Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ THỊ HUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ THỊ HUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CHU VĂN TUẤN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các kết qủa nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo độ xác, trung thực tin cậy Tơi hồn thành tất mơn học thực đầy đủ tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội Tôi viết lời cam đoan đề nghị Học viện Khoa học Xã hội xem xét, cho phép bảo vệ luận văn Xin chân thành cảm ơn./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mã Thị Huyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở CAO BẰNG HIỆN NAY 11 1.1 Một số vấn đề lý luận chung 11 1.2 Khái quát chung sách tơn giáo Việt Nam 18 1.3 Khái quát tôn giáo Cao Bằng 20 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO Ở TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY 32 2.1 Thực sách tơn giáo tỉnh Cao Bằng 32 2.2 Đánh giá công tác thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo 44 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở TỈNH CAO BẰNG 57 3.1 Vấn đề đặt trình thực sách tơn giáo tỉnh Cao Bằng 57 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh Cao Bằng 60 3.3 Một số kiến nghị 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCT Bộ Chính trị BTGCP Ban Tơn giáo Chính Phủ GHPGVN Giáo hội Phật giáoViệt Nam HU Huyện ủy KL Kết luận QLNN Quản lý nhà nước TU TTHC Tỉnh ủy Thủ tục hành TW Trung ương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thực thể xã hội nên nằm vận động, biến đổi chung toàn xã hội Trong bối cảnh nay, với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, đặc biệt khoa học công nghệ, đòi hỏi mỡi quốc gia phải có hệ thống sách liên quan đến tôn giáo cho phù hợp Thế kỷ XXI kỷ dự báo có nhiều diễn biến phức tạp tôn giáo dân tộc Có những quốc gia nhiều thời kỳ, vấn đề tôn giáo vấn đề dân tộc gắn liền với mà tôn giáo không liên quan đến nhân quyền, đến đời sống trị, nó còn nguyên nhân những xung đột vũ trang, ngòi nổ chiến tranh Chính vậy, mà vấn đề tơn giáo điều kiện tồn cầu hố cách mạng khoa học, công nghệ thông tin dễ dàng vượt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành vấn đề quốc tế Một điều đáng lo ngại đó lực trị cực đoan sẽ tiếp tục tìm cách lợi dụng tôn giáo để chống lại xu hướng phát triển tiến lồi người, chí thúc đẩy xu hướng ly khai, nhằm chia rẽ giữa quốc gia dân tộc, đồn kết cộng đờng từng dân tộc đó có Việt Nam Do đó, việc thực sách tơn giáo có vai trò quan trọng việc đảm bảo quyền tự tôn giáo, việc ổn định phát triển đời sống xã hội, xây dựng đồn kết tơn giáo, đồn kết xã hội, v.v… Chính sách tơn giáo khơng thực tốt, thường dễ bị lợi dụng, kích động trở thành mâu thuẫn, thù hận, chia rẽ giữa tơn giáo, chí có thể dẫn đến xung đột, chiến tranh Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo, coi "bảo tàng tơn giáo giới" Với sách tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo, đến Việt Nam có 41 tổ chức thuộc 16 tôn giáo công nhận cấp đăng ký hoạt động với khoảng 55.000 chức sắc, 145.000 chức việc, 29.000 sở thờ tự 95% dân số Việt Nam có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, đó có 26 triệu tín đờ, chiếm 27% dân số nước Việt Nam có 8.000 lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo hàng năm (các tơn giáo gồm: Phật giáo, Công giáo, đạo Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo, đạo Tin Lành, Hời giáo, Islam giáo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, đạo Tứ ân Hiếu nghĩa, đạo Bửu sơn Kỳ hương, Minh Sư đạo, Minh Lý đạo, tôn giáo Baha'i, đạo Bàlamôn, Giáo hội Thánh hữu ngày sau Chúa Giêsu Kitô, Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam ) Ngoài ra, xuất "tổ chức tôn giáo mới" có xu hướng tăng lên Các tổ chức tổ chức truyền đạo hoạt động trái pháp luật, gây nhiều hệ lụy đời sống tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân Trong khứ tại, tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hố, tinh thần, kinh tế, trị, xã hội đất nước khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nhận thức rõ điều đó, Đảng Nhà nước ta đưa thực sách đúng đắn tự tín ngưỡng, tơn giáo Nghị số 24-NQ/TW (ngày 16/10/1990) Bộ Chính trị Nghị định 69 Hội đờng Bộ trưởng (nay Chính phủ) hoạt động tơn giáo Ngày 18/6/2004 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2004 Nghị định số 92/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Luật tín ngưỡng, tơn giáo Quốc hội thơng qua ngày 08/11/2016, Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018, Luật tín ngưỡng, tơn giáo đời năm 2016 bước phát triển mới công xây dựng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Luật tín ngưỡng, tơn giáo thơng qua có ý nghĩa quan trọng việc khẳng định đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người, bước tiến mới vấn đề đảm bảo hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nước ta giai đoạn Hiện nay, hệ thống sách tôn giáo nước ta Đảng, Nhà nước quan tâm xây dựng từng bước hoàn thiện, với nhiều quan điểm mới tiến bộ, từng bước khắc phục những nhận thức giáo điều, tả khuynh tôn giáo Các văn kiện, nghị quyết, thị công tác tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân; đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết tồn dân tộc; thực qn sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tôn giáo tự không theo tôn giáo nhân dân; phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp nguồn lực tôn giáo Các tôn giáo hoạt động khn khở pháp luật, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo hộ Đảng Nhà nước ta xác định: Cả hệ thống trị phải tham gia vào công tác tôn giáo nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, chống hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Nhân dân, đờng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để chia rẽ đồn kết dân tộc, trục lợi làm tởn hại đến lợi ích chung dân tộc, cộng đồng nhân dân Cao Bằng những năm gần tôn giáo có phát triển mạnh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Mặt trận Tở quốc tở chức trị xã hội quan tâm đạo nên công tác tôn giáo đạt những thành tựu định, đại phận chức sắc tín đờ tn thủ quy định pháp luật, tham gia tích cực hoạt động xã hội, từ thiện, góp phần quan trọng hỡ trợ quyền giải vấn đề xã hội Những nảy sinh liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo sinh hoạt tôn giáo quần chúng nhân dân kịp thời giải quyết, không để xảy điểm nóng tơn giáo địa bàn Bên cạnh những thành tựu đạt được, công tác tôn giáo Cao Bằng còn nhiều hạn chế cần khắc phục như: Chưa cụ thể hóa chủ trương Đảng để xây dựng chủ trương đặc thù lãnh đạo công tác tôn giáo địa phương, quan, tổ chức làm công tác tôn giáo chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, chưa bám sát thực tiễn, chưa chú trọng tính khoa học quản lý; số cán làm quản lý nhà nước tôn giáo cấp tỉnh, huyện làm không đúng chuyên môn đào tạo, không ổn định thường xuyên; cán cấp sở vừa thiếu, vừa yếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới; quan điểm giải vấn đề tôn giáo thiếu thống nhất; việc tuyên truyền sách tơn giáo đến với nhân dân chưa rộng khắp chưa đến trực tiếp với đối tượng tuyên truyền Ngoài còn gặp phải số khó khăn mang tính khách quan xu hướng du nhập tôn giáo mới, lực thù địch lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống phá cách mạng; số chức sắc, người dân lách luật, xé rào quy định đất đai, sở thờ tự, công tác từ thiện, nhân đạo để thực hành vi trái pháp luật Đến thời điểm nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thực sách tôn giáo Cao Bằng, tiếp cận từ góc độ sách cơng Tất những vấn đề đặt yêu cầu phải đổi mới tăng cường công tác tôn giáo địa phương Cao Bằng Việc tổng kết, khái quát thực tiễn công tác tơn giáo để tìm phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trị quyền địa phương để tăng cường hiệu thực sách tơn giáo việc làm cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh Cao Bằng nay” để làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách tơn giáo chủ yếu nghiên cứu diễn thời gian 30 năm trở lại đây, sau Bộ Chính trị ban hành Nghị số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 tăng cường công tác tơn giáo tình hình mới; Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 02/7/1998 Bộ Chính trị Về cơng tác tơn giáo tình hình mới; Nghị số 25 NQ/TW ngày 12/3/2003 ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Về cơng tác tơn giáo; Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, số 18/2004/L/CTN, công bố ngày 29/6/2004; Luật tín ngưỡng, tơn giáo Quốc hội thơng qua ngày 18/11/2016 Các văn kiện thể quan điểm đổi mới Đảng Nhà nước ta đối với công tác tôn giáo, tạo môi trường pháp lý thơng thống, thuận lợi cho hoạt động tơn giáo cơng tác tơn giáo, đó tình hình tơn giáo nói chung có những chuyển biến mới theo hướng tích cực Cuốn Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam tác giả Đặng Nghiêm Vạn [47], sách bàn đến những vấn đề tôn giáo; thái độ phương pháp nghiên cứu tác phẩm Mác, Ăngghen, Lênin Hờ Chí Minh tơn giáo; phương pháp luận nghiên cứu xã hội học tôn giáo; lý giải số tượng tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam (Công giáo, Phật giáo ) Cuốn Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo ở Việt Nam tác giả Đặng Nghiêm Vạn [48] giới thiệu những vấn đề tôn giáo: Định nghĩa tôn giáo lịch sử; yếu tố cấu thành hình thức tôn giáo; nhu cầu, vai trò tôn giáo đời sống số đặc điểm, tình hình, vai trò tôn giáo Việt Nam; số vấn đề sách tự tơn giáo Việt Nam Cuốn Nghiên cứu tôn giáo - Nhân vật sự kiện tác giả Đỗ Quang Hưng [30] sách trình bày tương đối tởng thể vấn đề liên quan đến tôn giáo, từ vấn đề tơn giáo tư tưởng Hờ Chí Minh, ý kiến Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ tôn giáo đến nhận thức Nguyễn An Ninh, Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Nguyễn tôn giáo Tác giả cũng đặt ra, gợi mở định hướng nhiều vấn đề thời tơn giáo như: Tồn cầu hóa tôn giáo; tôn giáo xã hội Việt Nam nay; xu đa dạng hóa, tượng tôn giáo mới; quan hệ nhà nước giáo hội; cách mạng tôn giáo; hoạt động Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam; vấn đề "Tự tôn giáo" Nhân quyền Việt Nam số vấn đề tôn giáo cụ thể liên quan đến Công giáo, lễ hội Công giáo Phật giáo Việt Nam hội nhập toàn cầu hóa Liên quan trực tiếp đến đề tài có cơng trình Chính sách tôn giáo Nhà nước pháp quyền tác giả Đỗ Quang Hưng Nội dung sách, tác Đội ngũ cán bộ, công chức sở cán bộ, công chức giao quản lý hoạt động tôn giáo có lợi gắn bó thường xuyên, trực tiếp với chức sắc, chức việc, tín đờ địa phương, nhiên, đội ngũ làm công tác tôn giáo lại thường thay đổi qua nhiệm kỳ đại hội cấp ủy Đảng, Hội đờng nhân dân, đồn thể; cán cấp sở hầu hết kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, thế, đội ngũ làm công tác tôn giáo hiểu biết tôn giáo, chức sắc tôn giáo thực tiễn cơng tác tơn giáo nhìn chung thiếu tính hệ thống, thiếu kinh nghiệm, chưa ngang tầm công tác quản lý tơn giáo Việc nắm bắt tình hình liên quan đến tượng tôn giáo mới, số địa phương chưa nắm bắt tình hình cũng thiếu liệt xử lý; số cán bộ, cơng chức còn nhận thức tín ngưỡng, tơn giáo tà đạo, mê tín, dị đoan Một số cán làm công tác tôn giáo sở không nắm chắc tình hình tơn giáo tại địa phương, giải những vấn đề liên quan đến tôn giáo chưa dựa vào tổ chức tôn giáo vị chức sắc tôn giáo địa phương; có tượng gây khó khăn cho chức sắc, tín đờ tơn giáo, khơng động viên khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho chức sắc Do đó, nhiều có những vụ việc phức tạp xảy không đáng có Thứ ba, việc tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước tôn giáo còn mang tính hình thức, chưa sâu, chưa sát, chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ dân trí đờng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào có đạo Một số nơi sở chưa nhận thức đúng vị trí, vai trò tầm quan trọng công tác tư tưởng, vận động quản lý hoạt động tơn giáo Nhìn chung, việc tun truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước tôn giáo tỉnh chưa thường xuyên, chưa quan tâm đúng mực Thứ tư, hoạt động tôn giáo trái pháp luật diễn số nơi gắn với ý đờ trị phản động số phần tử đội lốt tôn giáo, lợi dụng tự tơn giáo, tín ngưỡng gây kích động, lôi kéo phận nhân dân sinh 59 hoạt đạo bất hợp pháp, gây rối, chia rẽ tôn giáo với tôn giáo khác, giữa đồng bào theo đạo không theo đạo, đặc biệt âm mưu chia rẽ đồng bào tôn giáo với Đảng, Nhà nước nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc gây ởn định trị Thứ năm, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở thờ tự liên quan đến tôn giáo những năm gần có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, số địa phương, ngành chức chưa tích cực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở tôn giáo 3.1.2 Về phía tơn giáo Các tở chức tơn giáo đẩy mạnh cơi nới, xây dựng sở thờ tự, nhà nguyện trái pháp luật, tăng cường mở lớp tập huấn, đào tạo bồi dưỡng… Vấn đề xây nhà nguyện trái pháp luật đạo Tin lành phổ biển tại tỉnh Cao Bằng, điểm nhóm Tin lành lợi dụng xây dựng nhà tư gia để làm nhà nguyện trá hình Một số tượng tơn giáo mới xuất đa dạng Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc, dân chủ, nhân quyền để can thiệp, gây sức ép, làm ổn định trị xã hội… Hiện tín hiều tín đồ tôn giáo chưa biết đến nội dung nghị 25/NQ-TW, Luật tín ngưỡng,tơn giáo, hay sách tôn giáo Đảng nhà nước Các chức sắc tôn giáo cũng không xem trọng việc tuyên truyền cho tín đờ văn 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh Cao Bằng 3.2.1 Thứ nhất, điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện thể chế, sách, pháp luật về quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo phù hợp với điều kiện, hồn cảnh mới Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, khẳng định tôn giáo thực thể xã hội, còn tồn tại lâu dài, nhu cầu 60 phận nhân dân những quyền người Đồng thời xác định rõ trách nhiệm công dân đối với đất nước, đó có cơng dân tín đờ tơn giáo Đồng thời, giải tốt mối quan hệ giữa tự tín ngưỡng, tơn giáo với đảm bảo an ninh trật tự Đảm bảo quyền bình đẳng giữa tôn giáo, tạo điều kiện để hoạt động tôn giáo diễn đúng quy định pháp luật Thống quản lý nhà nước theo mối quan hệ từng cấp quyền phù hợp với từng cấp giáo hội Đờng thời, tăng cường phân cấp, xác định rõ thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước dân tộc, văn hóa quan tổ chức có liên quan việc giải vấn đề liên quan đến tôn giáo Củng cố, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác tôn giáo thông qua chế quy hoạch, đào tạo, bời dưỡng xây dựng sách, chế độ hợp lý Xây dựng sách quản lý, hỡ trợ cơng tác từ thiện nhân đạo để phát huy vai trò, tiềm lực tổ chức tôn giáo hoạt động bảo trợ xã hội; có chế quản lý, khuyến khích tơn giáo tham gia xã hội hóa lĩnh vực y tế, giáo dục… Khắc phục việc tổ chức tôn giáo lợi dụng những hoạt động từ thiện, nhân đạo để truyền đạo trái phép Bên cạnh đó, xây dựng, hồn thiện thể chế, sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường cảnh giác trước những âm mưu lợi dụng sách tự tín ngưỡng, tơn giáo, lợi dụng tôn giáo lực thù địch để chống phá cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Thứ hai, cải cách, hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo phù hợp với xu hướng phát triển Việc xây dựng hồn thiện cấu tở chức, máy nhà nước làm công tác tôn giáo cần có tham gia cấp lãnh đạo, quản lý, hệ thống trị Để xây dựng, hồn thiện cấu tổ chức máy làm công tác 61 quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo cần quy định pháp luật, tình hình cụ thể để tiến hành xây dựng máy cho phù hợp Trong đó, cần thực đồng số giải pháp sau: Một là, xây dựng máy làm công tác tôn giáo với đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo quy, kết hợp với thường xun bời dưỡng, bố trí ởn định có sách đãi ngộ thích hợp Hai là, để giải tốt cùng lúc hai vấn đề phức tạp, nhạy cảm có quan hệ mật thiết với tôn giáo dân tộc, góp phần phát huy sức mạnh tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng cần kết hợp chặt chẽ giữa quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo quản lý nhà nước dân tộc, đối với Cao Bằng địa phương có tính đặc thù dân tộc – tơn giáo Ba là, Tỉnh ủy - UBND tỉnh Cao Bằng cần ban hành văn quy chế phối hợp giữa ngành liên quan đến hoạt động tôn giáo Bốn là, Củng cố, kiện tồn tở chức máy Mặt trận Tở quốc đồn thể, tích cực đởi mới nội dung, phương thức hoạt động nhằm thu hút tầng lớp nhân dân tham gia cùng quyền thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước làm cho phong trào thi đua yêu nước thật có hiệu Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo Công tác đào tạo, bồi dưỡng cần tiến hành thường xuyên, liên tục với hình thức đa dạng Nội dung đào tạo tập trung vào nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ công tác tôn giáo, đó tập trung chủ yếu nội dung sau: Đào tạo nâng cao trình độ lý luận trị, nhận thức cán bộ, công chức Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hờ Chí Minh, làm sáng tỏ những lý luận đường lối, định hướng trị đối với những vấn đề đặt 62 thời kỳ độ để tiến lên chủ nghĩa xã hội đó có vấn đề tôn giáo; quan điểm, đường lối công tác tôn giáo Đảng Nâng cao kiến thức quản lý nhà nước, đó tập trung đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành đối với hoạt động tơn giáo Đặc biệt, sách, pháp luật nhà nước Việt Nam tôn giáo những nguyên tắc, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo giai đoạn Tập trung đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức chuyên sâu tôn giáo công tác tôn giáo Trong đó, cần nắm những đặc điểm, tình hình xu vận động từng tôn giáo Đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo, cán sở, bồi dưỡng kỹ công tác tôn giáo kỹ giao tiếp, kỹ xử lý những vấn đề phát sinh lĩnh vực tôn giáo, kỹ tuyên truyền vận động, kỹ xử lý điểm nóng… Thứ tư, đổi mới công tác tuyên truyền, vận động, quần chúng tín đồ các tôn giáo, xây dựng lực lượng trị vùng tôn giáo trọng điểm Cơng tác tun truyền, vận động quần chúng, tín đờ tơn giáo thực quan điểm Đảng, sách, pháp luật nhà nước những nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo Trong đó, cần tập trung lãnh đạo, nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến tín đờ tơn giáo, nhân dân hệ thống trị Quan tâm nhiều nữa đối với công tác tư tưởng vùng đờng bào dân tộc thiểu số, tín đờ tơn giáo, góp phần nâng cao nhận thức trị, tạo niềm tin, ủng hộ đông đảo nhân dân đối với lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước Thứ năm, phát huy vai trò của hệ thớng trị cơ sở quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở, vùng đông đồng bào tôn giáo, dân tộc thiểu số; từng bước nâng cao 63 lực lãnh đạo toàn diện phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo, củng cố Quốc phòng - An ninh Nâng cao vai trò đạo, hướng dẫn kiểm tra cấp cấp trực tiếp sở để nắm chắc tình hình, kịp thời giải những vấn đề khó khăn, vướng mắc triển khai, thực chủ trương, sách, pháp luật, đặc biệt sách có liên quan đến tôn giáo Tập trung phát huy vai trò cấp ủy, quyền, đồn thể sở thực công tác tôn giáo mặt, đóng góp xây dựng sách, văn pháp lý quản lý hoạt động tôn giáo Thứ sáu, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, trình độ dân trí đồng bào có tơn giáo Thực hiệu chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững Ưu tiên nguồn lực cho xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cần quan tâm phát triển lĩnh vực văn hóa, xã hội khác tiếp tục triển khai thực đồng bộ, có hiệu công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân, công tác dân số, y tế dự phòng; củng cố nâng cao hiệu động mạng lưới y tế sở chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh Thứ bảy, nâng cao hiệu quả công tác tra, kiểm tra quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo Cần quan tâm, bố trí cán làm công tác tra, kiểm tra quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo không đảm bảo đủ phẩm chất, lực quản lý nhà nước pháp luật mà còn cần phải có am hiểu chun sâu tơn giáo, có uy tín với tổ chức, cá nhân tôn giáo Linh hoạt giữa tra, kiểm tra quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trường hợp cụ thể cần thiết vào tính chất, mức độ vụ việc diễn biến thực tế hoạt động tôn giáo mà tiến hành tra kiểm tra 64 Đối với xử lý phạt vi phạm hành lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo cần vận dụng khéo léo, linh hoạt quy định pháp luật theo từng hành vi, tính chất, mức độ, nội dung vi phạm, để đảm bảo trật tự, kỷ cương cho hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, đấu tranh chống việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để trục lợi thực ý đồ cá nhân trái với phong mỹ tục, giáo lý, giáo luật pháp luật Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác tra, kiểm tra địa phương khác Qua đó, xây dựng, đào tạo, bời dưỡng, bố trí đội ngũ cán có đủ tâm tầm để đảm trách công tác tôn giáo tình hình mới 3.3 Một số kiến nghị Cao Bằng cần ban hành Quy chế phối hợp thực cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh, Quyết định số 18/2013/QĐ-UBND ngày 01/10/2013 UBND tỉnh ban hành Quy định phân cấp công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh bãi bỏ Tỉnh Cao Bằng cần tiếp tục đẩy mạnh hiệu hoạt động chế quản lý hành cửa, ban hành những văn để cấp địa phương có báo cáo công tác tôn giáo từ phát sinh những điểm nóng để kịp thời giải Các quan chức năng, Sở ban ngành tỉnh vào chức nhiệm vụ thực liệt mục tiêu sách liên quan đến tơn giáo như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở tôn giáo, cấp giấy phép xây dựng tôn tạo, sửa chữa, cấp đăng ký sinh hoạt đạo, bảo tờn di tích tơn giáo… Đội ngũ cán làm công tác tôn giáo địa bàn tỉnh cần phải kiện toàn, thống giữa cấp quản lý, đặc biệt cấp sở chú ý khắc phục tình trạng kiêm nhiệm Đối với vấn đề nhà đất liên quan đến tôn giáo, sở thờ tự tôn giáo địa bàn tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng đạo ngành 65 chức năng: Tài nguyên môi trường, Xây dựng, Thanh tra, Ban Tơn giáo tiến hành rà sốt đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho sở tôn giáo quy hoạch quỹ đất dành cho tôn giáo địa phương Chỉ đạo ngành, cấp, quan trực tiếp thực sách tơn giáo tỉnh định kỳ tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá những thành tựu kết việc triển khai thực sách tôn giáo, nhằm xác định rõ những nguyên nhân bất cập để tìm biện pháp khắc phục Đây cơng việc cần tiến hành cách thường xuyên, nhằm kịp thời rút kinh nghiệm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo Các cấp ủy, quyền, Mặt trận Tở quốc đồn thể trị - xã hội tỉnh cần nâng cao nhận thức vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm công tác vận động quần chúng tôn giáo; tiếp tục học tập vận dụng sáng tạo tư tưởng phương pháp tôn giáo vận Chủ tịch Hờ Chí Minh, đởi mới nội dung, phương thức vận động quần chúng phù hợp với đặc điểm địa phương; thực tốt Quy chế dân chủ sở; tăng cường hoạt động Mặt trận Tở quốc tở chức đồn thể nhân dân việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đối với chức sắc, chức việc, nhà tu tín đờ tơn giáo Đờng thời, cần quan tâm xây dựng lực lượng trị vùng đồng bào tôn giáo; thực vận động toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội liên quan đến công tác tôn giáo, từ kinh tế - xã hội, trị văn hóa tinh thần… Vận động, gắn bó quần chúng tơn giáo với mục tiêu tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân theo quan điểm, sách phát luật Nhà nước; đồn kết tơn giáo, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc; phát huy giá trị tốt đẹp tơn giáo vào giữ gìn, nâng cao đạo đức truyền thống xây dựng đời sống văn hóa 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa phần phân tích những vấn đề chung Chương phân tích thực trạng thực sách tơn giáo tại tỉnh Cao Bằng Chương 2, chương này, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh Cao Bằng, đó nhấn mạnh giải pháp mang nội dung tuyên truyền vận động thực sách tôn giáo Tác giả cũng đưa kiến nghị hồn thiện tở chức thực sách kiến nghị hồn thiện sách tơn giáo Để nâng cao hiệu thực sách tơn giáo nước ta nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng, bên cạnh việc khắc phục những hạn chế q trình thực thi sách cần phải khắc phục những hạn chế, bất cập thân sách 67 KẾT LUẬN Quan điểm, chủ trương, sách, Pháp luật Đảng, Nhà nước tôn giáo thực cách quán nước Tuy nhiên, mỗi địa phương tùy vào điều kiện, tình hình tơn giáo cụ thể mà q trình thực sách tơn giáo lại có những điểm khác định Ở Cao Bằng, sách tơn giáo Đảng Nhà nước cấp ủy Đảng cấp quyền tỉnh Cao Bằng quán triệt thực nghiêm túc, qua đó từng bước đưa Luật tín ngưỡng, tôn giáo cùng với văn pháp luật tôn giáo vào đời sống nhân dân Những năm gần quyền cấp ban ngành chức tỉnh khơng ngừng cải cách hành chính, đẩy mạnh thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, cùng với đó tâm cải thiện sống tầng lớp nhân dân toàn tỉnh, mặt đời sống vật chất tinh thần quần chúng nhân nói chung, đồng bào theo đạo nói riêng đặc biệt đồng bào vùng dân tộc thiểu số tỉnh nâng lên rõ rệt Chức sắc, chức việc đồng bào theo đạo nhiệt tình tham gia xây dựng sống “tốt đời - đẹp đạo” góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa xã hội tỉnh Tuy nhiên cùng với mặt đời sống xã hội, tôn giáo thay đổi phát triển, giai đoạn nước ta đẩy mạnh hội nhập sâu rộng với quốc tế nay, để thực hiệu nữa sách tơn giáo địa bàn nước nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng cần phải sớm hồn thiện hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo thống từ trung ương đến địa phương Bên cạnh đó để quản lý tốt hoạt động tôn giáo, giải kịp thời thỏa đáng những vấn đề mới nảy sinh, cần có những chế, biện pháp cụ thể để vừa phát huy những giá trị tích cực tơn giáo đờng thời hạn chế những biểu tiêu cực tôn giáo giai đoạn 68 Các sách tơn giáo đúng đắn sẽ tạo hành lang pháp lý vững chắc đảm bảo việc thực hiệu công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo Xuất phát từ tầm quan trọng việc thực sách tơn giáo, luận văn “Thực sách tôn giáo địa bàn tỉnh Cao Bằng nay” cố gắng nghiên cứu thực sách tôn giáo tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay, cụ thể: Luận văn nghiên cứu cách hệ thống lý luận thực sách tơn giáo nước ta nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng Tác giả làm rõ khái niệm liên quan phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực sách tơn giáo cũng quan điểm Đảng, sách Nhà nước đối với công tác tôn giáo nước ta Tác giả rõ bên liên quan tổ chức thực sách tơn giáo, đưa bước tở chức thực sách tơn giáo yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách Trong chương 2, chương trọng tâm, luận văn phân tích thực trạng việc thực sách tôn giáo nước ta sở thực tế tại tỉnh Cao Bằng, tác giả luận văn phân tích, làm rõ những kết tích cực hạn chế tờn tại việc thực sách này, từ đó những nguyên nhân những tồn tại, hạn chế đó Trên sở lý luận thực sách cơng, sách tơn giáo thực tế tở chức thực sách tôn giáo, cũng nguyên nhân những tồn tại, hạn chế việc tở chức thực sách, Chương tác giả đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu q trình thực sách tơn giáo tại tỉnh Cao Bằng Qua đó nhằm phát huy những thành tựu khắc phục những hạn chế hoạt động tôn giáo địa phương./ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2003), Nghị quyết số 25NQ/TW(2003), Về công tác Tôn giáo Ban Chỉ đạo công tác Tôn giáo tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo tổng kết tôn giáo năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 Ban Chỉ đạo công tác Tôn giáo tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo tổng kết tôn giáo năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng (2015), Báo cáo tình hình, kết quả công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2015 nhiệm vụ công tác năm 2016 Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng (2016), Báo cáo tình hình, kết quả công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2016 nhiệm vụ công tác năm 2017 Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng (2017), Báo cáo tình hình, kết quả công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2017 nhiệm vụ công tác năm 2018 Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo tình hình, kết quả công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2018 nhiệm vụ công tác năm 2019 Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo tình hình, kết quả công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2019 nhiệm vụ công tác năm 2020 Lê Thanh Bình, Đỡ Thanh Hải (2012), Tôn giáo quan hệ q́c tế, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác Ănghen, Tồn tập, Tập 1, (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ănghen, Toàn tập, Tập 19, (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 12 Đỡ Quang Chính, Hồ vào xã hội Việt Nam, NXB Tôn giáo, 2008, tr 54- 56 13 Đỡ Quang Chính, Tản mạn lịch sử giáo hội Công giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo, 2008 14 Chính phủ (2017), Nghị định 162/2017/NĐ-CP 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành TW khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên, 2014), Tiếp tục đổi mới sách tôn giáo ở Việt Nam nay-Những vấn đề lý luận cơ bản, Nxb Văn hoá – Thông tin Viện Văn hoá, Hà Nội 21 Đỡ Phú Hải (2012), Giáo trình sách cơng, Nxb Học viện Khoa Học Xã Hội 22 Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề cơ bản sách công, Nxb Học viện Khoa Học Xã Hội 23 Ngũn Cơng Hồng (2013), Chính sách tôn giáo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 24 Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Chính sách, pháp luật tôn giáo, tín ngưỡng của Việt Nam: 25 năm nhìn lại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 71 25 Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Nghị quyết kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội năm 2019 26 Đỗ Quang Hưng (2013), Chính sách tôn giáo nhà nước pháp quyền 27 Đỡ Quang Hưng (2013), Tiến tới một sách công tôn giáo, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 28 Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước, tôn giáo, luật pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Quang Hưng (chủ biên, 2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa Nhà nước Giáo hội 30 Đỗ Quang Hưng (2010) Nghiên cứu tôn giáo - Nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hờ Chí Minh, Hờ Chí Minh 31 Ngơ Thị Xuân Lan (2013), Quản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam 32 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tôn giáo sách đới với tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên, 2011), Lý luận tôn giáo sách tôn giáo ở Việt Nam 34 Quốc hội (2016), Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 35 Văn Tất Thu (2016), Năng lực thực sách công những vấn đề lý luận thực tiễn 36 Tỉnh ủy Cao Bằng (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Cao Bằng lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2016-2020 37 Từ điển Tiếng Việt (1995), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 UBND tỉnh Cao Bằng (2015), Báo cáo tình hình thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2015 39 UBND tỉnh Cao Bằng (2016), Báo cáo tình hình thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơng giáo năm 2016 72 40 UBND tỉnh Cao Bằng (2017), Báo cáo tình hình thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2017 41 UBND tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo tình hình thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2018 42 UBND tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo việc thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2019 43 Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên, 2015), Tôn giáo sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 Nơng Hải Pín (chủ nhiệm Đề tài, 2003), Địa Chí Cao Bằng 45 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2020), Lịch Sử Đảng bộ tỉnh Cao Bằng giai đoạn 1930 – 2020 46 Hà Văn Tuyên, (chủ nhiệm đề tài, 2020), Tôn giáo ở Cao Bằng những vấn đề đặt với công tác bảo đảm an ninh trật tự 47 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Đặng Nghiêm Vạn (2001) Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Văn Tất Thu (2017), ''Bản chất, vai trò của sách công'', tại trang https://tcnn.vn/news/detail/35801/Ban_chat_vai_tro_cua_chinh_sach_co ngall.html, đăng ngày 27/01/2017, [truy cập ngày 06/8/2019] 50 Quốc hội (2016), Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, Hà Nội 73 ... Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY 32 2.1 Thực sách tôn giáo tỉnh Cao Bằng 32 2.2 Đánh giá công tác thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo ... sách tơn giáo tỉnh Cao Bằng nay; Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao hiệu thực sách tôn giáo tỉnh Cao Bằng 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở CAO BẰNG HIỆN NAY 1.1... tơn giáo Chương 31 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO Ở TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY 2.1 Thực sách tơn giáo tỉnh Cao Bằng 2.1.1 Thực trạng việc ban hành văn chỉ đạo, triển khai thực