1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Assessing the effectiveness of public ad

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

84 Nguyễn Kim Phước Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 84-98 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH CƠNG TẠI TỈNH LONG AN: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SEM NGUYỄN KIM PHƯỚC Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - phuoc.nk@ou.edu.vn (Ngày nhận: 08/09/2017; Ngày nhận lại: 02/10/2017; Ngày duyệt đăng: 20/12/2017) TĨM TẮT Nghiên cứu ứng dụng mơ hình SEM để đánh giá hiệu quản trị hành cơng tỉnh Long An Nghiên cứu sử dụng thang đo likert điểm Mơ hình nghiên cứu có nhóm nhân tố độc lập: Nguồn nhân lực, sở vật chất, qui trình thủ tục hành đạo đức nghề nghiệp với 27 biến quan sát, dùng để kiểm định mối quan hệ với hiệu quản trị hành cơng (có biến quan sát) tỉnh Long An Kết vấn trực tiếp 700 cán công chức viên chức, doanh nghiệp, người dân làm việc, kinh doanh sinh sống huyện/thị/thành phố tỉnh, thu 672 phiếu khảo sát đạt yêu cầu đưa vào phân tích liệu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) mơ hình SEM Kết nghiên cứu cho thấy, “nguồn nhân lực” “đạo đức nghề nghiệp” cán công chức viên chức hai nhân tố có ảnh hưởng mạnh, đóng vai trị định hiệu quản trị hành cơng tỉnh Long An Dựa vào kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu quản trị hành cơng tỉnh Long An Từ khóa: Cán cơng chức; Long An; Mơ hình SEM; Quản trị; Hành cơng Assessing the effectiveness of public administration in Long An province: An application of the SEM model ABSTRACT The study uses the SEM model to evaluate the effectiveness of public administration in Long An province The study employs a 9-point Likert scale and four groups of independent factors including human resources, facilities, administrative procedures and professional ethics with 27 observation variables to test the correlation between among these factors and the effectiveness of public administration (5 variables) in Long An province Then, the study analyzes data collected from 672 valid samples out of 700 interview sheets of officials, civil servants, employees and civilians working and living in the districts, towns and cities in the province using exploratory factor analysis (EFA), CFA and SEM models The findings show that "human resources" and "professional ethics" of local officials and civil servants positively affect the effectiveness of public administration in Long An province Based on the research results, the author makes some policy recommendations to improve the effectiveness of public administration in Long An province Keywords: Long An Province; Management; Offcials and public servants; Public administration; SEM Giới thiệu Chính phủ ban hành thực chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước với nhiều kết đạt tích cực Mối quan hệ Nhà nước với Nhân dân kinh tế thị trường định hình, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội Cải cách hành nhằm tổ chức, xếp lại máy nhà nước cho hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động Quá trình cải cách thu kết tích cực như: thúc đẩy tính độc lập chịu trách nhiệm trình định, tổ chức thực quyền địa phương cấp, giúp cải thiện môi trường kinh doanh; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức viên chức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ Nguyễn Kim Phước Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 84-98 nghĩa hội nhập quốc tế Mặc dù cải cách hành tiến hành thời gian không ngắn nhiều bất cập tổ chức máy, thủ tục chế, sách Có nhiều ngun nhân hạn chế nêu nguyên nhân quan trọng chưa đẩy mạnh cải cách hành theo hướng bảo đảm thực ngày tốt quyền dân chủ người dân ngược lại, phát huy tinh thần dân chủ người dân để nâng cao hiệu lực, hiệu cải cách hành (Chính phủ, 2011) Cùng với phát triển nước, quyền tỉnh Long An thời gian qua có nhiều nỗ lực, thực nhiều giải pháp để cải cách hành nhằm phục vụ người dân ngày tốt Bên cạnh kết đạt khả quan, Long An địa phương nhiều tồn tại, hạn chế trình giải cơng việc cho tổ chức, cơng dân số quan, đơn vị chưa tuân thủ đầy đủ quy trình, cịn đặt thêm giấy tờ ngồi quy định thủ tục hành chính; cịn hồ sơ trễ hẹn… (UBND tỉnh Long An, 2016) Với mục tiêu góp phần xây dựng quyền địa phương động, hiệu tạo điều kiện thúc đẩy cho phát triển kinh tế, xã hội tỉnh… Nghiên cứu “Đánh giá hiệu quản trị hành cơng tỉnh Long An” thực nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản trị hành cơng tỉnh Long An, để từ giúp quyền có giải pháp phù hợp, thúc đẩy nhanh hiệu q trình cải cách hành cơng địa phương Kết cấu nghiên cứu gồm: Phần trình bày sở lý luận; Phần trình bày mơ hình phương pháp nghiên cứu; Phần trình bày kết nghiên cứu; Phần gồm kết luận khuyến nghị Cơ sở lý luận Nguyễn Thuấn (2005) cho rằng, hoạt động thuộc khu vực công hoạt động thuộc lĩnh vực: (i) Xây dựng, hoàn thiện, thực trì hệ thống luật pháp quốc gia cách có hiệu Đây hoạt 85 động quan trọng thuộc khu vực công tồn khu vực công (ii) Các hoạt động dạng sách phủ sách thuế, phạt tiền, sách trợ cấp, hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường, an tồn thực phẩm, quy định thị vệ sinh lao động… (iii) Các hoạt động cung ứng dịch vụ, sản xuất hàng hóa cơng cộng Lê Thị Vân Hạnh (2006) định nghĩa, hành công hoạt động Nhà nước, quan Nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước, sử dụng quyền lực Nhà nước để quản lý công việc cơng Nhà nước nhằm phục vụ lợi ích chung hay lợi ích riêng hợp pháp cơng dân Do vậy, hành cơng bao hàm tồn quan thuộc quyền máy hành pháp từ trung ương tới cấp quyền địa phương, tồn thể chế hoạt động máy tất người làm việc máy Theo Phạm Đức Tồn (2012), hành cơng tổng quát bao gồm yếu tố: Hệ thống thể chế, pháp luật, thủ tục hành chính; chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức chế vận hành máy hành nhà nước cấp; đội ngũ cán bộ, cơng chức; nguồn lực tài chính, cơng sản điều kiện vật chất, kỹ thuật đảm bảo thực thi công vụ hiệu Trong nghiên cứu này, yếu tố hành cơng chọn để đánh giá là: Thủ tục hành chính, đội ngũ cán bộ, công chức; điều kiện vật chất Hiệu quản trị liên quan đến việc hoàn thành mục tiêu công việc tổ chức với việc sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, trang thiết bị) cách có hiệu (Peter, 2016) Quản trị hành cơng cơng việc hành chính, quản lý vận hành hoạt động hành quan phủ tổ chức thuộc khu vực cơng (Raadschelders, 2011) Từ năm 2009 đến nay, CECODES UNDP Việt Nam phối hợp Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam đưa số hiệu 86 Nguyễn Kim Phước Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 84-98 quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI) nhằm đánh đo lường phản ánh lực hiệu quản trị cấp trung ương cấp tỉnh Chỉ số PAPI bao gồm số lĩnh vực nội dung, 22 số nội dung thành phần 92 tiêu thành phần hiệu quản trị hành cơng Tuy nhiên, số tập trung nhiều tiêu hộ nghèo, tri thức công dân, tra nhân dân, bầu cử,… số tiêu tập trung đánh giá hành cơng chưa nhiều, cụ thể có 11/92 số đánh giá hành cơng1 tập trung vào dịch vụ cơng chủ yếu Theo Hughes (2012), quản lý hành cơng theo phương thức truyền thống (xếp theo hệ thống luật pháp qui định địa giới hành chính) làm cho hoạt động thực thi quy định cách linh hoạt Mơ hình quản lý hành công truyền thống lấy tổ chức thứ bậc chặt chẽ, trình tự, thủ tục việc thực thủ tục theo quy trình mà quan tâm đến kết hoạt động nhà nước quan, tổ chức khu vực công Theo Ocampo (1998), nhiều quốc gia ứng dựng mơ hình quản lý công cho thấy kết tốt Kết đúc kết thành tám đặc trưng quản lý công là: (1) tăng cường chức đạo trung ương; (2) phân cấp thẩm quyền, cung cấp linh hoạt; (3) bảo đảm thực hiện, kiểm soát, trách nhiệm; (4) cải thiện quản lý nguồn nhân lực; (5) tối ưu hóa cơng nghệ thơng tin; (6) phát triển cạnh tranh lựa chọn; (7) nâng cao chất lượng quy định; (8) cung cấp dịch vụ đáp ứng Theo Hood (1991), cải cách hành cơng dựa tảng thị trường xem điểm đặc trưng quản trị công Điểm khác biệt mấu chốt quản lý hành cơng nhà quản lý công chịu trách nhiệm cá nhân với kết đạt Robert cộng (2014) đưa khung phân tích hiệu hành công gồm cấp độ: (i: cấp độ 1) bao gồm vật, sở vật chất, kiến trúc nhìn thấy khơng gian làm việc, phong cách trang phục, sản phẩm, công nghệ, lưu trữ tổ chức; (ii: cấp độ 2) bao gồm giá trị hành vi ngôn ngữ, hành vi, thói quen, q trình quan (có thể quan sát nhận biết được; (iii: cấp độ 3) giá trị đạo đức, niềm tin, mục đích triết lý tổ chức, nhận thức, suy nghĩ cảm xúc phục vụ nhân viên, quản lý tổ chức Quản trị công mới, theo Hood (1991), biểu thị cách rộng rãi sách phủ nhằm mục đích đại hóa tăng cường hiệu khu vực công Quản trị công thường sử dụng nói đến “Mơ hình hành cơng theo tiêu chí đại, chủ động, động, nhạy bén, thích nghi cao nhằm đáp ứng tối đa yêu cầu quản lý hiệu cung cấp dịch vụ công điều kiện kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ bối cảnh quan hệ quốc tế ngày phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau” Dựa tảng lý thuyết quản lý công mới, số nghiên cứu thực như: Viện nghiên cứu đổi kinh tế Trung ương (2007) nghiên cứu mơ hình quản lý theo kết Thành phố Hồ Chí Minh Sau triển khai thí điểm Sở quận/huyện Thành phố Hồ Chí Minh, kết nghiên cứu cho thấy, việc thực hệ thống quản lý theo kết coi khâu đột phá cơng tác hành nhà nước thu kết khả quan, hài lòng người dân doanh nghiệp nâng cao Viện nghiên cứu đổi kinh tế Trung ương (2007) nhận định, yếu tố người (CBCCVC) yếu tố định hiệu quản trị hành cơng Phạm Đức Tồn (2012) nghiên cứu mơ hình xây dựng cấu cán bộ, cơng chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh Bắc Ninh nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lý cán bộ, công chức, viên chức địa phương Kết Nguyễn Kim Phước Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 84-98 nghiên cứu cho thấy, xây dựng quy trình làm việc, cải cách thủ tục hành chính, xác lập quy trình làm việc khoa học, hiệu yếu tố định Qua đó, thủ tục hành xác định rõ ràng, công khai, minh bạch, thuận tiện cho việc áp dụng chế “một cửa” quan, đơn vị Nozharov (2014) xây dựng mơ hình hiệu quản lý công Bungari quản lý quỹ EU bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu nhằm mục đích tăng khả thu hút vốn quỷ đầu tư UU vào Bulgaria Phân tích giúp cho phủ Bulgaria xác định rõ số điểm yếu cấu tổ chức quản lý hành gây ảnh hưởng đến q trình thu hút quản lý quỹ đầu tư Kết nghiên cứu cho thấy, phối hợp quản lý quan quản lý, trùng lặp qui trình thủ tục vấn đề tham nhũng yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quản lý công Bungari Nedelko (2015) nghiên cứu giá trị, thái độ đạo đức cá nhân nhà quản lý ảnh hưởng với môi trường tự nhiên – xã hội quản lý hành cơng quyền Slovenia Mẫu nghiên cứu gồm bảng khảo sát 212 nhà quản lý quyền Slovenia với thang đo likert điểm (các thang đo đưa vào khảo sát áp dụng theo Schwartz, 1992) Tác giả chọn mẫu dựa lựa chọn đơn vị hành (MOPA, 2014) ưu tiên chọn đơn vị hành gần với mục tiêu nghiên cứu có qui mơ lớn Mơ hình nghiên cứu gồm có: nhóm yếu tố đạo đức nhân viên quản lý, thái độ phục vụ nhân viên quản lý Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm biến quan sát có ý nghĩa thống kê, nghĩa có tác động đến quản lý hành cơng quyền Slovenia Trong đó, yếu tố đạo đức nhân 87 viên quản lý có ảnh hưởng mạnh Shteryo (2017) nghiên cứu hiệu quản trị công bảo vệ di sản văn hóa UNESCO cơng nhận Bulgaria Mục tiêu nghiên cứu đề xuất biện pháp cho phát triển quản lý kiểm soát hiệu việc bảo vệ di sản văn hóa quyền hành thực (Bộ Văn hóa Bungari, 2017) Tác giả dựa vào khung phân tích bảy bước Kaplan (2005) Nghiên cứu rút kết luận số nhân viên chịu trách nhiệm, trình độ nhân viên, phong cách quản lý, hệ thống cấu quan quản lý, hiệu nguồn nhân lực có ảnh hưởng mạnh đến hiệu quản lý công bảo vệ di sản văn hóa Mơ hình phương pháp nghiên cứu 3.1 Mơ hình nghiên cứu Dựa vào sở lý thuyết nghiên cứu trước trình bày trên, qua tìm hiểu tình hình thực tế thảo luận với chuyên gia địa bàn nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đánh giá hiệu quản trị hành cơng tỉnh Long An đề nghị sau: Y = β0 + β1*CSVC + β2*NNL + β3*DDNN + β4*QQTT + Ɛ Trong đó: - Biến phụ thuộc (Y): Hiệu quản trị hành cơng (5 biến quan sát) - Các biến độc lập: + CSVC - Cơ sở vật chất kỹ thuật (4 biến) + NNL – Nguồn nhân lực hay đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (7 biến) + DDNN – Đạo đức nghề nghiệp (9 biến) + QTTT – Quy trình, thủ tục hành (7 biến) - β0 : Hệ số gốc - β1, β2, β3, β4: Các hệ số hồi quy - Ɛ : Sai số 88 Nguyễn Kim Phước Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 84-98 Bảng Cơ sở chọn biến kỳ vọng dấu Biến quan sát Trụ sở làm việc (CSVC1) Vị trí trụ sở làm việc (CSVC2) Phương tiện, thiết bị văn phòng đảm bảo phục vụ tốt (CSVC3) Có trang Web (trang mạng) tra cứu tiến độ giải hồ sơ (CSVC4) Nhóm nhân tố Nghiên cứu Kỳ vọng trước dấu Hood (1991), Ocampo Cơ sở vật (1998), Dương chất Hughes (+) (CSVC) (2012), Robert & e (2014) Kỹ kinh nghiệm giải công việc cán (NNL1) Thái độ làm việc cán (NNL2) CB có khả lắng nghe tiếp thu ý kiến phản ánh (NNL3) CB giải công việc linh hoạt, phù hợp với quy định pháp luật (NNL4) Thái độ CB tạo cảm giác thân thiện tin tưởng vào quan nhà nước (NNL5) Nguồn nhân lực/ CBCCV C (NNL) Ocampo (1998), Shteryo (2017) Dương (+) Qui trình thủ tục (QTTT) Hughes (2012), Nozharov (2014) Dương (+) Đạo đức Nghề nghiệp CBCCV C (DDNN) PAPI, Shteryo (2017), Nedelko (2015) Dương (+) CB sẵn sàng giải đáp vướng mắc công việc (NNL6) Khả ứng dụng công nghệ thông tin CBCCVC (NNL7) Cơng khai thủ tục hành (QTTT1) Trình tự giải hồ sơ (QTTT2) Thời hạn trả hồ sơ theo qui định (QTTT3) Các yêu cầu giải theo qui định (QTTT4) Tình trạng đơn giản hóa thủ tục hành (QTTT5) Hồ sơ giải nhanh chóng (QTTT6) Khả phối hợp giải hồ sơ (QTTT7) Ngăn chặn tình trạng “hạch sách, nhũng nhiễu, lót tay, vịi vĩnh, tham ơ, hối lộ” quan/địa phương (DDNN1) Tình trạng lợi dụng chức quyền (DDNN2) Ngăn chặn tình trạng “đưa nhận hối lộ” quan/địa phương (DDNN3) Ngăn chặn tình trạng “thiên vị” giải cơng việc/hồ sơ (DDNN4) Tình trạng xử lý “hạch sách, nhũng nhiễu, lót tay, vịi vĩnh, tham ô, hối lộ” quan/địa phương (DDNN5) Ngăn ngừa tình trạng việc bao che cho CB sai phạm (DDNN6) Nguyễn Kim Phước Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 84-98 Nhóm nhân tố Biến quan sát 89 Nghiên cứu Kỳ vọng trước dấu Dễ dàng gặp gỡ, trao đổi với lãnh đạo cấp cao (DDNN7) Tình trạng đùn đẩy trách nhiệm (DDNN8) Tác phong, ngôn phong CB công chức (DDNN9) Đánh giá chung CSVC (HQQT1) Đánh giá chung CBCCVC – NNL (HQQT2) Đánh giá chung ĐĐNN (HQQT3) Đánh giá chung qui trình thủ tục HCC (HQQT4) Đánh giá chung cơng tác quản lý hành (HQQT5) 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua hai giai đoạn: Nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực cách thảo luận nhóm với số chuyên gia làm việc quan ban ngành cấp tỉnh địa phương tỉnh Long An để hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng: vấn trực tiếp cán công chức viên chức, doanh nghiệp người dân làm việc, cư trú địa bàn nghiên cứu để tạo lập liệu sơ cấp Đề tài sử dụng liệu sơ cấp qua việc vấn trực tiếp 700 cán bộ, công chức bảng câu hỏi soạn sẵn Bảng câu hỏi khảo sát thiết kế theo thang đo Likert điểm, cụ thể là: Mức 1: Rất kém; Mức 2: Kém; Mức 3: Yếu kém; Mức 4: Yếu; Mức 5: Trung bình; Mức 6: Trung bình khá; Mức 7: Khá (khá tốt); Mức 8: Giỏi (rất tốt); Mức 9: Hoàn toàn tốt Nghiên cứu sử dụng thang điểm Likert điểm nhằm gia tăng mức đánh giá để người tham gia khảo sát đánh giá cách cẩn trọng xác (Ralston et al., 2011) Theo Schwartz (1992), thang đo Likert điểm thường dùng khảo sát quản trị hành cơng khu vực cơng có xu hướng thay đổi nhanh theo thay đổi trị - xã hội Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân Hiệu quản trị Viện nghiên Nhóm hành cứu Trung biến phụ ương (2007) thuộc cơng (HQQT) tích nhân tố khẳng định (CFA) mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Mơ hình SEM có nhiều ưu điểm mơ hình phân tích thống kê truyền thống phân tích khám phá EFA, tương quan hồi quy đa biến (Bagozzi & Youjae, 1989) CFA cho phép kiểm định cấu trúc lý thuyết thang đo mối quan hệ khái niệm nghiên cứu với khái niệm khác mà không bị chệch (Steepkamp & Van Trijp, 1991) SEM cho phép kết hợp nhân tố (khái niệm tiềm ẩn) với biến quan sát (khái niệm đo lường) Đồng Thời, SEM sử dụng nhiều đánh giá thang đo dịch vụ áp dụng thang đo Likert cho phép đánh giá độ phù hợp mơ hình, kiểm định giá trị hội tụ giá trị phân biệt mà không cần qua nhiều bước kiểm định hồi quy (Hulland & et al., 1996) Theo MOPA (2014) để đảm bảo tính đại diện tin cậy liệu thu thập, chọn mẫu theo hướng ưu tiên chọn đơn vị hành gần với mục tiêu nghiên cứu có qui mô lớn Theo Nedelko (2015) để đánh giá hành cơng quốc gia, đối tượng thu thập ý kiến nhà quản lý quyền hết, nhóm đối tượng hiểu rõ hiệu quản lý Tuy nhiên, theo quan điểm Nedelko (2015) thiếu tính khách quan kết đánh giá Do đó, nghiên cứu này, thực thu thập ý Nguyễn Kim Phước Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 84-98 90 kiến nhà quản lý quyền cụ thể cán cơng chức viên chức (đại diện cho đơn vị cung ứng), doanh nghiệp người dân (đại diện cho người sử dụng) Mẫu khảo sát lựa chọn đơn vị hành chính yếu tỉnh Long An có qui mơ lớn, nhiều người liên hệ như: Văn phòng UBND tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, UBND thành phố Tân An, UBND thị xã Kiến Tường,… Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện đảm bảo nguyên tắc đánh giá chéo (đánh giá nơi có liên hệ cơng tác thường xun khơng phải nơi cơng tác mình) Q trình khảo sát liệu phục vụ cho nghiên cứu có 700 người tham gia trả lời phiếu khảo sát Qua kiểm tra, loại bỏ phiếu khảo sát trả lời thiếu thông tin, kết có 697 phiếu đầy đủ thơng tin khảo sát Trong số đó, có phiếu đánh giá cho Công An tỉnh, phiếu đánh giá Sở Giao thông vận tải, phiếu đánh giá quan thuế, 10 phiếu đánh giá Sở Công Thương phiếu đánh giá Sở Tư pháp Số lượng người đánh giá quan nhỏ (dưới 30) phiếu bị loại ra, khơng đưa vào mơ hình phân tích liệu nhằm đảm bảo tính tương đồng nghiên cứu (các quan đánh giá) Kết lại 672 phiếu khảo sát lựa chọn để tiến hành phân tích liệu Phân tích kết nghiên cứu 4.1 Phân tích thống kê mơ tả Bảng Đơn vị hành đối tượng chọn đánh giá Đơn vị STT Số lượng Tỷ lệ (%) VP UBND tỉnh 47 7,0 Sở KH&ĐT 49 7,3 Sở Tài Chính 39 5,8 Sở TNMT 68 10,1 Sở Xây dựng 37 5,5 VP UBND & PB Tp Tân An 103 15,3 VP UBND & PB TX Kiến Tường 90 13,4 VP UBND & PB H Châu Thành 69 10,3 VP UBND & PB H Đức Hòa 104 15,5 10 VP UBND & PB H Cần Giuộc 66 9,8 672 100 Tổng cộng Nguồn: Kết tính tốn tác giả Đức Hòa đơn vị chọn để đánh giá nhiều với 104 người, chiếm tỷ lệ 15,5%, Tân An có 103 người chọn để đánh giá chiếm 15,3%, Kiến Tường Về phía ban ngành cấp tỉnh, văn phòng UBND tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường đơn vị nhiều người chọn để đánh giá Đây quan nhiều người liên hệ cơng tác, giao dịch hành Do đó, số lượng mẫu đánh giá mang tính đại diện Nguyễn Kim Phước Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 84-98 91 Bảng Mẫu nghiên cứu phân theo nhóm đối tượng khảo sát Nhóm đối tượng khảo sát STT Số lượng Tỷ lệ (%) 0,3 Khơng có việc làm/nghỉ hưu Chủ DN, tự SXKD 311 46,3 Công nhân, LĐPT 14 2,1 CBCCVC cấp huyện/thị/tp 186 27,7 CBCCVC cấp xã/phường 84 12,5 CBCCVC cấp tỉnh/sở ngành tỉnh 57 8,5 Khác 18 2,7 Tổng số 672 100,0 Nguồn: Kết tính tốn tác giả Số đối tượng tham gia mẫu khảo sát phân bổ tương đồng, mẫu gồm có đầy đủ thành phần: doanh nghiệp, cán công chức viên chức (CBCCVC) cấp, lao động phổ thông Các thành phần tham gia mẫu khảo sát đảm bảo tính đại diện cho thành phần kinh tế Điều giúp cho kết đánh giá đảm bảo tính đại diện 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Bảng Tổng hợp kết phân tích độ tin cậy thang đo Số biến quan sát ban đầu Số biến quan sát sau phân tích Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng thấp Cơ sở vật chất (CSVC) 4 0,800 0,543 Nguồn nhân lực (NNL) 7 0,851 0,396 Quy trình thủ tục (QTTT) 0,908 0,591 Đạo đức nghề nghiệp (DDNN) 9 0,927 0,508 Hiệu quản trị HCC (HQQT) 5 0,965 0,871 Nhân tố Nguồn: Kết tính tốn tác giả Theo Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0,8 nghĩa thang đo tốt Đồng thời, hệ số hệ số tương quan lớn 0,3 đạt yêu cầu Trong trình đánh giá độ tin cậy thang đo, biến QTTT4 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 nên loại biến Tất biến quan sát nhóm nhân tố cịn lại đạt yêu cầu hệ số tương quan biến tổng Đồng thời, hệ số Cronbach’s Alpha nhóm nhân tố ≥ 0,8, nên nói thang đo sử dụng nghiên cứu thang đo tốt, đảm bảo độ tin cậy cao Bước đánh giá độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá 92 Nguyễn Kim Phước Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 84-98 (EFA) Theo Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), điều kiện cần đạt phân tích EFA để có thang đo lường tốt là: hệ số KMO ≥ 0,6; Tổng % phương sai ≥ 50%; Eigenvalues ≥ 1, số biến quan sát nhân tố ≥ 2; hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,5 Kết sau hai lần phân tích EFA, biến QTTT3, DDNN8, DDNN9, NNL6, NNL7 bị loại khỏi mơ hình khơng đạt hệ số tải nhân tố yêu cầu Từ 32 biến quan sát nhóm nhân tố ban đầu, sau phân tích độ tin cậy có biến quan sát bị loại, lại 26 biến tập trung vào nhóm độc lập nhóm nhóm phụ thuộc (Bảng 5) Bảng Thống kê mô tả chung ma trận tương quan nhân tố sau phân tích EFA Nhân tố Biến Trung Độ lệch CSVCF bình chuẩn QTTTF NNLF DDNNF HQQTF CSVC1 CSVCF CSVC2 CSVC3 6,944 1,635 6,263 1,843 0,601** 6,553 1,797 0,080* 0,251** 5,462 1,646 0,055 0,218** 0,778* 5,978 1,301 0,076 0,227* 0,862** 0,795* CSVC4 QTTT1 QTTT2 QTTTF QTTT5 QTTT6 QTTT7 NNL1 NNL2 NNLF NNL3 NNL4 NNL5 DDNN1 DDNN2 DDNN3 DDNNF DDNN4 DDNN5 DDNN6 DDNN7 HQQT1 HQQT2 HQQTF HQQT3 HQQT4 HQQT5 Nguồn: Kết tính tốn tác giả Nguyễn Kim Phước Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 84-98 Thống kê mơ tả chung ma trận tương quan nhân tố sau phân tích EFA (Bảng 5) cho thấy, nhóm “đạo đức nghề nghiệp” có giá trị trung bình thấp nhất, nhóm “cơ sở vật chất” có giá trị trung bình cao Nhóm “qui trình thủ tục” ‘nguồn nhân lực” hai nhóm đánh giá khơng đồng đối tượng tham gia khảo sát thể qua độ lệch 93 chuẩn cao Kết phân tích tương quan cho thấy, nhóm nhân tố có tương quan đồng biến với có ý nghĩa với hiệu quản lý hành cơng tỉnh Long An, ngồi trừ nhóm “cơ sở vật chất” Nhân tố “đạo đức nghề nghiệp” “nguồn nhân lực” có tương quan chặt với nhân tố phụ thuộc (Bảng 5) Bảng Thống kê kiểm định phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Chỉ số Giá trị tính tốn từ mơ hình Giá trị u cầu theo Hair ctg (2010) CMIN/DF 2,585 0,900 GFI 0,927 > 0,900 AGFI 0,951 > 0,800 RMSEA 0,049 < 0,100 Nguồn: Kết tính tốn tác giả Tác giả thực phân tích nhân tố khẳng định nhằm kiểm định phù hợp nhân tố tìm (sau loại biến) với liệu tổng thể Phân tích CFA cho thấy, mơ hình có hệ số chi bình phương bậc tự (CMIN/DF) 2,585 ≤ 3, mơ hình phân tích có độ phù hợp cao với tổng thể (Hair ctg, 2010) Bên cạnh đó, số thống kê khác cho thấy mơ hình phù hợp với liệu tổng thể (Bảng 6) Kết kiểm định độ tin cậy thang (đo FEA) phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cho thấy (Bảng 7), hệ số KMO thấp 0,605 (nhóm sở vật chất), cịn lại nhóm khác có KMO ≥ 0,8, hệ số tải nhân tố, tổng phương sai trích đạt yêu cầu Hệ số CR lớn 0,7 Điều lần khẳng định nhân tố mơ hình thang đo sử dụng nghiên cứu phù hợp với tổng thể Bảng Phân tích độ tin cậy thang đo (sau CFA) Nhân tố CSVCF Biến Hệ số tải nhân tố CSVC1 0,926 CSVC2 0,925 CSVC3 0,901 CSVC4 0,902 Tổng Giá trị Eigen phương sai trích (%) 1,804 83,516 KMO Kiểm định Barletts Độ tin cậy thang đo (CR) 0,605 0,000 0,771 94 Nguyễn Kim Phước Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 84-98 Nhân tố QTTTF NNLF DDNNF HQQTF Biến Hệ số tải nhân tố QTTT1 0,757 QTTT2 0,878 QTTT5 0,840 QTTT6 0,909 QTTT7 0,907 NNL1 0,915 NNL2 0,928 NNL3 0,916 NNL4 0,916 NNL5 0,906 DDNN1 0,849 DDNN2 0,576 DDNN3 0,890 DDNN4 0,883 DDNN5 0,855 DDNN6 0,873 DDNN7 0,775 HQQT1 0,917 HQQT2 0,926 HQQT3 0,946 HQQT4 0,854 HQQT5 0,939 Tổng Giá trị Eigen phương sai trích (%) KMO Kiểm định Barletts Độ tin cậy thang đo (CR) 3,698 73,955 0,872 0,000 0,919 4,197 83,903 0,901 0,000 0,950 4,717 67,389 0,912 0,000 0,919 4,385 87,706 0,887 0,000 0,962 Nguồn: Kết tính tốn tác giả 4.3 Kết nghiên cứu mơ hình SEM Bảng Tổng hợp kiểm định giả thuyết Nhân tố Kỳ vọng dấu Hệ số chuẩn hóa Giá trị P Kết kiểm định giả thuyết DDNNF -> HQQTF Dương 0,336*** 0,000 Chấp nhận QTTTF -> HQQTF Dương -0,225 0,212 Từ chối NNLF -> HQQTF Dương 0,630*** 0,000 Chấp nhận CSVCF -> HQQTF Dương -0,006 0,799 Từ chối Ghi chú: *** biểu thị P

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w