THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ NGỌC DIỆP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ NGỌC DIỆP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HẰNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa vào kết khảo sát thực tế Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Hoàng Thị Ngọc Diệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Lý luận sách phát triển du lịch 1.2 Q trình thực sách phát triển du lịch 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển du lịch 20 1.4 Thực tiễn việc thực sách phát triển du lịch số địa phương học cho tỉnh Cao Bằng 24 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG TỪ 2016 ĐẾN NAY 29 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến thực sách phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng 29 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng 36 2.3 Đánh giá chung thực sách phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng 42 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 63 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng 63 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng 65 3.3 Kiến nghị sách 75 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, phát triển ngành du lịch đóng góp tăng trưởng kinh tế cho thấy ngành có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, với tầm quan trọng vậy, “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” xác định: đến năm 2020 ngành du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển” (Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ) Du lịch Việt Nam đánh giá 10 quốc gia có mức tăng trưởng nhanh giới Cụ thể sau: Giai đoạn 2015-2018, khách quốc tế tăng gần lần, từ triệu lên 15,5 triệu tốc độ tăng trưởng 25,5%/năm, 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao giới, khách nội địa tăng 1,4 lần từ 57 triệu lên 80 triệu năm 2018, đóng góp 8,4% GDP Trong 10 tháng đầu năm 2019, Du lịch Việt Nam đón 14,5 triệu lượt khách quốc tế, tăng 13% so với tăng trưởng 4% Du lịch toàn cầu 5% khu vực Đơng Nam Á Bên cạnh đó, Du lịch Việt Nam đạt nhiều giải thưởng du lịch hàng đầu Châu Á Năng lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam liên tục cải thiện lần xếp hạng tăng lên 12 bậc, đứng thứ 63/140 nước Nhìn lại năm 2020, đại dịch COVID-19 gây nhiều khó khăn phát triển kinh tế, đặc biệt ngành du lịch, theo báo cáo cuối năm Tổng cục Thống kê, năm 2020, việc đóng cửa biên giới để ngăn chặn COVID-19, khách quốc tế đến Việt Nam đạt khoảng 3,7 triệu lượt, giảm 79,5% so với 2019 Tuy nhiên, nhờ việc chuyển hướng kịp thời, hoạt động du lịch nước khởi động trở lại, mang lại nhiều kết tích cực Cả năm 2020, lượng khách nội địa đạt 56 triệu lượt, chiếm gần 66% lượng khách nội địa năm 2019 Cơng suất sử dụng phịng khách sạn nhiều địa phương Đà Lạt, Sầm Sơn, Sa Pa, Hạ Long, Phú Quốc, đạt tới 30- 50%, thời kỳ cao điểm, cuối tuần lên tới 80 - 90% Trước vai trò quan trọng ngành du lịch tăng trưởng kinh tế nay, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều sách liên quan đến du lịch nhằm thúc đẩy phát triển khẳng định vị du lịch Việt Nam khu vực giới Ngồi việc thực sách phát triển du lịch trung ương, địa phương mạnh du lịch xây cho chiến lược phát triển ngành, điều tạo nên nét đặc thù riêng biệt Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc, với tài nguyên thiên nhiên đa dạng, hệ thống di tích lịch sử, văn hóa phong phú có nhiều tiềm để phát triển du lịch Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng nhiệm kỳ 2015 - 2020 xác định du lịch chương trình trọng tâm để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 2025 diễn từ ngày 26 đến ngày 28 tháng 10 năm 2020 thống tập trung vào ba nội dung đột phá, nêu rõ, phát triển du lịch - dịch vụ bền vững khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn Mặt khác, thời gian vừa qua du lịch Cao Bằng bước đầu khẳng định vai trò việc thúc đẩy phát triển ngành, nghề khác, dần bước tạo dựng vị trí ổn định việc phát triển kinh tế tỉnh hướng tới việc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn năm 2035 Theo báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, năm 2019 , tổng lượt khách du lịch 1.549.346 lượt, tăng 25,8% so với năm 2018, khách quốc tế 185.040 lượt, tăng 63,4% so với năm 2018, khách nội địa 1.364.306 lượt, tăng 22% so với năm 2018; doanh thu 480,57 tỷ đồng, tăng 32,27% so với năm 2018 Để du lịch Cao Bằng có bước phát triển nay, bên cạnh yếu tố khách quan điều kiện tự nhiên cịn có yếu tổ chủ quan, xuất phát từ việc thực cách thống nhất, xuyên suốt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh du lịch cách nghiêm túc, thống Điều thể việc triển khai thực cấp, ngành việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch dịch vụ số dự án đầu tư du lịch lớn triển khai, làm tăng số lượng chất lượng sở lưu trú du lịch, nhà hàng, Mặc dù vậy, hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng hạn chế định, như: chưa phát triển với tiềm năng, lợi thế; kết cấu hạ tầng hạ tầng phục vụ du lịch chưa thực phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch; thiếu liên kết vùng để hình thành tuyến du lịch liên vùng hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách du lịch; công tác xúc tiến quảng bá điểm đến Cao Bằng chưa đẩy mạnh; nguồn nhân lực du lịch đào tạo nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp hạn chế; nguồn lực đầu tư du lịch hạn chế, đặc biệt chưa thu hút nhiều nhà đầu tư phát triển du lịch Cao Bằng… Với tình câu hỏi đặt Cao Bằng đạt kết phát triển du lịch, ngồi sách chung Đảng Nhà nước? Trong trình phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng thực hóa việc thực sách phát triển ngành du lịch địa phương? Quá trình thực sách phát triển du lịch nơi đạt kết nào? Còn tồn vấn đề q trình thực sách phát triển ngành du lịch tỉnh Cao Bằng? Từ đó, học viên lựa chọn đề tài “Thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng” để triển khai luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Những tài liệu liên quan đến phát triển du lịch sách phát triển du lịch Qua nghiên cứu tìm hiểu học viên, tài liệu nghiên cứu phát triển du lịch, sách phát triển du lịch Việt Nam số học giả quan tâm nghiên cứu, tập trung làm rõ Cơng trình Du lịch văn hóa Nguyễn Phạm Hùng (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2017): cơng trình đề cập đến vấn đề chung văn hóa du lịch, vai trị văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể phát triển du lịch; vấn đề kinh doanh du lịch vấn đề bảo vệ di sản văn hóa phát triển du lịch [20] Cơng trình Du lịch Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tiễn hai tác giả Phan Huy Xu, Võ Văn Thành (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2018) đề cập đến số vấn đề phát triển du lịch bền vững Việt Nam nay; khẳng định rằng, du lịch công cụ hữu hiệu để quảng bá giá trị văn hóa Việt Nam giới; góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Cơng trình đề cập đến vai trị cộng đồng địa phương phát triển du lịch cộng đồng, cai trò du lịch tâm linh [51] Ngồi cơng trình nêu trên, cịn có đề tài, viết nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch, Đề tài cấp Bộ: nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch làm chủ nhiệm đề tài; Bài tham luận cho Hội thảo Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam, tháng 8/2018 TS Võ Quế (Đại học Hồ Bình) với tựa đề “Chính sách phát triển du lịch thị số nước học cho Việt Nam” đề cập đến thực trạng triển vọng phát triển du lịch thị số định hướng, sách phát triển du lịch đô thị số nước học cho du lịch Việt Nam [25]; Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi Trần Thị Minh Hòa chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017; Phát triển du lịch bền vững Việt Nam cạnh tranh với nước khu vực ASEAN Đồn Mạnh Cường, in trong: Tồn cầu hóa du lịch địa phương hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2017; Phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Từ Thị Loan chủ biên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2017;… Dù khơng đề cập trực tiếp đến sách thực sách phát triển du lịch nội dung trình bày tài liệu hữu ích cho tác giả luận văn tham khảo 2.2 Những tài liệu liên quan đến thực sách phát triển thực sách phát triển du lịch Tại Cơng trình Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch tác giả Lê Văn Minh đề cập đến vai trò đầu tư phát triển du lịch, việc thể ba khía cạnh: kinh tế, văn hóa, xã hội, qua đó, cơng trình đề xuất giải pháp nhằm tổ chức, quản lý khu du lịch, phát huy vai trò cộng đồng, cải cách hành chính… nhằm nâng cao hiệu đầu tư khu du lịch Mặc dù không trực tiếp đề cập đến vấn đề thực sách phát triển du lịch, coi đánh giá, đề xuất tác giả viết tài liệu tham khảo có ích cho học viên việc triển khai nghiên cứu đề tài, xem xét, tham khảo giải pháp, đề xuất mà tác giả nêu Liên quan đến thực sách phát triển du lịch kể đến số cơng trình sau: Phạm Trung Lương (2007) - “Phát triển du lịch bền vững từ góc độ mơi trường”, Tạp chí Du lịch số 7/2007 [21]; Lưu Đức Hải (2009) - Phát triển ngành du lịch trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí số Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam số 4-2009, Hà Nội [15]; Nguyễn Văn Lưu (2014) - Phát triển nguồn nhân lực du lịch - yếu tố định phát triển ngành du lịch Việt Nam, Nxb Thơng tấn, Hà Nội … Các cơng trình nêu khẳng định vai trò, tầm quan trọng phát triển du lịch thực sách phát triển du lịch; cho thấy vai trò du lịch phát triển kinh tế nói chung, cơng tác bảo tồn di sản văn hóa nói riêng Các cơng trình đề cập tới việc phát triển du lịch cần tránh tình trạng “ăn xổi”, thấy lợi trước mắt, mà bỏ qua tác hại sau đó, như: vấn đề nhiễm mơi trường, tài nguyên thiên nhiên bị hủy hoại không phục hồi được, sắc dân tộc bị mai một, bào mòn trình thực phát triển du lịch,… Một số luận văn đề cập đến việc thực sách phát triển du lịch, Hoàng Thị Thu Hương (2013), “Phát triển du lịch Quảng Nam theo hướng bền vững”, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã hội Vùng Trung Bộ [20]; Vương Minh Hoài (2011), “Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - đại học Quốc gia Hà Nội [16]; Lê Thị Khánh An (2017), “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An” [1], Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội; Khương Thị Hồng Nhung (2016), “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sỹ Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội [22]; Trần Ngọc Sơn (2018), “Thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội [28]; 2.3 Những tài liệu liên quan đến thực sách phát triển du lịch Cao Bằng Với điều trình bày trên, thấy rằng, liên quan đến chủ đề phát triển du lịch có nhiều cơng trình đề cập đến Tuy nhiên, qua nghiên cứu, chưa có cơng trình đề cập cách trực tiếp, có hệ thống vấn đề thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu thực trạng thực sách phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn để qua xác định rõ mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng, nhằm đề giải pháp khắc phục hạn chế, tồn đó, góp phần phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu, triển khai luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, sau nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng, xác định tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn tại, hạn chế, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, trình bày, phân tích rõ vấn đề lý luận vấn đề thực tiễn thực sách phát triển du lịch Việt Nam Thứ hai, phân tích rõ thực trạng, xác định hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch địa tỉnh Cao Bằng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách phát triển du lịch việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu, điều tra số liệu phân tích thực trạng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm 2016 đến nay, năm 2016 mốc thời gian Tỉnh ủy Cao Bằng ban hành Chương trình số 10-CTr/TU (ngày 29/4/2016) chương trình phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020, tiếp tục xác định du lịch sáu chương trình trọng tâm để phát triển kinh tế - xã hội, tập trung ba trụ cột: 3.2.6 Nâng cao nhận thức phát huy vai trò bên liên quan thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 3.2.6.1 Phát huy vai trò, ý thức trách nhiệm khách du lịch Chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật liên quan đến phát triển du lịch bền vũng, bảo vệ tài nguyên du lịch; quan, tổ chức quan tâm tuyên truyền, phổ biến quyền gắn với trách nhiệm khách du lịch nhằm nâng cao ý thức tự giác hướng tới hành động du khách việc bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, xây dựng ý thức tơn trọng cộng đồng, tơn trọng văn hóa dân dộc địa, tự giác thực nội quy, quy tắc ứng xử tham gia du lịch xứ Xây dựng, bố trí tour/tuyến du lịch hợp lý tuyến đường du lịch địa bàn tỉnh, để du khách thực thuận lợi, chủ động tham gia, trải nghiệm cộng đồng địa phương nơi có tài nguyên du lịch, giao lưu văn hóa địa, từ tạo ghi nhận, ấn tượng, chia sẻ, trân trọng ý thức cộng đồng trách nhiệm khách du lịch bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường du lịch Tổ chức thường xuyên hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường điểm đến du lịch mời khách du lịch tham gia (như tổ chức trồng gắn biển tên cho khách tham gia, hướng dẫn khách thử nghiệm kỹ đan lát, thêu dệt có thưởng sản phẩm làm ) Thực việc bình chọn, ghi danh, trao quà lưu niệm cho du khách có đóng góp tích cực cho bảo vệ tài ngun, mơi trường hành trình du lịch, tổ chức gói du lịch giảm giá, khuyến mại gắn với trách nhiệm tiêu dùng sản phẩm địa phương, với mức độ hiểu biết khách văn hóa địa Triển khai thực phương án đảm bảo an ninh trật tự, môi trường xã hội an toàn cho khách du lịch; đồng thời cần phổ biến, nhắc nhở, chấn chỉnh hành động du khách vi phạm nội quy, quy định, ứng xử thiếu văn hóa biện pháp hợp lý, cần thiết theo mức độ Kiên xử lý nghiên trường hợp, hành vi lợi dụng hoạt động du lịch địa bàn tỉnh để tổ chức, tham gia tệ nạn xã hội, gây an ninh trật tự, an tồn giao thơng, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, di sản văn hóa,… đảm bảo theo quy định pháp luật 72 3.2.6.2 Nâng cao lực, ý thức trách nhiệm chủ thể kinh doanh Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm kinh doanh du lịch bền vững, văn hóa kinh doanh cho sở kinh doanh du lịch người lao động du lịch Quan tâm thực tốt giải pháp ổn định giá cả, khuyến mại phù hợp để kích cầu du lịch, kích thích tăng nhu cầu tiêu dùng đồng thời giảm tính thời vụ du lịch Có sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư, kinh doanh số sở lựa chọn đầu tư kinh doanh nội dung mà tỉnh Cao Bằng cần khuyến khích để đa dạng hóa sản phẩm tăng sức hút với khách du lịch Phát huy vai trò hiệp hội du lịch, hội doanh nghiệp, tổ chức bảo vệ khách hàng, người tiêu dùng để vừa bảo vệ sở kinh doanh, khách du lịch, tạo cạnh tranh lành mạnh thị trường du lịch địa bàn tỉnh Có cách làm hay việc huy động tham gia nhà đầu tư, doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch cho hoạt động bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường, cảnh quan thiên nhiên 3.2.7 Phát huy vai trò, trách nhiệm cộng đồng thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Xây dựng ban hành chế, sách khuyến khích, hỗ trợ ví dụ hỗ trợ đào tạo, tập huấn,…, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho cộng đồng quan tâm tham gia vào đầu tư kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Các lĩnh vực kinh doanh cần tăng cường thu hút cộng đồng tham gia đầu tư như: dự án xây dựng hệ thống sở hạ tầng, sở lưu trú chất lượng cao, khu vui chơi giải trí, dịch vụ phục vụ trọn gói du lịch nơng thơn, du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề theo tour/tuyến trải nghiệm Khuyến khích, hỗ trợ cộng đồng địa phát huy sắc (đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số), truyền thống văn hoá, sử dụng yếu tố văn hóa truyền thống cộng đồng để trực tiếp tạo dịch vụ thu hút khách du lịch, như: Dự án điểm du lịch cộng đồng dân tộc Lơ Lơ, xóm Khuổi Khon, xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc, lễ hội du lịch Thác Bản Giốc, lễ hội Nàng hai, lễ hội Lồng tồng, lễ cấp sắc, lễ hội tranh đầu pháo, nghề truyền thống điểm du lịch, như: Nghề rèn Phúc Sen, nghề làm hương Phia Thắp, nghề in hoa văn thổ cẩm sáp ong; Làng du lịch cộng đồng Pác Rằng, xã Phúc Sen (Quảng Uyên); Làng đá Khuổi 73 Ky, xã Đàm Thủy (Trùng Khánh)… Tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương, xứ nhận thức, ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên du lịch, ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc, nét đẹp nguyên lễ hội thuộc vùng miền địa bàn tỉnh 3.2.8 Liên kết, hợp tác phát triển du lịch Đối với phát triển du lịch, liên kết hợp tác đóng vai trị quan trọng việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường, kết nối sản phẩm dịch vụ, đồng thời tạo hiệu ứng lan tỏa hoạt động xúc tiến quảng bá, đặc biệt cần thiết bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Để thực có hiệu hoạt động liên kết hợp tác quốc tế, tỉnh Cao Bằng cần tiến hành giải pháp cụ thể sau: - Tăng cường công tác liên kết, hợp tác phát triển thị trường trước hết Cao Bằng tỉnh lân cận Hà Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, xa tỉnh vùng Đông Bắc, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng trung tâm có lượng khách du lịch tiềm cần tập trung khai thác liên kết - Tăng cường hợp tác tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch chung Cao Bằng với tỉnh vùng Đơng Bắc, tỉnh có cơng viên địa chất tỉnh có hệ thống sản phẩm loại hình vừa tiết kiệm nguồn lực, kinh phí lại nâng cao hiệu xúc tiến quảng bá chung Cần trọng công tác hợp tác quốc tế, đặc biệt với nước bạn Trung Quốc vị trí địa lý Cao Bằng có nhiều thuận lợi đón khách du lịch Trung Quốc - Đẩy mạnh liên kết, hợp tác với địa phương thuộc tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) để trao đổi thông tin, kinh nghiệm quản lý, thu hút đầu tư phát triển du lịch phát triển thị trường khách du lịch thị trường tiềm quan trọng Hợp tác tổ chức tọa đàm, hội nghị, hội thảo chuyên đề phát triển du lịch để thúc đẩy thu hút khách du lịch Cao Bằng có nhiều lợi hoạt động hợp tác quốc tế Việt Nam - Trung Quốc ký Hiệp định hợp tác bảo vệ khai thác tài nguyên thác Bản Giốc 74 - Tăng cường kết nối với doanh nghiệp để liên kết, hợp tác thực chương trình xúc tiến, kích cầu du lịch, quảng bá du lịch Có hợp tác doanh nghiệp chương trình xúc tiến, kích cầu hiệu đến gần với khách du lịch Thực nhóm giải pháp nói liên quan đến vai trò đặt yêu cầu trách nhiệm nhiều chủ thể, đó, Uỷ ban nhân dân tỉnh, với vị trí, chức theo quy định pháp luật quan quản lý nhà nước du lịch, có trách nhiệm chủ động tham mưu để Tỉnh ủy Cao Bằng có chủ trương lãnh đạo phát triển du lịch bền vững tỉnh Cao Bằng; tham mưu đề xuất trình Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành sách chung phát triển du lịch bền vững; trực tiếp đạo thực đồng bộ, thống có hiệu giải pháp phát triển du lịch địa bàn tỉnh; trao đổi, phối hợp với tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội, nghề nghiệp để huy động tham gia phát huy vai trò tổ chức cho phát triển du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chức liên quan tỉnh tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức thực giải pháp phát triển du lịch bền vững gắn với chức đơn vị mình, Ủy ban nhân dân tỉnh sử dụng tổng thể biện pháp quản lý tạo môi trường (thể chế, sách, hành chính, an ninh, xã hội ), tạo điều kiện (tiếp cận nguồn lực, thị trường, xúc tiến, quảng bá ), tuyên truyền, động viên khuyến khích, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, đơn đốc tra, kiểm tra, khen thưởng, biểu dương, tuyên truyền, động viên khuyến khích, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, đơn đốc, tra, kiểm tra, khen thưởng, xử lý vi phạm, để giám sát, thúc đẩy việc thực giải pháp phát triển du lịch thuộc trách nhiệm chủ thể hoạt động du lịch Các sở kinh doanh du lịch, du khách, cộng đồng dân cư động viên có trách nhiệm tham gia, góp phần thực giải pháp cụ thể liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ theo quy định pháp luật gắn với quyền lợi mình, từ góp phần thực tốt giải pháp chung phát triển du lịch, đạt hiệu cao thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 3.3 Kiến nghị sách 3.3.1 Kiến nghị với cấp Trung ương Đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: 75 - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho ngành du lịch tỉnh Cao Bằng tham gia kiện, chương trình có quy mơ lớn nhằm có hội quảng bá xúc tiến, giới thiệu hình ảnh non nước Cao Bằng; - Hỗ trợ cho tỉnh Cao Bằng việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tổ chức thực sách phát triển du lịch (về kỹ dự báo, thống kê; tư phát triển du lịch bền vững, nghiệp vụ du lịch, ); - Quan tâm nghiên cứu, tham mưu ban hành chế, sách, chủ trương đặc thù thực sách cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di tích lịch sử, phát triển du lịch tỉnh có đường biên giới với nước ngồi, tỉnh coi “phên dậu” Tổ quốc, song song với phát triển kinh tế-xã hội thực nhiệm vụ cao đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực biên giới Đối với tỉnh Cao Bằng có Thác Bản Giốc (huyện Trùng Khánh) khu du lịch thực khai thác chung hai nước Việt Nam (Trùng Khánh) Trung Quốc (Đức Thiên), nhiên nhiều năm qua, việc khai thác chung khu du lịch cho hiệu cịn lúng túng, hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhiên việc chậm chễ chủ trương điều chỉnh cục Quy hoạch chi tiết khu trung tâm du lịch Thác Bản Giốc nguyên nhân quan trọng nhất, điều có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý quy hoạch xây dựng, cơng tác giải phóng mặt bằng, cắm mốc quy hoạch thực địa, quy hoạch phát triển du lịch, không thực kịp thời, dẫn đến có vướng mắc, khó khăn việc thực sách phát triển du lịch huyện Trùng Khánh, cụ thể Khu du lịch Thác Bản Giốc, dẫn đến việc chưa khai thác hết tiềm tài nguyên thiên nhiên khu vực huyện Trùng Khánh 3.3.2 Kiến nghị với tỉnh Cao Bằng - Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng quan tâm trọng hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư nhằm thu hút tối đa nguồn lực từ nước, nước đầu tư vào dự án phát triển du lịch Cao Bằng Xây dựng ban hành chế, sách cần có ưu đãi vượt trội, có sức cạnh tranh cao để tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư, điều đặc biệt cần thiết với tỉnh miền núi điều kiện cịn 76 nhiều khó khăn Cao Bằng Cần có chế, sách ưu đãi đầu tư phát triển du lịch khu du lịch thường có đặc thù thu hồi vốn chậm, khu du lịch huyện, xã xa trung tâm chưa có hệ thống giao thơng thuận lợi, chưa biết đến khó khăn việc thu hồi vốn, chí khả rủi ro cao nhà đầu tư phải đầu tư số vốn lớn tỉnh cần có sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng, miễn giảm thuê đất, thuế đất nhằm tạo điều kiện tốt thu hút đầu tư cho phát triển du lịch - Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng quan tâm chủ trì, phối hợp với Tổng cục Du lịch quan liên quan: tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tổ chức thực sách du lịch nói chung, nguồn nhân lực tham mưu xây dựng kế hoạch, chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch nói riêng, khâu yếu ngành du lịch tỉnh Cao Bằng - Đề nghị thủ trưởng sở, ban, ngành; Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn: chức năng, nhiệm vụ, lợi tiềm du lịch địa phương, sở chủ động đưa giải pháp, cách làm hay, cụ thể, thiết thực, nhằm đưa sách vào sống có hiệu quả; chủ động phối hợp, triển khai thực sách phát triển du lịch địa phương, coi nhiệm vụ phát triển du lịch tỉnh nhiệm vụ hệ thống trị, như: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: chủ động nghiên cứu tham mưu tổ chức xúc tiến đầu tư, kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư phát triển điểm du lịch, kết nối điểm, xây dựng tour liên kết tỉnh; thực tốt công tác quản lý, phát triển du lịch gắn với bảo tồn tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa theo định hướng phát triển phù hợp với quy định pháp luật Sở Tài chính: quan tâm, ưu tiên tham mưu mưu phân bổ ngân sách cho công tác quy hoạch, đầu tư dự án xây dựng hạ tầng, sản phẩm du lịch, hoạt động xúc tiến quảng bá điểm đến phát triển du lịch cộng đồng Sở Kế hoạch Đầu tư: tham mưu tổ chức chương trình thu hút đầu tư phục vụ phát triển du lịch Đề xuất cho Ủy ban nhân dân tỉnh chế nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng giao thông phát triển 77 sản phẩm du lịch Sở Giao thông vận tải: quan tâm việc tham mưu lập quy hoạch giao thông đường phù hợp với phát triển du lịch; chủ trì, phối hợp với UBND huyện, thành phố Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tiến hành khảo sát lập quy hoạch mạng lưới giao thông kết nối tuyến, điểm du lịch, quan tâm xây dựng phương án nâng cấp, cải tạo tuyến giao thông xuống cấp Tiểu kết Chương Có thể thấy rằng, việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng đạt nhiều thành tựu, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi sẵn có tỉnh Để khắc phục hạn chế, phát huy tính tích cực, nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng nay, theo cần thực số giải pháp như: Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch; nâng cao hiệu lực, hiệu công cụ quản lý nhà nước hoạt động du lịch; đa dạng hóa hình thức xúc tiến, quảng bá du lịch; tăng cường bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch; nâng cao nhận thức phát huy vai trò bên liên quan thực sách phát triển; thực giải pháp liên kết, hợp tác phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Các giải pháp có thống với nhau; đó, cần thiết thiết phải thực cách đồng đảm bảo có hiệu thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian tới, nhằm hướng đến mục tiêu tới năm 2025, du lịch Cao Bằng đáp ứng yêu cầu ngành kinh tế mũi nhọn, khẳng định vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 78 KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội nói chung Để phát triển du lịch cách hiệu cần có sách phát triển du lịch chất lượng, vào sống Chính vậy, việc nghiên cứu lý luận sách cơng, sách phát triển du lịch thực sách phát triển du lịch có tầm quan trọng đặc biệt, theo đó, thực sách phát triển du lịch tồn q trình đưa sách vào thực tế đời sống xã hội theo quy trình, thủ tục chặt chẽ thống nhằm giải vấn đề phát triển du lịch Quá trình cần tập trung xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; phổ biến, tun truyền sách; phân cơng, phối hợp thực sách; trì sách; điều chỉnh sách; theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực sách; đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực sách Từ sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung, luận văn có trình bày thực trạng thực sách du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng từ 2016 đến nay, qua hạn chế, nguyên nhân hạn chế đề số giải pháp để khắc phục hạn chế, nhằm thực có hiệu sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian tới Có thể nói, Cao Bằng tỉnh mạnh tài nguyên tự nhiên sở hữu kho tàng văn hóa lớn, bên cạnh cịn có nhiều di tích quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam, tiềm quan trọng để phát triển du lịch với định hướng phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Những phân tích, tổng hợp năm qua, đặc biệt kể từ sau nhận danh hiệu Công viên địa chất tồn cầu UNESCO trao tặng cho Cơng viên địa chất Non nước Cao Bằng cho thấy, việc thực sách phát triển du lịch tỉnh đạt thành định, góp phần thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển du lịch tỉnh Qua đó, khẳng định vị Cao Bằng thị trường du lịch vùng Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh cịn có hạn chế định Những hạn chế xuất phát từ nhiều ngun nhân Chính vậy, để phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng, cần nâng cao hiệu việc thực sách phát triển du lịch tỉnh, nhằm phát huy 79 ưu điểm trình thực sách khắc phục hạn chế cịn tồn qua trình thực sách Đó phải thực đồng giải pháp: kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch; đa dạng hóa hình thức xúc tiến, quảng bá du lịch; tăng cường bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch; nâng cao nhận thức phát huy vai trò bên liên quan thực sách phát triển; thực giải pháp liên kết, hợp tác phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Việc thực tốt sách phát triển du lịch có ý nghĩa thiết thực bối cảnh du lịch Cao Bằng nay, nhằm phát huy tối ưu tiềm năng, mạnh Cao Bằng cho phát triển du lịch, khẳng định vai trị vị trí du lịch việc tái cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh phát triển ngày mạnh mẽ giai đoạn mới, đặc biệt đóng góp tích cực việc xây dựng thương hiệu du lịch Đông Bắc đồ du lịch Việt Nam khu vực Chắc chắn thời gian tới, việc thực sách phát triển du lịch tiếp tục tiến hành cách bản, đem lại phát triển mạnh mẽ cho ngành du lịch tỉnh Cao Bằng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Khánh An (2017), Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội Ban cán Đảng Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2017) Báo cáo số 43BC/BCSĐ tự kiểm tra việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực Chương trình Phát triển du lịch giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 12/5/2017, Cao Bằng Ban Chỉ đạo thực Chương trình phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng (2016) Kế hoạch số 2295/KH-BCĐ thực chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 19/8/2016, Cao Bằng Ban Chỉ đạo thực Chương trình phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng (2019) Báo cáo số 1240/BC-BCĐ kết 02 năm triển khai thực Chương trình phát triển du lịch Cao Bằng giai đoạn 2016-2020 (từ 08/2016 đến 31/12/2018), ban hành ngày 22/4/2019, Cao Bằng Bộ Chính trị (2017), Nghị số 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ban hành ngày 16/01/2017, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (1998) Quyết định 989/QĐ-BVHTTDL công nhận Thác Bản Giốc danh thắng Quốc gia, ban hành ngày 20/5/1998, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (1998) Quyết định số 95/QĐ-BVHTTDL công nhận Động Ngườm Ngao công nhận danh thắng Quốc gia, ban hành ngày 24/01/1998, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008) Đề tài cấp Bộ: nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2017) Thông tư số 06/2017/TTBVHTTDL quy định chi tiết số điều Luật Du lịch, ban hành ngày 15/12/2017, Hà Nội 81 10 Bộ Xây dựng (2019) Công văn số 779/BXD-QHKT việc điều chỉnh cục Quy hoạch chi tiết Khu trung tâm du lịch Thác Bản Giốc phương án kiến trúc nhà Trạm kiểm soát, ban hành ngày 16/4/2019, Hà Nội 11 Chính phủ (2017) Nghị định số 168/2017/NĐ-CP quy dịnh chi tiết số điều Luật Du lịch, ban hành ngày 31/12/2017, Hà Nội 12 Chính phủ (2017) Nghị số 103/NQ-CP ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ban hành ngày 06/10/2017, Hà Nội 13 Cục Thống kê Cao Bằng (2020) Báo cáo số 813/BC-CTK tình hình thương mại vận tải tháng 12 12 tháng năm 2020, ban hành ngày 27/12/2020, Cao Bằng 14 Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020, ban hành ngày 16/10/2015, Cao Bằng 15 Lưu Đức Hải (2009) “Phát triển ngành du lịch trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí số Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam số 4-2009 16 Vương Minh Hoài (2011), Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hội đồng nhân dân huyện Trùng Khánh (2019) Nghị 03/2019/NQHĐND phát triển du lịch huyện Trùng Khánh giai đoạn 20192021, tầm nhìn đến 2025, ban hành ngày 28/6/2019, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng (2020) Nghị số 50/2020/NQHĐND phát triển kinh tế- xã hội năm 2021-2025 tỉnh Cao Bằng, ban hành ngày 16/12/2020, Cao Bằng 19 Nguyễn Phạm Hùng (2017) Cơng trình Du lịch văn hóa, Nxb Đại học 82 quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Hoàng Thị Thu Hương (2013), Phát triển du lịch Quảng Nam theo hướng bền vững, Luận văn thạc sỹ, Viện khoa học xã hội Vùng Trung Bộ 21 Phạm Trung Lương (2007) “Phát triển du lịch bền vững từ góc độ mơi trường”, Tạp chí Du lịch, số 07 Tr.53 22 Khương Thị Hồng Nhung (2016), Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội 23 Phạm Văn Phú (2019) “Hà Giang: Phát triển du lịch trải nghiệm “ba cùng””, , (06/06/2019) 24 Đặng Phương (2019) “Sơn La trọng khai thác có hiệu tiềm du lịch”, , (07/11/2019) 25 Võ Quế (Đại học Hồ Bình) (2018) tháng 8/2018 với tựa đề “Chính sách phát triển du lịch đô thị số nước học cho Việt Nam”, Bài tham luận cho Hội thảo Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam, tháng 8/2018, Hà Nội 26 Quốc hội (2017) Luật Du lịch, ban hành ngày 19/6/2017, Hà Nội 27 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2021) Báo cáo số 20/BC-SVHTTDL cơng tác Văn hóa, Thể thao, Du lịch năm 2020; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, ban hành ngày 28/01/2021, Cao Bằng 28 Trần Ngọc Sơn (2018), Thực sách phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội 29 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định 2473/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, ban hành ngày 30/12/2011, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 201/QĐ-TTg phê duyệt Quy 83 hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 22/01/2013, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 2082/QĐ-TTg cơng nhận Khu di tích lịch sử địa điểm chiến thắng Biên giới năm 1950, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Di tích Quốc gia đặc biệt, ban hành ngày 25/12/2017, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 485/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Thác Bản Giốc Quy hoạch chi tiết Khu trung tam du lịch Thác Bản Giốc, ban hành ngày 13/4/2017, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2020) Quyết định số 147/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, ban hành ngày 22/01/2020, Hà Nội 34 Tỉnh ủy Cao Bằng (2016) Chương trình số 10-CTr/TU (về chương trình phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 29/4/2016, Cao Bằng 35 Tỉnh ủy Cao Bằng (2019) Đề án số 19-ĐA/TU đổi công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống quê hương cách mạng Cao Bằng, giai đoạn 2019-2025, ban hành ngày 13/8/2019, Cao Bằng 36 Tổng cục Thống kê (2020) Báo cáo số 245/BC-TCTK tình hình kinh tế - xã hội Quý IV năm 2020, ban hành ngày 27/12/2020, Hà Nội 37 Từ điển Bách khoa Việt Nam (tái 2011), N.xb Từ điển Bách khoa, [31,tr.475] 38 Từ điển giải thích thuật ngữ hành , N.xb Lao động, [17,tr.99-100] 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2010) Chỉ thị số 12/2010/CT-UBND việc tăng cường bảo vệ Tài nguyên Môi trường du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng, ban hành ngày 8/10/2010, Cao Bằng 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2012) Quyết định số 1783/QĐ-UBND Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2011- 2020, 84 tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 20/12/2012, Cao Bằng 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2015) Kế hoạch số 490/KH-UBND việc quảng bá, xúc tiến du lịch giai đoạn 2015-2020, ban hành ngày 16/3/2015, Cao Bằng 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2015) Quyết định số 2255/QĐ-UBND thực Nghị 92/NQ-CP ngày 8/12/2014 Chính phủ phát triển du lịch tình hình mới, ban hành ngày 26/11/2015, Cao Bằng 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016) Quyết định số 1442/QĐ-UBND Đề án thành lập, xây dựng phát triển Công viên địa chất tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 - 2020, ban hành ngày 24/8/2016, Cao Bằng 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2018) Kế hoạch số 1811/KH-UBND tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Cao Bằng giai đoạn 2018-2020, ban hành ngày 19/6/2018, Cao Bằng 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2019) Kế hoạch số 1090/KH-UBND Công tác xây dựng phát triển Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng giai đoạn 2019 - 2022, ban hành ngày 12/4/2019, Cao Bằng 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2019) Kế hoạch số 2343/KH-UBND phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, ban hành ngày 04/7/2019, Cao Bằng 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2019) Quyết định số 1524/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh cục Khu vực mốc 834, 835 Khu cảnh quan chân thác, thuộc đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Thác Bản Giốc Quy hoạch chi tiết khu trung tâm du lịch Thác Bản Giốc, ban hành ngày 13/9/2019, Cao Bằng 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2020) Quyết định số 214/QĐ-UBND việc phê duyệt đề cương dự tốn kinh phí xây dựng Đề án phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2020 -2025, tầm nhìn 2035, ban hành ngày 27/02/2020, Cao Bằng 85 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2021) Báo cáo số 146/BC-UBND tình hình kinh tế-xã hội năm 2020; Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2021, ban hành ngày 21/01/2021, Cao Bằng 50 Văn phịng Chính phủ (2018) Thơng báo 451/TB-VPCP khết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc buổi làm việc với tỉnh Cao Bằng, ban hành ngày 07/12/2018, Hà Nội 51 Phan Huy Xu, Võ Văn Thành (2018) Cơng trình Du lịch Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tiễn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 86