1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT

71 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC LỤC Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học 6.Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Một số vấn đề kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Vật lí vàothực tiễn thơng qua q trình dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng Một số biện pháp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn thơng qua trình dạy học trường trung học phổ thông 11 2.1 Hệ thống kiến thức, kỹ chương Cảm ứng điện từ liên quan đến thực tiễn 11 2.2 Một số nguyên tắc rèn kỹ vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học Vật lí 18 2.3 Quy trình rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn dạy học Vật lí 18 2.4 Một số biện pháp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn cho học sinh thơng qua q trình dạy học chương Cảm ứng điện từ 19 2.5 Thiết kế giáo án dạy học có sử dụng biện pháp đề xuấtvận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn 34 2.6 Đánh giá kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 42 Thực trạng dạy học chương “Cảm ứng điện từ”trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 43 Giải pháp thực 45 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 Kết luận 49 Đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTH Bài tập tình DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXBGD Nhà xuất giáo dục SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thong TN Thực nghiệm VDKT Vận dụng kiến thức KN VDKT Kỹ vận dụng kiến thức SN Bắc Nam TNSP Thực nghiệm sư phạm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ kinh tế tri thức khoa học cơng nghệ, kỷ xu tồn cầu hóa, hội nhập cạnh tranh liệt Trong bối cảnh hội nhập quốc tế đòi hỏi cần có nguồn nhân lực chất lượng cao, động sáng tạo, có đủ khả cạnh tranh trí tuệ để thích ứng kinh tế tri thức Đứng trước yêu cầu ngày cao công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, vấn đề đổi phương pháp dạy học (PPDH) mục tiêu lớn ngành Giáo dục Đào tạo đặt giai đoạn Hội nghị Trung ương khóa XI rõ “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn” Điều 24 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, mục tiêu giáo dục ngày đào tạo nguồn nhân lực có trình độ để phục vụ đất nước Chính lẽ rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng kiến thứcvào thực tiễn phù hợp với yêu cầu giáo dục Vật lí môn khoa học thực nghiệm, phần lớn kiến thức vật lí chương trình phổ thơng gắn liền với tượng, trình tự nhiên đời sống Những tượng vật lí tự nhiên diễn vô phong phú thú vị Đặc biệt, chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 THPT tượng gắn liền với thực tiễn đời sống sản xuất Do HS vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất giải vấn đề khoa học, nâng cao hiệu sản xuất Vì vậy, dạy học việc rèn luyện nâng cao cho HS KN VDKT Vật lí để giải số vấn đề thực tiễn cần thiết cần đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, thực tế giảng dạy mơn Vật lí trường phổ thông nay, hầu hết GV trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho HS, rèn luyện kĩ làm thi Việc rèn luyện KNVDKT Vật lí vào giải vấn đề thực tiễn đời sống chưa trọng VDKT vào thực tiễn chưa thường xuyên Vì lý thuyết thực tế khoảng cách xa vời Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT”, với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu - Xây dựng câu hỏi/ tập, tập tình huống, dự án dạy học gắn với thực tiễn chương Cảm ứng điện từ - Xác định quy trình rèn luyện KN VDKT Vật lí vào thực tiễn cho HS - Đề xuất số biện pháp sư phạm để KN VDKT Vật lí vào thực tiễn cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Hệ thống lý thuyết tập thực tiễn Nghiên cứu tổng quan tài liệu lí luận dạy học, PPDH Vật lí, chương trình nội dung SGK, sách giáo viên tài liệu khác có liên quan đến đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, thăm lớp, dự giờ, trao đổi với GVvà HS Điều tra, khảo sát thực trạng rèn luyện KNVDKT vào thực tiến dạy học Vật lí trường THPT TNSP Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Giả thuyết khoa học Nếu xác định quy trình sử dụng PPDH phù hợp rèn luyện cho học sinh KN VDKT vào thực tiễn thông qua dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 Những đóng góp đề tài - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập gắn với thực tiễn chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 - Đề xuất biện pháp phù hợp để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho học sinh dạy học chương Cảm ứng điện từ - Tổ chức rèn luyện KN VDKT cho học sinh trình dạy học chương Cảm ứng điện từ - Xây dựng tiêu chí đánh giá KN VDKT vào thực tiễn học sinh PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Một số vấn đề kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.1.1 Kỹ gì? Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ đưa nhiều khái niệm khác kỹ Xét nguồn gốc từ ngữ, kỹ có nguồn gốc từ Hán- Việt “kỹ” khéo léo, “năng” Theo Từ điển Tiếng Việt: “Kỹ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế” Tác giả Trần Trọng Thủy cho rằng: “Kỹ mặt kỹ thuật hành động Con người nắm cách thức hành động - tức kỹ thuật hành động có kỹ năng” Trong “Tâm lý học”, tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai cho “Kĩ năng: khả vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương thức) để giải nhiệm vụ mới” Theo Từ điển tâm lý học tác giả Vũ Dũng (chủ biên):“Kỹ năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng” Từ khái niệm ta hiểu kỹ cách chung nhất:“Kĩ hệ thống thao tác cách thức hành động phù hợp để thực có kết hoạt động dựa tri thức lĩnh hội được” 1.1.2 Khái niệm vận dụng Theo từ điển Tiếng Việt “Vận dụng đem tri thức lý luận dùng vào thực tiễn” Cũng theo số tác giả khác vận dụng hiểu đem kiến thức học áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể nhằm giải vấn đề đặt ra, khả HS sử dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải vấn đề cụ thể Benjamin Bloom, giáo sư trường Đại học Chicago vào năm 1956 cho rằng: Vận dụng khả sử dụng thông tin chuyển đổi kiến thức từ dạng sang dạng khác (sử dụng kiến thức học hoàn cảnh mới) Vận dụng bắt đầu mức tư sáng tạo Tức vận dụng học vào đời sống tình 1.1.3 Khái niệm thực tiễn Trước triết học Mác- Lênin đời có số quan niệm thực tiễn Đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa vật trước Mác Điđrô cho thực tiễn hoạt động thực nghiệm khoa học Theo triết học vật biện chứng “thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử, xã hội loài người nhằm cải biến giới khách quan” Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê, 2000, trang 974) “Thực tiễn hoạt động người trước hết lao động sản xuất, nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn xã hội” Theo triết học vật biện chứng có thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để khẳng định chân lý Thực tiễn mục đích nhận thức.Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra tính đắn nhận thức chân lý Bởi lẽ thơng qua thực tiễn vật chất hố tri thức, thực hố tư tưởng; thơng qua khẳng định chân lý bác bỏ sai lầm 1.1.4 Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Từ khái niệm khái quát: Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả sử dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề thực tiễn sống Trong nhóm kỹ nhận thức kỹ vận dụng cấp độ cao tư VDKT vào thực tiễn bao gồm việc vận dụng kiến thức có để giải vấn đề thuộc nhận thức việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất đời sống, sinh hoạt hàng ngày làm thực hành, làm thí nghiệm, giải thích tượng tự nhiên KN VDKT thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đơi với hành" 1.1.5 Vai trị rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 1.1.5.1 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thực nhiệm vụ dạy học Vật lý Nhiệm vụ dạy học thể mặt: kiến thức, kĩ thái độ Ba nhiệm vụ có mối liên hệ thống hữu có tác động qua lại với Sự hình thành kĩ năng, kĩ xảo kết việc nắm tri thức điều kiện để nắm tri thức sâu hơn, tiếp tục lĩnh hội tri thức, kĩ Đồng thời điều kiện để hình thành nhân cách cần phải có khối lượng kiến thức kĩ định biến nhận thức thành niềm tin lý tưởng từ có lực ý chí hành động Mơn Vật lý trường phổ thơng ngày có tầm quan trọng đặc biệt thành tựu Vật lý ứng dụng rộng rãi sản xuất, đời sống Kiến thức Vật lý phổ thông sở để HS xây dựng giới quan khoa học, hiểu biết vấn đề thực tiển sản xuất, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe, sở giáo dục hình thành nhân cách Do khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn tăng khả tự học, tự nghiên cứu HS; thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống Cho nên việc rèn luyện KNVDKT cho HS phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường 1.1.5.2 Vận dụng kiến thức vào thực tiễn vừa giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức vừa góp phần rèn luyện kĩ học tập kĩ sống Kiến thức HS khơng hình thành thơng qua hoạt động học tập trường với nội dung nặng tính lý thuyết mà hình thành thông qua hoạt động liên quan đến thực hành, thực tiễn Trong q trình HS áp dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt Khi HS tận dụng tối đa nguồn kiến thức mình, trình nghiên cứu, làm việc củng cố lại kiến thức cho em, làm cho em tin tưởng kiến thức mà học Bên cạnh đó, nảy sinh trình làm việc làm cho HS bắt buộc phải tự lực, chủ động tìm hiểu, khai thác thêm kiến thức, từ tạo điểu kiện nâng cao kiến thức cho HS Quá trình rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cịn góp phần nâng cao kĩ khác HS, kĩ học tập kĩ sống Bởi KNVDKT vào thực tiễn tổng hợp nhiều kĩ khác kĩ giải vấn đề, kĩ quan sát, kĩ thực hành thí nghiệm…Trong q trình rèn luyện HS khơng sử dụng kiến thức vốn có mà cịn phải sử dụng kiến thức người khác, thơng qua hoạt động nhóm, hoạt động tập thể, tạo điều kiện cho HS tăng cường khả hợp tác với người khác tốt hơn, hình thành thái độ mực, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh 1.1.5.3 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thể tính đắn tromg trình nhận thức học sinh Sự phát triển tâm lý nhận thức người từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp mang tính kế thừa, tính phủ định rõ rệt Nhiệm vụ dạy học khơng hình thành cho học sinh tri thức, khái niệm, phương thức hoạt động mà phải dạy cho học sinh biết vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để giải vấn đề đặt (trong hoàn cảnh, tình cụ thể) cách phù hợp, thơng minh Quá trình nhận thức HS diễn theo cấp độ: (1) Tri giác tài liệu HS dùng giác quan để tiếp xúc với tài liệu học tập nhằm thu thập tài liệu cảm tính cần thiết Kiến thức mà học sinh thu nhận tính chất dấu hiệu bên đơn giản Cảm giác, tri giác học sinh giai đoạn nhiều, đầy đủ có tính chọn lọc giúp ích nhiều cho giai đoạn nhận thức, học tập sau (2) Thông hiểu tài liệu q trình nhận thức địi hỏi phải thực thao tác tư định như: đối chiếu, phân tích, tìm dấu hiệu chất biết khái quát thành khái niệm, phạm trù Yêu cầu nhận thức cấp độ học sinh khái qt hố để hình thành khái niệm Đây q trình địi hỏi học sinh phải hoạt động tư duy, tích cực nhận thức (3) Ghi nhớ kiến thức giai đoạn hiểu kiến thức thấu đáo đầy đủ HS nắm vững kiến thức mà cịn tái cách rành mạch đắn Ghi nhớ ln mang tính chọn lọc, ghi nhớ ý nghĩa, ghi nhớ có chủ định (4) Luyện tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đây mức độ cao tư VDKT vào thực tiễn đòi hỏi tính tích cực lớn Nó q trình thử thách nỗ lực trình độ ứng dụng người thực Đây giai đoạn đưa kiến thức sách thành kiến thức đời sống, giai đoạn đòi hỏi lực chủ quan người học, đòi hỏi suy nghĩ sáng tạo 1.1.5.4 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tiền đề để đào tạo học sinh trở thành người lao động sáng tạo, động Văn chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng trình bày mục tiêu cấp học theo luật giáo dục quy định: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động” (Điều 27, mục 2, chương II) Hiện xã hội tình trạng thừa thầy, thiếu thợ Chúng ta thiếu kỹ thuật viên, cơng nhân lành nghề Vì vậy, dạy học rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cho HS bước đào tạo người lao động động, sáng tạo, thích ứng tốt với cơng việc HS có khả thích ứng cao đứng trước vấn đề cần giải quyết, thấy nhiệm vụ đặt ra, tự phát vấn đề, tự xác định phương hướng, tìm cách giải tự kiểm tra, hồn thiện kết đạt thân, phát vấn đề mới, tìm hướng mới, tạo kết 1.1.6 Cấu trúc biểu kỹ vận dụng kiến thức Bảng 1.1 Cấu trúc, biểu mức độ KNVDKT Cấu trúc Nhận biết vấn đề thực tiễn Xác định kiến thức liên quan đến vấn đề Tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (nếu cần thiết) Biểu mức độ HS nhận mẫu thuẫn phát sinh từ vấn đề thực tiễn, phân tích làm rõ nội dung vấn đề Thiết lập mối quan hệ kiến thức học kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn - HS thu thập, lựa chọn xếp nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn - HS điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm, quan sát,… để nghiên cứu sâu vấn đề Phân tích, đánh giá vấn HS phân tích, đánh giá phản biện vấn đề, đề diễn đạt vấn đề theo cách hiểu HS: Giải vấn đề thực - Lập kế hoạch tiễn - Đề xuất biện pháp - Thực giải pháp để giải vấn đề thực tiễn - Đề xuất ý tưởng vấn đề vấn đề thực tiễn liên quan 1.1.7 Các biện pháp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn đòi hỏi HS phải kết hợp nhiều kỹ khác nhau, điều đòi hỏi GV phải kết hợp linh hoạt nhiều PPDH tích cực Tơi đề xuất biện pháp rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn sau: - Sử dụng câu hỏi, tập/ tập tình liên quan tới thực tiễn - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực 1.1.7.1 Sử dụng câu hỏi, tập/ tập tình liên quan đến thực tiễn - Sử dụng câu hỏi, tập liên quan đến thực tiễn - Sử dụng tập tình 1.1.7.2 Sử dụng phương pháp dạy học dự án Các bước dạy học dự án Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm Bước 2: Xây dựng đề cương dự án Bước 3: Thực dự án Bước 4: Báo cáo kết Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm 1.1.7.3 Sử dụng phương pháp dạy học thực hành Quy trình dạy học thực hành: Bước 1: Xác định nhiệm vụ học tập Bước 2: Lập kế hoạch làm việc Bước 3: Thực nhiệm vụ Bước 4: Báo cáo kết Bước 5: Kiểm tra, đánh giá Bước 6: Tổng kết, rút kinh nghiệm 1.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn thơng qua q trình dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng Để đánh giá thực trạng việc rèn luyện KN VDKT Vật lí vào thực tiễn trường THPT, tiến hành điều tra 100 học sinh theo học khối lớp 11THPT Kết sau: *Hoạt động máy xay: Khi bật công tắc, động điện truyền tới dao cắt giúp làm vỡ thực phẩm lực lớn, đồng thời giúp cho thực phẩm xoay chuyển liên tục bị vỡ nát đồng đến đạt yêu cầu người sử dụng Tùy vào công suất máy xay sinh tố mà lực tác động lên thực phẩm khác nhau, thời gian xay thực phẩm khác Dòng điện qua dây quấn stato tạo từ trường quay với tốc n=60f/p Trong f tần số nguồn điện, số cặp cực dây quấn stato * Động điện có hai phận : + Roto: phần quay Roto hình trụ làm nhiều thép mỏng ghép lại Dây quấn đặt rãnh lõi thép roto + Stato: Phần cố định chế tạo bới sắt từ mỏng ghép lại với tạo thành mạch từ có rãnh thắng Trên stato có cuộn dây để tạo từ trường biến thiên tác động lên roto làm roto quay tròn * Nguyên lý hoạt động: - Khi cho dòng điện vào máy từ trường tạo hai cuộn dây có stato hợp thành từ trường quay nhờ lệch pha hai dòng điện hai cuộn Từ trường quay tác động lên roto làm phát sinh dòng điện cảm ứng chạy roto - Dòng điện cảm ứng tác dụng từ trường quay tạo momen quay làm quay roto theo chiều từ trường quay Chuyển động quay roto trục máy truyền sử dụng để vận hành máy công cụ cấu chuyển động khác Nhóm 2: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện máy xay sinh tố hiệu Philip Nêu lỗi hỏng chủ yếu máy xay sinh tố nêu biện pháp khắc phục a Tìm hiểu sơ đồ mạch điện máy xay sinh tố hiệu Philip - Tác dụng số phận mạch điện: + L1, L2: hai cuộn dây stato động điện hai cuộn dây có điện trở có giá trị cỡ vài chục ôm + D1: điốt cản dòng điện để máy xay tốc độ thấp + F2: Cầu chì nhiệt gắn bên cuộn dây L1 để máy xay bị tải ngắt điện bảo vệ động + SW1: công tắc chọn số Khi hoạt động số động mắc với nguồn thông qua ốt, cịn số mắc động trực tiếp với nguồn + SW2: cơng tắc có nhiệm vụ khép kín mach điện cối xay lắp vào máy, đảm bảo an tồn máy khơng có cối xay hoạt động b Những lỗi hỏng chủ yếu máy xay sinh tố nêu biện pháp khắc phục: STT Lỗi hỏng Biểu Khắc phục Đứt cầu chì F2 Máy khơng vào điện Tháo thay cầu chì nhiệt nối tạm sợi dây đồng nhỏ Công tắc SW2 bị Máy không vào điện kẹt Vệ sinh công tắc SW2, kiểm tra có vật rơi vào kẹt cơng tắc hay không Chổi than sau Động hoạt động Thay chổi than thời gan yếu hoạt động bị bào mòn Các cuộn dây L1, L2 bị cháy Tháo stato quan sát Thay cuộn dây màu dây dùng đồng hồ đo điện trở - Giải pháp sửa chữa công tắc bị kẹt Bước 1: Kiểm tra ngăn công tắc, thân máy xay cách vặn cối xay thấy cối xay không gài vào thân máy Bước 2: Mở thân máy xay, làm vệ sinh, kiểm tra cơng tắc trượt xuống Bước 3: Tra dầu nhớt vào khố cơng tắc, đẩy công tắc trượt lên xuống để công tắc nhạy Bước 4: Lắp khố cơng tắc vào ngăn cơng tắc thân máy khớp, lắpcối xay vào thân máy, kiểm tra lại hoạt động máy xay Nhóm 3: Cách sử dụng, vệ sinh bảo quản máy xay sinh tố * Cách sử dụng: - Để tận dụng tối đa hiệu sử dụng máy xay sinh tố lâu bền, bạn nên tham khảo cách sử dụng máy sau đây: - Khi mua máy cần kiểm tra cẩn thận lại lần công tắc, nút bấm, dây diện, xem phần cối xay có bị rạn nứt hay khơng, dây điện có bị hở hay khơng, nút bấm, cơng tắc có bị lỏng lẻo hay khơng, Bạn bỏ vào máy chút đá lạnh chút nước xay thử Nếu thấy tiếng máy chạy đều, động êm - Chú ý lắp phần thân máy cối xay cho vừa vặn, ăn khớp vào - Trước tháo lắp phận cần phải đảm bảo rút phích cắm khỏi ổ điện - Nhiều người có thói quen sau xay xong khơng bấm cơng tắc mà rút phích cắm khỏi ổ điện ln Đây thói quen nguy hiểm, gây ảnh hưởng đến động độ bền máy - Khi xay thực phẩm, bạn nên bấm cho máy chạy khoảng – 15 giây, sau ngừng tiếp tục bấm xay Lặp lại thao tác “nhấn – thả” thực phẩm xay với yêu cầu bạn - Sử dụng cối xay lưỡi dao phù hợp, với mục đích sử dụng - Nên cắt nhỏ thực phẩm trước đưa vào máy xay sinh tố Như giúp bạn xay nhanh hơn, đồng thời giúp giữ gìn, bảo vệ máy - Sau xay, nên lau sơ phần thân máy phần có dây diện khăn khơ Những phần cịn lại rửa nước - Đối với thực phẩm nóng cháo,… nên để nguội bớt trước đưa vào máy xay sinh tố * Cách vệ sinh bảo quản máy xay sinh tố - Sau sử dụng máy xong nên cho chút nước vào máy cho máy chạy vòng vài giây Việc giúp làm phần lưỡi dao, nơi mà bạn chạm vào Vệ sinh máy xay sinh tố cách giúp bạn bảo quản sử dụng máy lâu bền - Sau dùng xong, nhấn tắt máy, để đến máy ngừng chạy hẳn, sau bạn rút ổ cắm, xoay phần cối xay theo chiều kim đồng hồ để tác rời phần cối xay thân máy - Trước rửa cối xay đổ nước vào ngâm khoảng 15 phút giúp chùi rửa nhanh chóng, dễ dàng - Phần cối xay thường làm nhựa thủy tinh suốt, khơng nên dùng miếng cọ kim loại, vật có cạnh sắc nhọn để chùi rửa khiến cối xay bị trầy xước - Để làm phần tay bạn chạm tới, bạn dùng khăn rửa đũa để chùi rửa - Sau rửa xong cho nước vào cối xay xúc thật mạnh để chất bẩn cịn xót lại ngồi - Sau dùng xong, chưa rửa phải cho nước vào cối xay để ngâm, tuyệt đối không để lâu tạo điều kiện cho vi khuẩn tích tụ máy - Máy xay sinh tố sau rửa phải lau khô úp xuống cho nước Tuyệt đối khơng sử dụng máy cịn ẩm ướt, tránh bị chập điện Bước 3: Luyện tập, củng cố Hoạt động 3: Luyện tập tập dịng điện cảm ứng a Mục tiêu hoạt động: Ơn tập lại từ thơng, cảm ứng điện từ dịng Fu-cô b Tổ chức hoạt động - GV tập yêu cầu HS hoàn thành: Bài 1: Một ơtơ có ăng-ten vơ tuyến dài 1m với vận tốc 100km/h vị trí có từ trường ngang Trái đất 5,5.10-5(T) Suất điện động tối đa gây ang-ten chuyển động bao nhiêu? Bài 2: Máy bay phản lực bay ngang với vận tốc 1800km/h Khoảng cách hai đầu mút hai cánh máy bay 30m Thành phần thẳng đứng từ trường Trái Đất 25.10-6T Tính suất điện động cảm ứng tạo hai cánh máy bay? - HS hoàn thành yêu cầu GV c Sản phẩm hoạt động Bài 1: ec=B.v.l.sinα = 0.0015 (V) Bài 2: ec = B.v.l.sinα = 0.625 (V) Bước 4: Mở rộng Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS làm cac tập SGK sách tập PHỤ LỤC 2: Phiếu 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trường: Xin em vui lòng cho biết thơng tin vấn đề ( Hãy đánh dấu x vào dịng thơng tin hay ý kiến em) Bảng 1: Phiếu điều tra thực trạng việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn học sinh STT NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Thầy/cơ có thường đặt câu hỏi liên hệ thực tiễn q trình giảng khơng? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Thầy/cơ có thường đưa tập thực tế, tình có vấn đề liên quan đến thực tiễn dạy lớp không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Thầy có thường giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm mối liên hệ kiến thức vấn đề xảy sống hàng ngày em không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Khi lên lớp thầy/cơ có thường dành thời gian cho em đặt vấn đề, câu hỏi khúc mắc em quan sát đời sống không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không KẾT QUẢ Thầy/cơ có dành thời gian để giải đáp thắc mắc em không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Các em thường có thói quen liên hệ kiến thức lĩnh hội vào đời sống hàng ngày em không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Trong luyện tập, ơn tập, thầy/cơ có thường đưa cho em tập câu hỏi liên hệ với thực tiễn để củng cố kiến thức không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Các em có thường tìm mâu thuẫn kiến thức lí thuyết học với tượng xảy thực tế không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Trong thực hành em có thường ý quan sát thí nghiệm tìm mâu thuẫn với kiến thức lý thuyết học không? A Tích cực so với học khác B Bình thường tiết học khác C Khơng tích cực học khác 10 Trong kiểm tra, thầy/cơ có thường đưa câu hỏi /bài tập/tình có liên quan đến thực tiễn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng 11 Các em có thích thầy/cơ giao nhiệm vụ tìm hiểu tượng thực tiễn có liên quan đến học khơng? A.Thích B Bình thường C Khơng thích 12 Các em có thích vận dụng kiến thức học vào thực tiễn không? A Thích B Bình thường C Khơng thích 13 Các em có thích tự tìm hiểu ứng dụng Vật lý vào sống khơng? A Thích B Bình thường C Khơng thích Phiếu 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC THEO DỰ ÁN Tên dự án: Nhóm đánh giá: STT Tiêu chí Nội dung kiến thức(đầy đủ, xác khoa học) Hình thức trình bày Sự phân cơng cơng việc Tổ chức báo cáo kết Giải thích, minh họa Việc sử dụng phương tiện, sở vật chất Ý tưởng Sự tích cực thành viên Sự hợp tác thành viên 10 Đóng góp dự án Điểm đạt Ghi 10 Tổng điểm Bảng kiểm quan sát HS học tập theo dự án Tên dự án: Nhóm đánh giá: Lớp: TT Tiêu chí Điểm đạt 12 10 Thời điểm hoàn thành Kế hoạch thực Sự phân công nhiệm vụ Tích tích cực nhóm Sự hợp tác thành viên Cơ hội rèn luyện KN HS Tính dự án Đóng góp dự án Tổng điểm đạt Phiếu PHIẾU QUAN SÁT Ghi Họ tên người quan sát:…………………………………………………… Ngày… Tháng……….năm……………Lớp: … Tên hoạt động: - Thuộc chuyên đề: Tìm hiểu Máy xay sinh tố Đối tượng quan sát: Nhóm……… Tiến trình hoạt động nhóm: Nhận xét: a) Cách nhóm tổ chức hoạt động - Các nhóm có phân cơng nhiệm vụ cụ thể hay khơng? Có  Khơng  - Các HS nhóm tham gia thảo luận nào? Sôi  Trầm lặng  - Số lượng HS khơng nhiệt tình q trình thảo luận nào? Nhiều  Ít  Khơng có  b) Cách nhóm thực báo cáo - Các nhóm sử dụng cơng cụ, phương tiện để báo cáo? Máy chiếu  Bảng phụ  Phương tiện khác  - Sự hỗ trợ cá nhân nhóm trình làm việc nào? Bảng kiểm thái độ học sinh hoạt động nhóm Tinh thần hợp tác/làm việc Thái độ lắng nghe Kĩ diễn đạt Họ Lúng Rõ Rất túng, tên HS Không Bình Tích Khơng Chưa ràng, dễ tích Chú ý chăm khó thường cực ý rõ ràng cực hiểu hiểu PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng: A Icư A A Icư R tăng A C B Icư=0 Icư R giảm R giảm D A R tăng Câu Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 12cm2 đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10-2T , mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 300.Độ lớn từ thơng qua khung: A 3.10-5Wb B 0,3 Wb C.0,52 Wb D.5,2.10-5Wb Câu Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch tỉ lệ với: A Độ lớn từ thơng qua mạch B diện tích mạch C Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch D điện trở mạch Câu Muốn làm giảm hao phí tỏa nhiệt dịng điện Fucơ gây khối kim loại, người ta thường: A Đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên B Chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với C Sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện D Tăng độ dẫn điện cho khối kim loại Câu Một khung dây phẳng ,diện tích 20cm2 gồm 10 vịng đặt từ trường Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 2.10-4T Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01s Suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian từ trường biến đổi: A 3,46.10-4V B 4.10-4V C mV D 0,2 mV Câu Dòng điện Phucơ là: A dịng điện cảm ứng sinh mạch kín từ thơng qua mạch biến thiên B dòng điện chạy khối vật dẫn C dòng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn vật dẫn kim loại chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên D dòng điện xuất kim loại nối kim loại với hai cực nguồn điện Câu Một khung dây kín đặt từ trường , mặt phẳng khung dây hợp với đường sức góc α Từ thơng qua khung dây đạt giá trị cực đại A α góc nhọn C.α=00 B α góc tù D α=900 Câu Khung dây diện tích S đặt từ trường B cho pháp tuyến n khung dây hợp với B góc α.Cơng thức tính từ thơng qua khung dây A.A Ф = BS.sinα B.Ф = BS.cosα C Ф = BS.tanα D Ф = BS.ctanα Câu Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho nam châm dịch chuyển lại gần xa vịng dây kín: A v Ic Ic N S B v N S C N S v Ic D N S v Icư= Câu 10 Khi cho nam châm xun qua vịng dây treo hình vẽ chúng tương tác: A đẩy B Ban đầu hút nhau, xuyên qua đẩy C Ban đầu đẩy nhau, xuyên qua hút D hút S N v PHỤ LỤC 4: KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xuất mạch gây bởi: A biến thiên từ trường trái đất B chuyển động nam châm với mạch C thay đổi góc hợp vịng dây đường sức từ D biến thiên cường độ dòng điện mạch Câu Dòng điện qua ống dây giảm từ 1,2A xuống 0,4A thời gian 0,2 giây suất điện động xuất ống dây thời gian 1,6V.Hệ số tự cảm cuả ống dây là: A 0,4H B.4H C.0,16H D.0,256H Câu Biểu thức tính độ tự cảm ống dây dẫn hình trụ chiều dài l,gồm N vịng dây quấn cách ,mỗi vịng dây có tiết diện ngang S là: A L  4 10 7 N N N2 S B L  4 10 7 S C L  4 10 7 I l l l D L  4 10  N2 I l Câu Biểu thức tính suất điện động cảm ứng: A e  L I t B e = L.I C e = 4π 10-7.n2.V D e  L t I Câu 5.Một ống dây dài 50cm có 2500 vịng dây ,đường kính ống 2cm.Một dịng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây 0,01s cường độ dịng điện tăng từ đến 1,5A.Tính suất điện động tự cảm ống dây: A.0,14V B.0,26V C.0,52V D.0,74V Câu Đáp án sau sai: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: A.độ tự cảm ống dây lớn C.dòng điện giảm nhan B.cường độ dòng điện qua ống dây lớn D.dịng điện tăng nhanh Câu Một ống dây có hệ số tự cảm 100mH,khi có dịng điện cường độ I chạy qua ống dây ống dây xuất suất điện động có độ lớn 0,4V Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua ống dây thời gian là: A 4mA/s B 0,25A/s C 4A/s Câu Chọn đáp án sai: Cho mạch điện hình vẽ Khi đóng khóa K thì: D.0,25mA/s A đèn (1) sáng lập tức, đèn (2) sáng từ từ R B đèn (1) đèn (2) sáng lên L C đèn (1) đèn (2) sáng từ từ K E D đèn (2) sáng lập tức, đèn (1) sáng từ từ Câu Hình vẽ bên K ngắt dịng điện tự cảm ống dây gây ra, dòng điện qua R có chiều: A Itc từ M đến N; IR từ Q đến M M B Itc từ M đến N; IR từ M đến Q R Q E L N C Itc từ N đến M; IR từ Q đến M K P D Itc từ N đến M; IR từ M đến Q Câu 10 Một ống dây quấn với mật độ 2000 vòng/m i(A) Ống tích 500cm , mắc vào mạch điện, sau đóng cơng tắc, dịng điện biến thiên theo thời gian đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng cơng tắc từ 0,05 đến 0,05s Tính suất điện động tự cảm ống khoảng thời gian trên: A 2π.10-2V B 8π.10-2V D 5π.10-2V PHỤ LỤC 5: C 6π.10-2V t(s) Hình ảnh hoạt động khám phá, thu thập kiến thức,sản phẩm hoạt động HS ... kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 2.6.1 Các tiêu chí đánh giá kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Nhận biết vấn đề thực tiễn Xác định kiến thức. .. tài: ? ?Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT? ??, với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phương pháp dạy học nhằm... Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để rèn kĩ vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn thơng qua dạy học chương ? ?Cảm ứng điện từ” Trong thực tế để triển khai dạy học theo phương pháp dạy học

Ngày đăng: 09/01/2022, 21:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Điamô xe đạp và cấu tạo của một đinamo xe đạp  (bộ phận thường gắn ở sát bánh trước) - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Hình 2.1 Điamô xe đạp và cấu tạo của một đinamo xe đạp (bộ phận thường gắn ở sát bánh trước) (Trang 14)
Hình 2.3 Máy biến thế - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Hình 2.3 Máy biến thế (Trang 15)
Hình 2.2 Máy phát điện xoay chiều đơn giản - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Hình 2.2 Máy phát điện xoay chiều đơn giản (Trang 15)
Hình 2.6 Phanh điện từ - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Hình 2.6 Phanh điện từ (Trang 16)
Hình 2.5 Bếp từ - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Hình 2.5 Bếp từ (Trang 16)
Hình 2.8 Máy dò kim loại - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Hình 2.8 Máy dò kim loại (Trang 17)
Hình 2.7 Đồng hồ đo điện - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Hình 2.7 Đồng hồ đo điện (Trang 17)
Hình 2.10 Nung chảy thép - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Hình 2.10 Nung chảy thép (Trang 18)
Hình 2.11Loa - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Hình 2.11 Loa (Trang 19)
Hình 2.14 Đốt nóng kim loại bằng dòng tự cảm - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Hình 2.14 Đốt nóng kim loại bằng dòng tự cảm (Trang 20)
Hình 2.1. Qui trình rèn luyện kĩ năng VDKT vàothực tiễn - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Hình 2.1. Qui trình rèn luyện kĩ năng VDKT vàothực tiễn (Trang 21)
Câu 11. Trên hình trên là cấu tạo - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
u 11. Trên hình trên là cấu tạo (Trang 24)
2.4.2. Biện pháp 2. Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương “Cảm ứng điện từ”  - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
2.4.2. Biện pháp 2. Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương “Cảm ứng điện từ” (Trang 25)
Bài tập tình huống 1: Tình hình giao thông trong nước cũng như trên thế - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
i tập tình huống 1: Tình hình giao thông trong nước cũng như trên thế (Trang 25)
Bài tập tình huống 9: Quan sát hình ảnh phanh điện từ trên tàu, xe - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
i tập tình huống 9: Quan sát hình ảnh phanh điện từ trên tàu, xe (Trang 27)
Bài tập tình huống: Quan sát hình ảnh phanh điện từ trên tàu, xe - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
i tập tình huống: Quan sát hình ảnh phanh điện từ trên tàu, xe (Trang 28)
Hình ảnh các bộ phận cấu tạo của động cơ - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
nh ảnh các bộ phận cấu tạo của động cơ (Trang 34)
Hình ảnh chụp từ video cấu tạo và hoạt động của động cơ - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
nh ảnh chụp từ video cấu tạo và hoạt động của động cơ (Trang 34)
Các nhóm tiến hành thí nghiệm rồi ghi vào bảng sau: Tên thành  - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
c nhóm tiến hành thí nghiệm rồi ghi vào bảng sau: Tên thành (Trang 36)
viên nhóm Trường hợp Hình ảnh Chiều dòng điện trong ống dây Nhận xét - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
vi ên nhóm Trường hợp Hình ảnh Chiều dòng điện trong ống dây Nhận xét (Trang 36)
Một số hình ảnh thực hành của học sinh - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
t số hình ảnh thực hành của học sinh (Trang 37)
Trường hợp Hình ảnh Chiều dòng điện trong ống dây Nhận xét Nam  châm  - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
r ường hợp Hình ảnh Chiều dòng điện trong ống dây Nhận xét Nam châm (Trang 40)
Câu 2: Quan sát hình ảnh phanh điện từ trên tàu, xe - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
u 2: Quan sát hình ảnh phanh điện từ trên tàu, xe (Trang 44)
Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá KNVDKT vàothực tiễn Các tiêu  - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá KNVDKT vàothực tiễn Các tiêu (Trang 45)
+ Roto: là phần quay. Roto hình trụ được làm bằng nhiều lá thép mỏng ghép lại. Dây quấn được đặt trong rãnh của lõi thép roto - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
oto là phần quay. Roto hình trụ được làm bằng nhiều lá thép mỏng ghép lại. Dây quấn được đặt trong rãnh của lõi thép roto (Trang 57)
Bảng 1: Phiếu điều tra về thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn của học sinh  - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Bảng 1 Phiếu điều tra về thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn của học sinh (Trang 61)
Bảng phụ  - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
Bảng ph ụ  (Trang 65)
Câu 1. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng: - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
u 1. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng: (Trang 66)
Hình ảnh hoạt động khám phá, thu thập kiến thức,sản phẩm hoạt động của HS - SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương Cảm ứng điện từ, Vật lí 11 THPT
nh ảnh hoạt động khám phá, thu thập kiến thức,sản phẩm hoạt động của HS (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w