Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về trật tự đô thị từ thực tiễn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

85 24 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về trật tự đô thị từ thực tiễn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG HUÂN NGUYỄN HOÀNG HUÂN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH KHĨA VIII ĐỢT - 2018 HÀ NỘI -2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG HUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Luật hiến pháp luật hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH NGỌC VƯỢNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa công bố phương tiện Các thông tin, số liệu sử dụng đề tài dẫn nguồn cụ thể theo quy định hành Học viện Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn mặt pháp lý đạo đức lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Hoàng Huân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB,CC Cán bộ, công chức HĐND Hội đồng Nhân dân QLNN Quản lý nhà nước TTĐT Trật tự đô thị TTXD Trật tự xây dựng UBND Ủy ban Nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ ĐÔ THỊ 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắccủa quản lý nhà nước trật tự đô thị 11 1.2 Nội dung quản lý nhà nước trật tự đô thị 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước trật tự đô thị 20 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Đặc điểm trật tự đô thị quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 27 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước về trật tự đô thị Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước trật tự đô thị Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ ĐƠ THỊ Ở QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 51 3.1.Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước trật tự đô thị địa bàn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 51 3.2.Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước trật tự đô thị địa bàn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 56 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trật tự đô thị vấn đề xã hội quan tâm quyền thị đặc biệt thị nước phát triển.Trong tiến trình phát triển nhiều quốc gia khơng ngừng nghiên cứu nhằm tìm phương thức mơ hình quản lý vấn đề trật tự thị thị thể sống, cực tăng trưởng đất nước.Theo đó, thể khỏe mạnh, kiểm sốt quản lý tốt thể phát triển tốt ngược lại đô thị Là quận Thành phố Hồ Chí Minh, tách từ huyện Nhà Bè Khởi đầu thành lập, hạ tầng kỹ thuật đô thị hạ tầng xã hội đô thị quận cịn thấp, hạn chế nhiều khó khăn; song sau hai thập kỷ xây dựng phát triển quận với diện mạo phát triển đánh dấu Khu chế xuất Tân Thuận (Khu chế xuất Việt Nam thành lập năm 1997) nhắc đến quận nghĩ đến Phú Mỹ Hưng – khu đô thị kiểu mẫu Việt Nam với số lượng lớn người nước sinh sống làm việc Theo dõi dân số quận qua năm cho thấy dân số địa bàn quận tăng nhanh đặc biệt gia tăng dân số học Dân sốcơ học tăng nhanh qua gia đoạn đến từ hai nguồn: (1) việc thực chương trình giản dân Thành phố từ nội thành ngoại thành vùng ven; (2)làn sóng di cư từ tỉnh thành tìm đến mưu sinh Đồng thời, với hệ thống giao thông ngày hoàn thiện, đặc biệt việc xây dựng, nâng cấp thêm ba cầu: Kênh Tẻ; Tân Thuận 2; Phú Mỹ kết nối quận với trung tâm hữu Thành phố Giao thông thuận lợi, cận kề trung tâm nên thu hút nhiều dự án đầu tư xây dựng; khu dân cư mọc lên, dịng người tìm đến sinh sống làm việc ngày nhiều hơn, khiến dân số tăng nhanh Dân số tăng nhanh tác động đặt thách thức quyền địa phương nhà ở, giáo dục, giao thông, an ninh, trật tự, an sinh phúc lợi xã hội,… đáng ý vấn đề trật tự thị Chính vậy, Đảng quyền cấp quận người dân quan tâm đến vấn đề trật tự thị nhằm góp phần vào phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh nay.Xuất phát từ thực trạng này, học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nước trật tự đô thị từ thực tiễn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Luật hiến pháp luật hành với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước trật tự đô thị địa bàn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu Có thể nói rằng, có nhiều cơng trình nghiên cứu trật tự thị quản lý nhà nước trật tự đô thị nhiều góc độ cách tiếp cận khác Phần tổng quan nghiên cứu, tác giả luận văn xin điểm qua cơng trình nghiên cứu, viết tiêu biểu học giả nước nước có liên quan đến đề tài năm gần Theo đó, bước đầu phân trình bày theo nhóm vấn đề lớn sau: 1) Những vấn đề chung thị, sách đô thị quản lý đô thị (quản lý trật tự đô thị….); 2) Quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị; 3/ Quản lý nhà nước trật tự giao thông đô thị; 4) Quản lý nhà nước trật tự quảng cáo trời 1) Những vấn đề chung thị, sách thị quản lý thị Nhóm đề tài lý luận thị, thị hóa Đề cập chung nhóm vấn đề điểm qua số cơng trình tiêu biểu học giả nước ngồi nước sau Thực thể thị, thị hóavới tư cách mơi trường sống phát triển tất yếu nhân loại, tính chất đa dạng phức tạp nên chúng thường xem xét từ nhiều khía cạnh cấu trúc, tính chất, trình độ văn minh, ảnh hưởng… Từ góc nhìn học thuật, ấn phầm sâu sở lýluận thị, thị hóa sau đây.Ấn phẩm The Sociology of urban life củaHarry Gold (Nxb Prentice Hall, Englewood Cliffs NJ, 1982); Đô thị học - Những khái niệm mở đầu, Trương Quang Thao (Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2003); Giáo trình Xã hội học đô thị, Trịnh Duy Luân (Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2009); Lịch sử thị, Đặng Thái Hồng(Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2000); Lịch sử đô thị, Nguyễn Sỹ Quế (chủ biên) (Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2012) Nhóm đề tài lý luận sách thị, quản lý đô thị, quản lý trật tự đô thị Từ góc nhìn sinh thái học thị, thể xem khỏe mạnh khơng mang loại bệnh tật Đơ thị thể sống, để đô thị phát triển tốt, bền vững, khẳng định phương hướng phụ thuộc vào tác nhân khác có vấn đề ngăn chặn chữa trị hiệu “căn bệnh thị”.Vì làm để thị phát triển, đặc biệt phát triển bền vững việc địi hỏi quyền thị cần có sách thị, cơng cụquản lý thị hiệu quả.Nhóm chủ đề điểm qua số cơng trình sau.Tác giả Võ Kim Cương (2013) qua cơng trìnhChính sách thị: Tầm nhìn bao qt hệ thống nhà quản lý đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội; Võ Kim Cương, Quản lý phát triển đô thị: ý tưởng trải nghiệm, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh; Lê Trọng Bình, Pháp luật Quản lý đô thị, Hà Nội, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội; Nguyễn Đình Hương cộng (2003), Giáo trìnhQuản lý đô thị, NXB Thống kê,Hà Nội; Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đô thị cực tăng trưởng, giữ vai trò quan trọng phát tiển tiến nhân loại Tuy nhiên để đô thị thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phụ thuộc nhiều yếu tố khơng thể thiếu vấn đề giữ vững an ninh, quản lý trật tự đô thị Theo đó, chủ đề khảo cứu tác giả Dương Thanh Liêm (2019) qua luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội “Quản lý nhà nước an ninh, trật tự đô thị từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội”.Trên sở khảo cứu an ninh trật tự đô thị đô thị đặc biệt - Thủ đô Hà Nội, Việt Nam, nghiên cứu nỗ lực góp phần quan trọng sở lý luận đạo thực tiễn công tác quản lý nhà nước an ninh, trật tự thị nói chung Hà Nội nói riêng Nhóm vấn đề quản lý đô thị, xây dựng đô thị Trần Ngọc Hồ (2008),“Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN thị quyền cấp quận, Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý hiệu lực, hiệu quản lý hành nhà nước thị quyền cấp quận; tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng đề giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đô thị quyền cấp quận 2) Nhóm vấn đề quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị Trật tự xây dựng đô thị quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị Từ góc nhìn quản lý nhà nước, trật tự xây dựng đô thị quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị thảo luận sôi Cụ thể qua số cơng trình tiêu biểu sau: Tác giả Cao Hoàng Thắng (2002) qua luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia “Nâng cao hiệu lực QLNN lĩnh vực quy hoạch xây dựng đô thị địa bàn Thành phố Hà Nội” Đề tài tập trung phân tích thảo luận công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị từ thực tiễn đô thị Hà Nội.Trên sở kết nghiên cứu, đề tài nỗ lực đưa số giải pháp quản lý nhà nước công tác quy hoạch xây dựng đô thị Đề cập trực tiếp quản lý nhà nước cấp phép xây dựng, tác giả Nguyễn Minh Dũng (2006), qua luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, “Đổi phân cơng, phân cấp phối hợp QLNN cấp phép xây dựng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, sở phân tích, thảo luận phân cơng, phân cấp, chế phối hợp hoạt động cấp phép xây dựng TP Hồ Chí Minh, luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm đổi phân công, phân cấp, phối hợp đốivới hoạt động cấp phép xây dựng Bàn quản lý nhà nước đất xây dựng nhà kể đến tác giả Bùi Đức Thịnh (2003) qua luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia.“Tăng cường QLNN đất xây dựng nhà địa bàn Thành phố Hà Nội”,qua điển cứu đất xây dựng nhà Hà Nội, tác giả luận văn phân tích đánh giá tồn trạng quản lý đất đai, công tác quy hoạch sử dụng đất sở đề ragiải pháp giúp hồn thiện nâng cao lực quản lý nhà nước đất đai nói chung đất xây dựng nhà thị nói riêng Cũng bàn quản lý nhà nước xây dựng nhà đô thị, tác giả Nguyễn Kim Long (2009) qua luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, “QLNN xây dựng nhà đô thị địa bàn Thành phố Cần Thơ” Từ thực tiễn nghiên cứu xây dựng nhà Cần Thơ - đô thị trung tâm Vùng Đồng sông Cửu Long, tác giả số nguyên nhân, hạn chế qua đưa khuyến nghị hoạt động xây dựng QLNN xây dựng nhà địa bàn thành phố Cần Thơ Theo hướng tiếp cận đa ngành liên ngành vấn đề trật tự đô thị QLNN TTXD kể đến số nghiên cứu tiêu biểu sau.Từ góc nhìn quản lý nhà nước,tác giảVõ Thanh Đức (2014), luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành với đề tài “QLNN TTXD đô thị, thực tiễn Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh.Từ thực tiễn địa bàn  Xác định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân quận việc kiểm tra, xử lý sai phạm lĩnh vực trật tự đô thị Theo ghi nhận tác giả luận văn, quy định pháp luật trách nhiệm UBND quận việc kiểm tra, xử lý sai phạm lĩnh vực TTĐT địa bàn quận chưa quy định quy định chưa rõ ràng Từ thực tiễn quận cho thấy UBND TP Hồ Chí Minh cần thiết phải ban hành văn phân công rõ ràng trách nhiệm UBND cấp quận địa bàn thành phố nói chung, UBND quận nói riêng việc kiểm tra, xử lý sai phạm lĩnh vực TTĐT địa bàn quản lý Theo đó: Thứ nhất, lĩnh vực xây dựng cần xác định UBND quận chủ thể chịu trách nhiệm việc kiểm tra, ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời sai phạm xảy đối với: (i) Các cơng trình xây dựng cấp Giấy phép xây dựng; (ii) Các cơng trình miễn giấy phép xây dựng, trừ cơng trình quy định điểm a điểm b khoản Điều 89 Luật Xây dựng Đồng thời, UBND quận chủ thể có trách nhiệm phối hợp cơng tác kiểm tra, xử lý sai phạm (nếu có) cơng trình xây dựng thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép xây dựng UBND thành phố Thứ hai, lĩnh vực quản lý trật tự vỉa hè cần xác định UBND quận chủ thể chịu trách nhiệm việc kiểm tra, ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời sai phạm việc quản lý sủ dụng vỉa hè địa bàn mà quản lý Đồng thời, UBND quận chủ thể có trách nhiệm phối hợp với Sở Cơng thương việc quản lý hoạt động bán hàng rong địa bàn Thứ ba, hoạt động quảng cáo ngồi trời, ngoại trừ trường hợp xây dựng cơng trình quảng cáo ngồi trời phải cấp phép UBND thành phố (Bao gồm: Biển hiệu, bảng quảng cáo có diện tích mặt 20m2 kết cấu khung kim loại vật liệu xây dựng tương tự gắn 66 vào cơng trình xây dựng có sẵn; Bảng quảng cáo đứng độc lập có diện tích mặt từ 40m2 trở lên) cần xác định UBND quận quan có trách nhiệm việc kiểm tra, ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời sai phạm xảy hoạt động quảng cáo trời, bao gồm hành vi treo, đặt, dán, vẽ quảng cáo nơi công cộng phát tờ rơi nơi cơng cộng  Kiện tồn tổ chức máy Đội quản lý trật tự đô thị quận Đội quản lý TTĐT chủ thể đắc lực giúp Phòng QLĐT quận thực công tác kiểm tra TTXD, trật tự vỉa hè địa bàn Tuy nhiên, sở pháp lý không đầy đủ, với nhiều nguyên nhân khác khiến cho Đội quản lý TTĐT khó tồn lâu dài, tồn hoạt động không hiệu quả, mà nhân không đủ số lượng, thu nhập thấp khiến cho thành viên khơng gắn bó lâu dài với Đội quản lý TTĐT Ngoài ra, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, chế phối hợp hoạt động Đội quản lý TTĐT chưa quy định rõ ràng Vì vậy, thời gian tới UBND quận cần kiến nghị lên quan có thẩm quyền tạo sở pháp lý cho việc thành lập Đội quản lý TTĐT, mặt tiếp tục kiện toàn tổ chức máy Đội quản lý TTĐT quận Cụ thể theo hướng: Thứ nhất, vị trí chức Đội Quản lý TTĐT quận UBND quận thành lập, giúp UBND quận thực công tác QLNN TTXD, trật tự vỉa hè, lòng đường, trật tự quảng cáo ngồi trời, vệ sinh mơi trường thực nhiệm vụ khác Chủ tịch UBND quận giao Đội Quản lý TTĐT quận trực thuộc Phòng QLĐT quận Chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế cơng tác Trưởng phịng QLĐT quận, đồng thời chịu hướng dẫn kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở liên quan Đội Quản lý TTĐT quận sử dụng dấu tài khoản Phòng QLĐT quận để hoạt động, trang bị phương tiện làm việc cần thiết theo quy định pháp luật Thứ hai, nhiệm vụ quyền hạn nên tập trung vào nội dung 67 sau: (i) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật xây dựng chủ đầu tư sau UBND quận cấp Giấy phép xây dựng Kịp thời phát hiện, lập biên hành vi vi phạm báo cho quan, người có thẩm quyền xử lý; (ii) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật quản lý sử dụng vỉa hè địa bàn quận, kịp thời phát hiện, lập biên báo cho quan, người có thẩm quyền xử lý; (iii) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật quảng cáo trời, kịp thời phát hiện, lập biên hành vi vi phạm báo cho quan, người có thẩm quyền xử lý; (iv) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật lưu giữ, thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn, kịp thời phát hiện, lập biên hành vi vi phạm báo cho quan, người có thẩm quyền xử lý; (v) Thống kê, báo cáo theo định kỳ cho Phịng QLĐT, UBND quận tình hình chấp hành pháp luật TTĐT địa bàn quận Thứ ba, nhân sự, Đội Quản lý TTĐT quận có 01 Đội trưởng, 01 Đội phó thành viên Đội trưởng Đội Quản lý TTĐT quận Phó Trưởng Phịng QLĐT kiêm nhiệm, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND quận, Trưởng Phòng QLĐT pháp luật toàn hoạt động Đội Quản lý TTĐT Số lượng thành viên Đội Quản lý TTĐT quận khơng q 10 người Đội phó Đội Quản lý TTĐT quận thực nhiệm vụ Đội trưởng phân công, chịu trách nhiệm trước Đội trưởng pháp luật lĩnh vực phân công phụ trách Nhiệm vụ, quyền hạn Đội trưởng cần quy định phù hợp, cần thiết quy định vấn đề sau: (i) Tham mưu Chủ tịch UBND quận ban hành tổ chức thực định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phân cơng; (ii) Phối hợp với quan, ban, ngành quận có liên quan, UBND phường tổ chức triển khai, thực cưỡng chế thi hành định hành có hiệu lực thi hành; (iii) Chỉ đạo, điều hành hoạt động Đội, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật Quy chế tổ chức hoạt động Đội, kịp thời phối hợp với quan có liên quan, Chủ tịch 68 UBND phường thực thi nhiệm vụ; tham mưu, báo cáo Chủ tịch UBND quận vấn đề phức tạp, phát sinh thi hành định Nhiệm vụ, quyền hạn Đội phó theo phân công Đội trưởng Nhiệm vụ, quyền hạn thành viên chấp hành Quy chế tổ chức hoạt động Đội, phân công Đội trưởng, Đội phó phụ trách Kiểm tra, kịp thời phát hiện, lập biên vi phạm hành theo quy định lĩnh vực phụ trách chuyển Đội trưởng xử lý theo quy định tham gia tổ chức thực định xử phạt vi phạm hành Thứ tư, chế độ sách, tiền lương Đối với công chức hưởng lương theo ngạch, bậc công chức hành theo quy định pháp luật Đối với cộng tác viên, thực hợp đồng lao động khoán việc theo quy định Bộ luật Lao động, mức lương khoán theo quy định UBND thành phố (Trong trường hợp tỉnh chưa ban hành, cần xin ý UBND thành phố trước định mức lương) Lương phải đảm bảo với mức lương trình bình địa bàn quận (chẳng hạn tham chiếu lương công nhân địa bàn), thấp mà công tác viên hưởng khoản “hỗ trợ” khoảng 2,5 triệu đồng tháng Ngoài ra, cần quy định chế độ phụ cấp cho Đội trưởng, Đội phó; quy định trang phục phương tiện trang cấp sử dụng trình thi hành nhiệm vụ giao  Bố trí hợp lý đảm bảo đủ số lượng nhân lĩnh vực trật tự đô thị địa bàn quận Thực tiễn công tác QLNN TTĐT địa bàn quận cho thấy việc quản lý biên chế chưa thật gắn với chức năng, nhiệm vụ, khối lượng công việc, phạm vi phục vụ Chưa khắc phục tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu biên chế quan, tổ chức, đơn vị Tổng số biên chế có xu hướng tăng lên biên chế Trung ương giao ngày giảm Việc tăng thêm biên chế cho Phòng QLĐT quận nguyên 69 biên chế quan khác điều khó khả thi Nhưng, khơng tăng biên chế cho Phịng QLĐT, phân tích Chương 2, Phịng QLĐT khơng thể bố trí đủ nhân cho hoạt động QLNN TTĐT địa bàn quận (vấn đề giải phần nhờ vào việc thành lập Đội Quản lý TTĐT, nhiên bối cảnh cắt giảm biên chế liệt việc nhân Đội Quản lý trật tự bị cắt giảm, chí Đội Quản lý TTĐT bị giải thể xảy ra) Do đó, UBND quận cần xem xét lại khối lượng cơng việc quan chuyên môn thuộc UBND quận để có điều chỉnh, bố trí nhân phù hợp cho phịng QLĐT quận 3.2.3.Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật trật tự thị Theo V.I.Lênin “Quảnlý đồng thời phải có tra, quản lý vàthanh tra hai”(Lênin, 1978).QLNN kiểm tra, tra nội dung mắc xích quan trọng cơng tác quản lý chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.Theo đó, đâu có QLNN phải có hoạt động kiểm tra, tra.Trong mối quan hệ này, quản lý giữ vai trò chủ đạo, chi phối hoạt động kiểm tra, tra Phạm vi quản lý đến đâu phạm vi kiểm tra, tra mở rộng đến Nội dung quản lý định nội dung kiểm tra, tra Cơ quan quản lý sử dụng kết từ phía quan tra để từ làm sở hồn thiện chế quản lý Thanh tra, kiểm tra khâu quan trọng, thiếu hoạt động quản lý nói chung hoạt động QLNN TTĐT thị nói riêng nhằm kịp thời phát đẩy lùisai phạm, xử lý nghiêm đảm bảo tính hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý Thanh tra QLNN TTĐT chức thực quan chuyên trách nhằm bảo đảm thực pháp luật, giữ vững kỷ cương trật tự quản lý, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh 70 sai phạm, xử lý vi phạm hoạt động chấp hành quy định pháp luật nhà nước TTĐT Kiểm tra QLNN TTĐT việc xem xét hoạt động chủ thể có chấp hành pháp luật nhà nước lĩnh vực liên quan đến TTĐT, từ xem xét mức độ vi phạm để kịp thời xử lý theo quy định Quyền lợi ích chủ thể QLNN TTĐT đối tượng chịu QLNN lúc dung hòa nguyên tắc điều chỉnh Vì vậy, khó tránh khỏi bất đồng, tranh chấp nảy sinh QLNN TTĐT Sự phản ứng đối tượng chịu QLNN dùng quyền khiếu nại, tố cáo phương tiện nhằmbảovệquyền lợi ích Điều 41, Nghị định số 73/2010/NĐ-CP, ngày 12/07/2010 quy định “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm hành người có thẩm quyền” (Chính phủ (2006), Nghịđịnh 127/2006/NĐ-CP vềviệc bảo đảm điều kiện cho hoạt động bảo vệ an ninh, trật tự) (Nghị định 73/2010/NĐ-CP, 2010) Việc giải khiếu nại, tố cáo trình quan nhà nước có thẩm quyền, cá nhân nhà nước trao quyền xác minh, kết luận định giải khiếu nại, tố cáo phát sinh trình QLNN TTĐT (Dương Thanh Liêm, 2019) Vi phạm pháp luật QLNN TTĐT phát sinh loại VPPL như: VPPL hành chính; vi phạm kỷ luật; vi phạm Luật Cư trú; VPPL giao thông đường Xử lý VPPL QLNN ANTT đô thị hiểu hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định pháp luật hiệnhành, định áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý kỷ luật hay xử lý hình tổ chức, cá nhân VPPL lĩnh vực QLNN TTĐT Nghị định số73/2010/NĐ-CP, ngày12/07/2010quyđịnhxửphạtvi phạm hành lĩnh vực an ninh 71 trật tự an toàn xã hội xác định: Vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tựlà hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước vềan ninh, trật tựdo cá nhân, tổchức thực cách cốý vô ý mà tội phạm theo quy định Nghị 63 địnhnàyphảibịxửphạtviphạmhànhchính [Chính phủ (2010), Nghị định số 73/2010/NĐ-CP, ngày 12/07/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội] (Nghị định 73/2010/NĐ-CP, 2010).Xửphạt vi phạmhành việc người có thẩm quyền xửphạt áp dụng hình thức xửphạt, biện pháp khắc phục hậu quảđối với cá nhân, tổchức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính(Luật Xử lý vi phạm hành chính, 2012) 3.2 Các giải pháp khác  Đổi việc đánh giá kết thực thi công vụ Theo quy định đánh giá công chức hành, cụ thể nội dung, quy trình, hình thức, biện pháp sử dụng kết đánh giá cịn nặng hình thức, cảm tính, thiếu xác, chưa khoa học Làm để đánh giá kết thực thi cơng vụ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, tạo sở cho việc phân loại, xếp vị trí việc làm đặc biệt có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý nhà nước TTĐT Điểm quan trọng hơn, kết đánh giá thước đo định biện pháp phù hợp sử dụng, đãi ngộ, bố trí, đề bạt, chế tài, khen thưởng công chức Do vậy, cần phải lượng hóa xây dựng tiêu chí đánh giá cán QLNN TTĐT mang tính định lượng cho vị trị việc làm cụ thể sở đối chiếu với kết thực thi cơng vụ công chức  Nâng cao lực thực thi công vụ QLNN trật tự đô thị Thực tiễn cho thấy, chương trình đào tạo, bồi dưỡng công chức xây dựng chủ yếu nhằm đáp ứng yêu cầu chung chức 72 danh công chức, cụ thể ngạch công chức Do vậy, nội dung đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng u cầu thực tiễn cơng việc vị trí cơng tác cán QLNN TTĐT nói riêng cơng chức nói chung quan nhà nước xuất phát từ đặc thù khác chuyên môn quan nhà nước, khiến cho công tác nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng dường nhằm đáp ứng điều kiện nhằm hoàn thiện cấp, chứng chỉ, điều kiện để bổ nhiệm chức danh công chức… Thực trạng tạo độ “vênh” khoảng cách nội dung, chương trình đào tạo thực tiễn chun mơn nghề nghiệp mà vị trí cơng việc cần.Vì vậy, thay đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nói chung, cơng chức thực thi cơng vụ quản lý TTĐT nói riêng Cụ thể: Thứ nhất, đào tạo công chức QLNN TTĐT sở nhu cầu vị trí việc làm, cơng việc mà địa phương cần Để nhu cầu đào tạo khả thi xác kế hoạch đào tạo cụ thể đo lường Nếu vậy, UBND quận cần có khảo sát thực trạng nhu cầu đội ngũ QLNN TTĐT địa phương Thứ hai, nội dung, phương pháp chương trình đào tạo, bồi dưỡng phải phù hợp, đáp ứng nhu cầu cơng việc.Vì vậy, cần phải lựa chọn kỹ lưỡng nhóm kiến thức, mức độ, phạm vi đào tạo cho phù hợp với loại đối tượng cơng chức Theo đó, việc đào tạo, bồi dưỡng công chức thực nhiệm vụ QLNN TTĐT địa bàn thị quận cần tập trung vào vấn đề sau: (i) Pháp luật đất đai kỹ giải tình xảy QLNN đất đai; (ii) Pháp luật xây dựng kỹ giải tình xảy QLNN xây dựng; (iii) Pháp luật quảng cáo trời kỹ giải tình xảy QLNN quảng cáo trời; (iv) Pháp luật quản lý, sử dụng vỉa hè kỹ giải tình xảy QLNN trật tự vỉa hè; (v) Pháp luật giao thông đường kỹ giải tình xảy 73 QLNN trật tự ATGT đường  Nâng cao đạo đức công chức Đạo đức cơng vụ giữ vai trị quan trọng chất lượng, hiệu công việc cán thực thi cơng vụ, niềm tin người dân hình ảnh cán QLNN Trong bối cảnh việc nâng cao đạo đức công vụ đội ngũ QLNN TTĐT nói riêng cán cơng chức nói chung cần thiết Theo đó, làm cho cơng chức có thái độ tận tâm, tận tụy thiện chí cơng việc mà họ đảm nhận  Kiểm sốt quản lý nhà nước trật tự thị địa bàn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động QLNN TTĐT ảnh hưởng đến lợi ích nhiều chủ thể xã hội, cần huy động tham gia kiểm soát các bên liên quan theo pháp luật Cụ thể, Thanh tra Sở Xây dựng Thành phố cần thiết lập đội nhóm tra xây dựng “cắm chốt” địa bàn quận 7, để mặt thực nhiệm vụ tra xây dựng, mặt khác phối hợp hoạt động với Phòng QLĐT Đội Quản lý TTĐT, qua giám sát việc thực cơng vụ hai chủ thể vừa nêu Bên cạnh đó, vai trị Hội đồng nhân dân quận 7, UBMTTQ, Hội cựu Chiến binh, Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ … tổ chức có liên quan cần phải phát huy vai trò giám sát, phản biện truy trách nhiệm chủ thể có liên quan trường hợp để xảy sai phạm hoạt động quản lý TTĐT địa bàn quận Để làm điều đó, Hội động nhân dân quậncần thường xuyên tiếp xúc cử tri, tiếp nhận ý kiến phản hồi người dân địa phương, Qua kiến nghị, phản ánh tố cáo đến quan, người có thẩm quyền Tiểu kết chương Từ kết nghiên cứu Chương 2, đặc biệt sở phân tích hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập QLNN TTĐT địa bàn quận 7, TP Hồ Chí Minh Tại Chương 3, phương 74 hướng, giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước trật tự đô thị địa bàn quận Cụ thể, Đảm bảo môi trường sống an ninh, trật tự, an tồn thị; Vấn đề phân công, phân cấp quản lý nhà nước trật tự thị; Hồn thiện thể chế quản lý nhà nước trật tự thị; Hồn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước trật tự đô thị; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật trật tự đô thị; giải pháp khác 75 KẾT LUẬN Luận văn trình bày, làm rõ hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước trật tự thị sở trình bày khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc quản lý nhà nước trật tự thị.Từ việc phân tích khái niệm, sở lý luận quản lý nhà nước trật tự đô thị, tác giả luận văn đề cập thảo luận nội dung quản lý nhà nước trật tự đô thị; yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước trật tự đô thị Luận văn giới thiệutổng quan quận 7, đồng thời, luận văn trình bày phân tích thực trạng cơngtácquản lý nhà nước trật tự đô thị diễn địa bàn quận bao gồmquản lý nhà nước trật tự đô thị; quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường bộ; vàquản lý nhà nước trật tự quảng cáo trời Trên sở nhận diện, phân tích thực trang quản lý nhà nước trật tự đô thị, nghiên cứu nỗ lực đánh giá kết đạt hạn chế công tác quản lý nhà nước trật tự đô thị địa bàn quận 7.Từ kết nghiên cứu, đặc biệt đúc kết mặt hạn chế công tác quản lý nhà nước trật tự đô thị luận văn mạnh dạn đề phương hướng, giải phápnhằm tăng cường quản lý nhà nước trật tự đô thị địa bàn quận hiệu lực, hiểu Cụ thể, Đảm bảo môi trường sống an ninh, trật tự, an tồn thị; Phân công, phân cấp khoa học hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước trật tự đô thị; Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước trật tự thị; Hồn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước trật tự đô thị; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật trật tự đô thị; số giải pháp khác 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chử Thị Kim Anh (2014)QLNN TTXD đô thị địa bàn quận Hoàng Mai (Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mai Anh cộng (2017)Báo cáo tóm tắt báo cáo nghiệm thu nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Tú Anh (2017), “3.000 rác bủa vây thị xã Sơn Tây”, (25/9/2017) Bộ Công an (2009)Thông tư số 58/2009/TT-BCA(C11) quy định hướng dẫn thống kê, tổng hợp, xây dựng sở liệu, cung cấp thông tin tai nạn giao thông đường bộ, ban hành ngày 28/10/2009,Hà Nội Bộ Công An (2016)Thông tư số 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm sốt giao thơng đường cảnh sát giao thông, ban hành ngày 04/01/2016, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải - Bộ Nội vụ (2015)Thông tư liên tịch số 42/2015/TTLT-BGTVT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giao thông vận tải thuộc UBND cấp tỉnh cấp huyện, ban hành ngày 14/8/2015,Hà Nội Bộ Xây dựng (2013)Thông tư số 19/2013/TT-BXD ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương tiện quảng cáo trời (QCVN 17:2013/BXD),ban hành ngày 31/10/2013, Hà Nội Bộ Xây dựng - Bộ Nội vụ (2015)Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BXD-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh lĩnh vực QLNN thuộc ngành xây dựng, ban hành ngày 16/11/2015, Hà Nội Bộ Xây dựng (2018)Thông tư số 04/2018/TT-BXD ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng lắp đặt phương tiện quảng cáo trời (QCVN 17:2018/BXD), ban hành ngày 20/5/2018, Hà Nội 10 Chính phủ (2000)Nghị định số 68/2000/NĐ-CP thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp, ban hành ngày 17/11/ 2000, Hà Nội 11 Chính phủ (2004) Nghị định số 204/2004/NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, ban hành 77 ngày 14/12/2004,Hà Nội 12 Chính phủ (2013)Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, ban hành ngày 12/11/2013, Hà Nội 13 Chính phủ (2013)Nghị định số 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vơ tuyến điện,ban hành ngày 13/11/2013, Hà Nội 14 Chính phủ (2013)Nghị định số 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo, ban hành ngày 14/11/2013,Hà Nội 15 Chính phủ (2014)Nghị định số 37/2014/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ban hành ngày 05/5/2014, Hà Nội 16 Chính phủ (2015)Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu, ban hành ngày 24/4/2015,Hà Nội 17 Chính phủ (2016)Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt, ban hành ngày 26/5/2016,Hà Nội 18 Chính phủ (2017)Nghị định số 28/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, ban hành ngày 20/3/2017,Hà Nội 19 Chính phủ (2017)Nghị định số 139/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà cơng sở, ban hành ngày 27/11/2017, Hà Nội 20 Chính phủ (2018)Nghị định số 72/2018/NĐ-CP quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, ban hành ngày 15/5/2018, Hà Nội 21 Hữu Cơng (2017), “Phó chủ tịch quận 1: 'Khơng lấy lại vỉa hè, cởi áo vườn'”, (20/02/2017) 22 Nguyễn Minh Dũng (2006)Đổi phân công, phân cấp phối hợp QLNN cấp phép xây dựng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành 23 Võ Thanh Đức (2014)QLNN TTXD đô thị, thực tiễn Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học 78 viện Hành 24 Đỗ Q Hồng (2014)QLNN TTXD đô thị địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 25 Trần Ngọc Hồ (2008)Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN thị quyền cấp quận, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành 26 Nguyễn Kim Long (2009)QLNN xây dựng nhà đô thị địa bàn Thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành 27 Phạm Thị Mai (2014)QLNN trật tự ATGT đường địa bàn Thành phố Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; 28 Phòng QLĐT quận (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2017 phương hướng hoạt động năm 2018, Hồ Chí Minh 29 Quốc hội (2008), Luật Giao thơng đường bộ, Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội 31 Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo, Hà Nội 32 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 33 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 35 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, Hà Nội 36 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 39 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp QLNN - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Phước Tuần (2018), “TP.HCM làm rõ khúc mắc đơn từ chức ơng Đồn Ngọc Hải”, , (01/02/2018) 41 Chu Tuấn (2017), “Bình Chánh: “Nóng” việc xây dựng không phép đất nông nghiệp, , (01/8/2017) 42 Thủ tướng Chính phủ (2017)Quyết định số 22/2017/QĐ-TTg tổ chức hoạt động ủy ban ATGT quốc gia ban ATGT tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ban hành ngày 22/6/2017,Hà Nội; 43 Bùi Đức Thịnh (2003), Tăng cường QLNN đất xây dựng nhà địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính, Học viện Hành Quốc gia; 79 Nẵng; 44 Viện Ngơn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà 45 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; 46 Ủy ban nhân dân Quận (2018) Báo cáo số 5568/BC-UBND Tình hình kinh tế - xã hội quận năm 2018, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2019, ban hành ngày 05/11/2018, Thành phố Hồ Chí Minh 80 ... đề chung thị, sách thị quản lý đô thị (quản lý trật tự đô thị? ??.); 2) Quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị; 3/ Quản lý nhà nước trật tự giao thông đô thị; 4) Quản lý nhà nước trật tự quảng cáo... điểm trật tự đô thị quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 27 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước về trật tự thị Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước trật tự. .. cấp quận 2) Nhóm vấn đề quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị Trật tự xây dựng đô thị quản lý nhà nước trật tự xây dựng thị Từ góc nhìn quản lý nhà nước, trật tự xây dựng đô thị quản lý nhà nước

Ngày đăng: 10/01/2022, 11:12

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ: Hoạt động quản lý - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về trật tự đô thị từ thực tiễn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1.1..

Sơ đồ: Hoạt động quản lý Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ Phân cấp quản lý nhànước về trật tự xâydựng - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về trật tự đô thị từ thực tiễn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

Hình 2.1..

Sơ đồ Phân cấp quản lý nhànước về trật tự xâydựng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.2. Bảng Tình hình viphạm trong lĩnh vực xâydựng đô thị tại quận 7giai đoạn 2013-2017  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về trật tự đô thị từ thực tiễn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

Hình 2.2..

Bảng Tình hình viphạm trong lĩnh vực xâydựng đô thị tại quận 7giai đoạn 2013-2017 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhìn chung, tình hình cưỡng chếtrên địabànquận7 trong 5 năm qu a- giai  đoạn  2013-2017  có  xu  hướng  tăng  mạnh - Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về trật tự đô thị từ thực tiễn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

h.

ìn chung, tình hình cưỡng chếtrên địabànquận7 trong 5 năm qu a- giai đoạn 2013-2017 có xu hướng tăng mạnh Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan