết, đánh giá chung chung mà cần cụ thể, chi tiết nội dung quy trình thực hoạt động quản lý; - Các đối tượng thực thi, tham gia sách cần nâng cao tính trách nhiệm, đánh giá khách quan, khoa học thông qua phương thức, báo cáo phù hợp, đảm bảo tính đắn để thực mục tiêu sách 75 Kết tổng kết, đánh giá có tính khách quan, khoa học tính thực tiễn giúp quan thực thi sách rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường hiệu thực sách giai đoạn sau; đồng thời, đảm bảo tính đồng thuận xã hội 3.2.6 Các giải pháp tạo lập điều kiện tăng cường cơng tác quản lý thực sách Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng đồng theo hướng áp dụng công nghệ cao, công nghệ thân thiện với mơi trường - Ưu tiên bố trí quỹ đất nguồn vốn xây dựng hệ thống hạ tầng, giải vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn; triển khai, nhân rộng mơ hình xử lý rác thải hoạt động BVMT địa phương - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa xây dựng cơng trình thu gom, xử lý rác thải sở chế, sách ưu đãi phù hợp; đầu tư phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm quy mơ phát sinh rác thải để bảo đảm tính khả thi sử dụng nguồn vốn; tránh tình trạng đầu tư dàn trải không đối tượng hướng sử dụng hợp lý; Ưu tiên đầu tư vốn xây dựng cơng trình nâng cao khả quản lý rác thải sinh hoạt - Tập trung đầu tư, xóa bỏ điểm gây nhiễm mơi trường; Hồn thiện hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt theo quy hoạch; bảo đảm chất thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường - Tăng cường trang thiết bị thu gom rác cho khu dân cư tập trung, đảm bảo thu gom, xử lý 100% rác địa bàn; Ưu tiên xây dựng điểm thu gom, tập kết, trung chuyển rác thải đưa vào hoạt động sở xử lý rác thải sinh hoạt - Tập trung thực tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; Tiếp tục phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao ổn định - Đầu tư khoa học công nghệ, sử dụng phương tiện thân thiện với môi trường làng nghề để hạn chế rác thải 76 Tăng cường công tác quản lý môi trường, quản lý rác thải sinh hoạt - Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn BVMT cho cấp Tăng cường kiểm tra, kiểm soát khuyến khích hạn chế việc sử dụng hố chất sản xuất nông nghiệp - Quan tâm xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường, xử lý rác thải sinh hoạt, bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề - Tăng cường việc thẩm định, lựa chọn chuyển giao công nghệ đầu tư; hạn chế việc chuyển giao công nghệ, phương tiện, thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều rác thải; ưu tiên công nghệ thân thiện với môi trường đầu tư vào huyện, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguyên vật liệu - Xây dựng hệ thống liệu BVMT địa bàn, nâng cao chất lượng hiệu thực thủ tục hành BVMT cấp huyện phục vụ cơng tác quản lý nhà nước nhu cầu tổ chức, công dân - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, hậu kiểm xử lý kịp thời, kiên hành vi vi phạm pháp luật quản lý BVMT nói chung, quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng; Nâng cao hiệu cơng tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Tiểu kết Chương Trên sở khung lý thuyết, đánh giá thực trạng thực thi sách quản lý rác thải sinh hoạt; đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi sách phù hợp với bối cảnh, định hướng phát triển lãnh thổ huyện Hoài Đức mục tiêu riêng công tác quản lý rác thải sinh hoạt Theo đề tài, cần tập trung vào nhóm giải pháp; đó, nhóm giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi, hiệu lực giai đoạn thực thi sách, như: nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch triển khai; tăng cường công tác phổ biến, tun truyền chínnh sách; cơng tác phân cơng, phối hợp thực hiện; đồng thời, tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc, đánh giá tổng kết, rút học kinh nghiệm để đạt mục tiêu trì tính bền vững sách Cùng với thực nhóm giải pháp trên, cần quan tâm đầu tư phát triển điều kiện để nâng cao lực địa phương trình triển khai 77 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, đề tài nêu số nhận định sau: Đề tài xác định số vấn đề lý luận liên quan đến thực sách quản lý rác thải sinh hoạt, như: khái niệm, nội hàm, vai trị quy trình thực sách; đồng thời, phân tích số kinh nghiệm triển khai sách ngồi nước, từ đó, rút học cho khu vực nghiên cứu Các kết phân tích lý luận, thực tiễn giúp đề tài đề xuất khung lý thuyết để thực nội dung đề tài Kết phân tích thực trạng thực sách quản lý rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội thơng qua phân tích, làm rõ đặc trưng lãnh thổ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; kết tiến trình thực thi sách, cho thấy: Khu vực nghiên cứu có tính đặc thù riêng – đơn vị hành thuộc thành phố Hà Nội, gần địa điểm động phát triển, có nhiều điều kiện để trở thành đơn vị nội thành; sách quản lý rác thải sinh hoạt triển khai địa bàn, lồng ghép chiến lược, chương trình phát triển lãnh thổ, như: kế hoạch bảo vệ môi trường, chương trình xây dựng nơng thơn mới, Tuy nhiên, tính hiệu thực thi sách cịn nhiều hạn chế, bất cập, mà nguyên nhân chủ yếu chế, mơ hình quản lý, lồng ghép, kiểm tra, giám sát chưa phù hợp; nữa, nguồn nhân lực, nguồn tài thực sách cịn hạn chế, dẫn đến bất đồng, đổ trách nhiệm lẫn nhau, như: người dân công nhân thu gom rác thải có cách nhìn khác tình trạng cảnh quan môi trường liên quan đến rác thải sinh hoạt; theo đó, phần lớn người dân cho cơng nhân khơng làm hết trách nhiệm mình, họ nộp lệ phí; ngược lại, cơng nhân cho mức lương họ nhận chưa tương xứng, chưa đủ trang trải sống so với sức lực, thời gian họ bỏ Để giải vấn đề bất cập trên, góp phần thực thi hiệu sách quản lý rác thải sinh hoạt theo hướng tiếp cận phát triển bền vững, lồng ghép Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn định hướng, mục tiêu phát triển huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội thời gian tới cần thực hiệu quả, có tính trách nhiệm theo quy trình thực thi sách quản lý rác thải; cần hoàn thiện, bổ sung chế, quy chế, ưu tiên nâng cao lực nguồn lực, phổ biến, tuyên truyền vận dụng công cụ kinh tế phù hợp với 78 điều kiện địa phương, xem khâu then chốt để nâng cao hiệu thực thi sách; cần coi trọng phát huy sức mạnh tồn dân, có biện pháp tổ chức đắn, có sách linh hoạt, phù hợp với tình hình huyện, thành phố để khuyến khích thu hút thành phần xã hội tham gia quản lý rác thải sinh hoạt, có ý nghĩa, mục tiêu sách bảo đảm thúc đẩy, đồng thời hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện định hướng đạt chuẩn nông thôn nâng cao Cần có nhận thức thực thi mạnh mẽ chế xã hội hóa cách đầy đủ, phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội địa phương, nhằm đạt lợi ích chủ thể, toàn xã hội, đồng thời, đạt mục tiêu đề ra; mặt khác, cần nhân rộng điển hình nhân tố quản lý rác thải sinh hoạt, đặc biệt mô hình triển khai hiệu tổ chức trị xã hội; đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng; tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ để nâng cao lực thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt; đồng thời, sử dụng hiệu tài nguyên, hạn chế phát sinh rác thải 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bình cơng (2020) Đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số tháng Chính phủ (2015) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu Phạm Hữu Giáp (2015) Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến năm 2030, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kiến trúc Hà Nội Học viện khoa học xã hội (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam), Các giáo trình, giảng chun ngành chương trình Chính sách cơng Chỉnh phủ (2016) Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng BCĐ Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa Hồ Văn Vĩnh (2013) Giáo trình khoa học quản lý, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hương (2017) Giải pháp quản lý thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội”, Chuyên đề tốt nghiệp đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Kim Nhung (2014) “Ảnh hưởng bên liên quan đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Hà Nội”,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia HN: Khoa học xã hội Nhân văn, tập 30, số (2014) 16-27, 10 Lê Thanh Sơn (2016) Thực sách thu gom xử lý rác thải từ thực tiễn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 80 11 Trần Minh Trường (2015), Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch điểm tập kết thu gom rác thải sinh hoạt quận Ba Đình, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Môi trường, Đại học Khoa học tự nhiện - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 UNDP (2013) Sổ tay hướng dẫn thu gom xử lý rác thải hộ gia đình 13 Viện Ngơn ngữ học (2015), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 14 Henri Fayol (1949), General and industrial administration 15 Harold Koontz (1961), The Management Theory Jungle, Journal of the Academy of Management 16 Peter Druckler (2002): Managing in the Next Society 17 Mazmanian & Sabatier (1989) Implementation and Public Policy, Policy Sciences, Vol.17, No.1 18 Peter Aucoin, Lori Turnbull (2006), Fostering Canadians’ Role in Public policy: A Strategy for Institutionalizing Public Involvement in Policy, Research Report , Public Involvement Network 19 William Jenkins (1978), Policy analysis: a political and organisational perspective, London: Martin Robertson 20 William N.D (2007), Public Policy Analysis: An Introduction, Fourth Edition, Prentice Hall 81 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xã : ……………………… Phiếu số: ……… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN I THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên: …………………………………………………………… 2.Tuổi: ………… Giới tính : ………… 3.Trình độ học vấn □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Chưa qua đào tạo 4.Nghề nghiệp: …………………………………………………………… 5.Phí cho hoạt động quản lý rác thải gia đình ……………… ngđ/người /tháng II THƠNG TIN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Khối lượng rác trung bình ngày gia đình ơng bà bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… 2.1.2 Ơng bà có phân loại rác loại bỏ khơng? □ Có □ khơng Nếu có, phân loại nào? □ Bán không bán □ Phân hủy không phân hủy 2.1.3 Ông (bà) học cách phân loại rác từ đâu? □ Sách báo, tờ rơi, pano, aphich □ Truyền □ Hội nghị □ Công nhân VSMT □ Người thân □ Khác 2.1.4 Ơng (bà) có hỗ trợ trinh phân loại rác? ……………………………………………………………………………………… 82 ……………………………………………………………………… 2.2 Thu gom rác thải 2.2.1 Ông bà thu gom rác thải theo hình thức nào? □ Tự thu gom □ Để tổ vệ sinh môi trường thu gom □ Khác Nếu tổ VSMT thời gian thu gom:…………………………… Số lượt/tuần:……………………………………………………………… Phí cho dịch vụ thu gom rác thải bao nhiêu? …………………ngđ/tháng 2.2.2 Rác thu gom chứa vật dụng gì? □ Túi linong □ Thùng rác chuyên dùng □ Chất đống vào chỗ □ Thùng đựng rác riêng 2.3 Vận chuyển rác thải 2.3.1 Ơng (bà) có tham gia vào q trình vận chuyển rác thải khơng? □ Có □ Khơng 2.3.2 Theo ông (bà) tồn trình vận chuyển rác thải gì? □ Nước từ rác thải chảy gây mùi khó chịu □ Tiếng ồn xe vận chuyển gây □ Mùi từ xe rác thải bốc □ Rác vương vãi trình vận chuyển □ Khác 2.3.3 Ơng (bà) đóng góp ý kiến cho trình vận chuyển rác thải? ……………………………………………………………………………… 2.4 Xử lý rác thải 2.4.1 Ông (bà) biết phương pháp xử lý rác thải từ đâu? □ Tập huấn □ Học phương tiên thông tin đại chúng □ Học từ người thân □ Khác 2.4.2 Gia đình ơng (bà) có tự xử lý rác thải khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, Ơng (bà) xử lý loại rác thải nào? 83 □ Lưu trữ chờ thu gom □ Chôn lấp □ Thả tự 2.4.3 Theo ơng (bà) khó khăn trình xử lý rác thải gì? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.4.4 Ý kiến ông (bà) hoạt động xử lý rác thải địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 2.4.5 Giám sát đánh giá trình quản lý rác thải Phản ứng ông (bà) phát trường hợp để rác không nơi quy định? □ Nhắc nhở □ Báo với quyền □ Khơng phản ứng □ Khác 2.4.6 Ý kiến ông bà tác hại rác thải sinh hoạt? □ Rác thải ảnh hưởng tới sức khỏe □ Rác thải gây thẩm mỹ □ Cả hai phương án 2.4.7 Ý kiến ông (bà) trách nhiệm quản lý rác thải? □ Thuộc quyền cấp □ Thuộc người dân quyền cấp Xin cảm ơn ơng/ bà 84 Xã : ………………………… Phiếu số : ……………… PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên:…………………………………………………………… Tuổi:…………… Giới tính: ………… 2.Trình độ học vấn □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Chưa qua đào tạo 3.Lương: ………………………… trđ/tháng II THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1.Phân loại rác, xây dựng kế hoạch quản lý rác thải 2.1.1 Ơng bà có tiến hành phân loại rác thu gom, xử lý rác không? □ Có □ Khơng Nếu có, ơng bà phân loại nào? □ Rác hộ gia đình □ Rác công sở, trường học □ Rác chợ □ Rác công cộng 2.1.2 Kế hoạch quản lý rác thải tổ ông bà nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 2.1.3 Khó khăn q trình phân loại rác gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 2.1.4 Kế hoạch thực quản lý rác thải tổ làm việc ơng bà có khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 85 2.2 Hoạt động thu gom 2.2.1 Ông bà thường thu gom rác đâu? □ Rác hộ gia đình □ Rác cơng sở, trường học □ Rác chợ □ Rác công cộng Số hộ ông (bà) quản lý: …………………………………………… Thời gian ông bà thu gom rác thải: ……………………………………… Tần suất tiền hành thu gom:………………………………………………… Khối lượng rác thu gom trung bình ngày:……………………tấn/ngày Số lao động tổ thu gom ông (bà)? ………………… người 2.2.2 Ông (bà) trang bị để thu gom rác thải sinh hoạt? □ Đồ hót rác □ Quần áo, găng tay bảo hộ □ Xẻng □ Xe kéo chuyên dụng □ Chổi □ Khác 2.2.3 Khó khăn q trình thu gom rác thải sinh hoạt gì? □ Rác rải rác □ Lượng rác nhiều □ Mùi từ RTSH □ Số người thu gom □ Tiền cơng 2.3 Vận chuyển rác thải 2.3.1 Ông (bà) vận chuyển rác tới nơi tập kết khoảng km…… … Vận chuyển có phương tiện hỗ trợ khơng? □ Xe chở rác chuyên dụng □ Xe thô sơ tự chế □ Khác 2.3.2 Khó khăn q trình vận chuyển rác ơng (bà) gì? □ Lượng rác nhiều □ Khoảng cách vận chuyển xa □ Ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt 86 □ Tốn nhiều sức □ Khác 2.4 Xử lý rác thải sinh hoạt 2.4.1 Ông (bà) có tham gia xử lý rác thải khơng? □ Có □ Khơng Nếu có: Cách xử lý rác thải ơng (bà) thường sử dụng gì? ………………………………………………………………………………… Theo ơng (bà) khó khăn q trình xử lý rác thải gì? 2.4.1 Giám sát đánh giá trình quản lý rác thải Phản ứng ông (bà) phát trường hợp để rác không nơi quy định? □ Nhắc nhở □ Báo với quyền □ Khơng phản ứng □ Khác 2.4.2 Ý kiến ông (bà) trang thiết bị phục vụ công tác vệ sinh môi trường? □ Đầy đủ □ Không đầy đủ 2.4.3 Ý kiến ơng (bà) mức độ hài lịng cơng việc làm? □ Hài lịng □ Bình thường □ Khơng hài lịng 2.4.4 Ý kiến ơng (bà) mức lương nhận được? □ Hài lịng □ Khơng hài lịng Xin cảm ơn ơng (bà) 87 PHIẾU ĐIỀU TRA Xã : ……………………… Phiếu số: ……… PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ I THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên: …………………………………………………………… 2.Tuổi: ………… Giới tính : ………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………… II THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM PHỎNG VẤN Thời gian vấn vào hồi:………………………………………………… Phỏng vấn tại:………………………………………………………………… III CÂU HỎI PHỎNG VẤN Rác thải sinh hoạt quan, đơn vị ông (bà) phân loại nào? Theo ơng (bà) hoạt động vận chuyển rác thải sinh hoạt địa phương có tồn nào? Việc xử lý đơi với hành vi vứt rác thải không nơi quy định địa bàn xã xử lý nào? Tình hinh bãi rác tự phát xã nào? Theo ơng (bà) yếu tố sách quản lý RTSH cịn có bất cập thến nào? Theo ông (bà) nhận thức người dân xã việc thu gom rác thải sinh hoạt cịn có hạn chế nào? Việc sử dụng ngân sách cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa phương ông (bà) sử dụng nào? IV NỘI DUNG TRẢ LỜI ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 88 ... CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Quan điểm thực sách quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội ... sinh hoạt thực sách quản lý rác thải sinh hoạt Từ lý luận sách cơng quản lý rác thải sinh hoạt phân tích, làm rõ nội dung định nghĩa sách quản lý rác thải sinh hoạt, sau: Chính sách quản lý rác thải. .. sách quản lý rác thải sinh hoạt 19 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn 22 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày đăng: 11/01/2022, 07:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Định nghĩa thành phần rác thải sinh hoạt - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 1.2. Định nghĩa thành phần rác thải sinh hoạt (Trang 7)
Bảng 1.3. Phân loại rác thải theo đặc tính tự nhiên - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 1.3. Phân loại rác thải theo đặc tính tự nhiên (Trang 8)
2.1.3. Tình hình kinh tế- xã hội - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
2.1.3. Tình hình kinh tế- xã hội (Trang 31)
Bảng 2.2. Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện giai đoạn 2018-2020 - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.2. Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện giai đoạn 2018-2020 (Trang 32)
Hình 2.1. Giá trị sản xuất của huyện Hoài Đức Hà Nội - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Hình 2.1. Giá trị sản xuất của huyện Hoài Đức Hà Nội (Trang 33)
Hình 2.2. Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2018 - 2020  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Hình 2.2. Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2018 - 2020 (Trang 34)
Bảng 2.5. Tình hình phân loại rác thải sinh hoạt của các hộ điều tra - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.5. Tình hình phân loại rác thải sinh hoạt của các hộ điều tra (Trang 37)
Hình 2.3. Hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Hình 2.3. Hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức (Trang 39)
Từ kết quả điều tra hình thức thu gom RTSH tại các hộ gia đình cho thấy: mỗi hộ gia đình có cách thức thu gom rác riêng, như: gom vào túi nilon, gom vào  thùng  rác  riêng  hoặc  có  thể  chất  thành  đống  để  tổ  VSMT  đến  thu  gom  với  tỉ  lệ  tương  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
k ết quả điều tra hình thức thu gom RTSH tại các hộ gia đình cho thấy: mỗi hộ gia đình có cách thức thu gom rác riêng, như: gom vào túi nilon, gom vào thùng rác riêng hoặc có thể chất thành đống để tổ VSMT đến thu gom với tỉ lệ tương (Trang 40)
Hình 2.4. Công tác vận chuyển rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Hình 2.4. Công tác vận chuyển rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức (Trang 44)
Bảng 2.10. Tình hình triển khai hướng dẫn phân loại rác thải sinh hoạt  tại huyện Hoài Đức  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.10. Tình hình triển khai hướng dẫn phân loại rác thải sinh hoạt tại huyện Hoài Đức (Trang 47)
Hình 2.5. Quản lý rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Hình 2.5. Quản lý rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức (Trang 49)
Hình 2.6. Hệ thống tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức  - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Hình 2.6. Hệ thống tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức (Trang 53)
Hình 2.7. Ý kiến của người dân về trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Hình 2.7. Ý kiến của người dân về trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt (Trang 55)
Hình 2.8. Ý kiến của công nhân vệ sinh môi trường về mức lương được chi trả - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Hình 2.8. Ý kiến của công nhân vệ sinh môi trường về mức lương được chi trả (Trang 57)
Hình 2.9. Đánh giá của người dân về mức thu phí vệ sinh môi trường - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Hình 2.9. Đánh giá của người dân về mức thu phí vệ sinh môi trường (Trang 59)
Bảng 2.17. Ý kiến đánh giá của cán bộ về hệ thống quản lý - (Luận văn thạc sĩ) THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội
Bảng 2.17. Ý kiến đánh giá của cán bộ về hệ thống quản lý (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w