1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tập bài giảng lưu trữ tài liệu nghe nhìn

104 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Trang 1

| BO NOI\ VỤ TẬP BÀI GIẢNG

LUU TRU TAI LIEU NGHE NHIN

~ Cha bién: TS Trin Thi loan C——

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Những năm gan đây, trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã có nhiều hoạt động

_ thiết thực để từng bước nâng cao chất lượng dạy và học Trong đó hoạtđộng

biên soạn giáo trình, tập bài giảng các môn học luôn là một nhiệm vụ quan

trọng được nhà trường quan tâm đặc biệt Giáo trình, tập bài giảng không chỉ là công cụ giúp cho người dạy cung câp kiến thức, mà còn là phương tiện giúp cho người học tích lũy kiến thức cơ bản chuyên sâu về ngành nghề được đào tạo

Tập bài giảng “Lưu trữ tải liệu nghe nhìn” được biên soạn nhằm mục tiêu cung cấp cho người học bậc đại học chuyên ngành Lưu trữ học những van đề

chung về tài liệu lưu trữ nghe nhìn, các hoạt động nghiệp vụ lưu trữ cơ bản như thu thập, bổ sung tài liệu nghe nhìn vào lưu trữ, xác định giá tri tai liệu nghe nhìn, phân loại khoa học tài liệu nghe nhìn, thống kê tài liệu và xây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu trữ nghe nhìn, bảo quản và tổ chức khai thác

sử dụng tài liệu lưu trữ nghe nhìn Qua đó, giúp cho người học vận dụng vào thực tiên tô chức khoa học tài liệu lưu trữ nghe nhìn của các cơ quan, tô chức Tập bài giảng đã được biên soạn dựa trên sự kê thừa và bô sung thêm vê

hàm lượng khoa học từ các công trình nghiên cứu của các chuyên gia, nhà

nghiên cứu về vấn đề này trong đó đặc biệt là của PGS.TS Đào Xuân Chúc, mờ ¥

eu ng hhưữ-eae-s ơ-liệu thực " { lền " Vv ề ` hoạt " động vì lưu se trữ-tải bước j iêu " nehe-nhin _ của se eae "`

cơ quan lưu trữ Tuy nhiên, trọng quá trình biên soạn, tập bài giảng cũng

không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Chúng tôi mong nhận được nhiều

ý kiến góp ý của các nhà khoa học để hoàn thiện và đưa vào giảng dạy trong

nhà trường

Chủ biên

Trang 3

MỤC LỤC

981982100 0

Chuong 1 VAN DE CHUNG VE TAI LIEU LUU TRU NGHE NHIN 3

1,1 Khái niệm về tài liệu nghe nhìn và tài liệu lưu trữ nghe nhìn 3 —

1.1.1 Khái niệm tai HỆUH HĐÌ© HHÌMH Là Q.L TQ Tnhh nh hà hku 3 1.1.2 Khải niệm tài HỆU HH trữ HgÌ€ HHÌH à cành 4 1.2 Các loại tài liệu hru trữ nghe nhìn co enhhhhhehhhoere 3 "NI T1 (1.1.1 5 1.2.2 Tai liéu livu trit phim dién đHÍ ào Sen ưe 17 I N0 210.1 16.0 33 1.3 Đặc điểm của tài liệu lưu trữ nghe nhìn co cccscrccec 35 1.3.1 VỀ vật liỆH múng ẨỈH So S SH HH ren 35 1.3.2 Về hình thức của tài lỆM c ccnthhr heo 35 1.3.3 VỀ ngôn ngũ và phương pháp thể hiện nội dung tài liệu 35

1.3.4 Về thành phân bộ của tài liệu nghe nhÌn -ccccsscce 37 1.4 Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ nghe nhìn cccccceereerres 38 1.4.1 VỀ chính tị c ch nh Ha a re 39 TAQ VE RIAN 7g an na e 40

1.4.3 VỀ nghiên cứu lịch sử ĂĂ St SH ưêu 40 1.4.4 VỀ văn HOÁ à ch HH ghe Ha ghgướn 4] 2.1 Khái niệm, mục đích ý nghĩa, yêu cầu thu thập tài liệu nghe nhìn43 VI NIN (8i 2 n3 43

2.1.2 Mục đích, ÿ HgÌHĨ( c c nh T HH nhàn Hư KH vo 43 P81 nan nan .e 43

2.2 Nội dung thu thập, bố sung tài liệu nghe nhìn 44

2.1.1 Thu thập bố sung tài liệu ảnh vào litH trữ cơ qH4H 44

2.1.2 Thu thập bỗ sung tài liệu ảnh vào lưu trữ lịch sử 44

2.3 Thu thập, bố sung tài liệu phim điện ảnh vào lưu trữ 46

2.3.1 Thu thập, bỗ sung tài liệu phim dién ảnh vào lưu trữ cơ quan 46 2.3.2 Thu thập bố sung tài liệu phim điện ảnh vào lưu trữ lịch sử" 47

2.4 Thu thập bố sung tài liệu ghi âm vào lưu trữ 48

2.4.1 Thu thận, bé sung tài liệu ghi am vao liu trit co quan 48

2.4.2 Thu thap, bé sung tài liệu ghi am vào lưu trữ lịch sứ 48 Chương 3 PHẦN LOẠI TÀI LIỆU NGHE NHÌN cà 51

Trang 4

LAN TT nnnốẽ nen 51

3.1.2 Ý nghĩa tÁC (ÍMH óc ST TH HH ra 5]

3.1.3 Các đặc trưng phan loai tai liu liu trit nghe-nhin | S|

3.2 Phân loại tài liệu lưu trữ nghe-nhìn scccceeeeesssxST I 3.2.1 Phin loai tai lida Cura trib GIN oie eee kkkkec 5]

3.2.2 Phan loai tai liéu lwu trit phim dién ani is eo 53 3.2.3 Phân loại tài HỆU livts trit NG GIN cong ryyt 56

Chương 4 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI LIỆU NGHE NHÌN s9

4.1 Khái niệm về xác định giá trị tài liệu nghe-nhìn 59 4.2 Các nguyên tắc xác định giá trị tài liệu nghe nhìn 59 SN 180.) Tng ụẢ 59

4.2.2 Nguyên tắc lịch SỨ SG TS 22 ưyu 60

4.2.3 Nguyên tắc toàn diện và tổng hợp o-cc sec 60 4.3 Các phương pháp xác định giá trị tài liệu nghe- -nhin 6l 4.3.1 Phương pháp lệ thỖng à ì SH nga 6l 4.3.2 Phương pháp tHƠHG ÍH nh nh HH1 k khe ườ 62 4.3.3 Phương pháp sử HIỆN HỌC cà nhe nh heo 62

4.4 Các tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu nghe-nhìn 62

4.4.1 Nhóm tiêu chUÑH CHHHE àà Ặ CS HH ru 62

4.4.2 Nhóm tiêu chuẩn đặc tÏử các cSSc 2222122 reo 66

- Chương 5 THÓNG KẾ VÀ XÂY DỰNG CÔNG CỤ TRA TÌM TÀI -

LIỆU LƯU TRỮ NGHE NHÌN

5.1 Thong kê tài liệu lưu trữ nghe nhìn

Š.1.I, Khái niệm, ý HgÌHĩA lắC (HE ào Ă Ăn hen ko 68 3.1.2.Nội dung và phương pháp thống kÊ 2-+c cu 67 5.2 Nội dung xây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu trữ nghe nhìn 73 5.2.1 Xay dung cong cu tra tim tai lida lieu trie anh a, 74 5.2.2 Xay dung cong cu tra tim tai liéu lu triv phim dién anh 75 3.2.3 Xây dựng công cụ tra tìm tài liệu heu trv ghi Gm 77

Chương 6 BẢO QUẢN TÀI LIỆU LƯU TRỮ NGHE NHĨN 79

Trang 5

570.,/8 0n 8]

7/5/00 I i1 nh he -.aa bee aeetnn SỈ

mm a/// 7 8n ¬ 81

" r n ee= :

6.3 Những yêu cầu để bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ nghe - nhìn .82

6.3.1 Vêu câu về nhà kho bảo QHẲH ào cc Sony 82 6.3.2 Yêu câu về vật liệu bao bọc và thiết bị bảo quản tài liệu nghe- HHHÌNH, LQQQUQQ TQ TT n nh TT TH TT kg tk kg k1 111k x1 kg vn 83 6.3 3 Cúc biện pháp kỹ thuật để bảo quản tài liệu nghe-nhìn 83

Chương 7 TÔ CHỨC KHAI THÁC SỬ DUNG TAI LIEU LUU TRU \)Y'e0):1780)1110 5 87 7.1 Khái niệm, ý nghĩa tác dụng của việc tô chức khai thác sử dụng tài 181081) 0.14/1.0.)/)) n0 e 87 7.1.1 Khái HỈỆMH Ăn rrie T11 0 t1 11 11v vớ 87 7.1.2 Ý nghĩa tắc AU o.cccccccccccccccccccsscssesvesesececesesessseseseatesersesessessesteseee 87 7.2 Các hình thức tô chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ nghe nhìn 87 7.2.1 Các hình thức tô chức khai thác sử dụng tài liệu heu rữ ảnh 88

7.2.2 Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ phim điện ảnh 91 7.2.3 Tổ chức sử dụng tài liệu ghỉ ÂH ác chờ 91

Trang 6

Chương Ï

VAN DE CHUNG VE TAI LIEU LUU TRU NGHE NHIN

Trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tơ chức ngồi các tải liệu được sản sinh ra trên các vật mang tin truyền thống là giấy, còn có một số lượng đáng kế là tài liệu ảnh, phim điện ánh, băng ghi âm, đĩa ghi hình (gọi chung là tài liệu nghe - nhìn) Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, các loại tài liệu nghe -nhin ngày cảng tang lên về số lượng và đa dạng

về nội dung Việc tô chức quản lý, bảo quản an toàn và khai thác thông tin đối với loại hình tải liệu lưu trữ nghe nhìn cũng được coi là một nhiệm vụ quan

trọng trong các hoạt động lưu trữ của cơ quan, tổ chức

1.1 Khái niệm về tài liệu nghe nhìn và tài liệu lưu trữ nghe nhìn Lid Khai niém tai liu nghe nhin

Vào những thập niên đầu tiên của thế kỉ XIX nhân loại chứng kiến sự

ra đời của một loại hình nghệ thuật mới - Nhiếp ảnh Tiếp đó là tài liệu ghi âm

và cuối thế kỉ XIX cùng với những thành tựu của khoa học kĩ thuật thì nghệ

_ thuật thứ bảy đã ra đời: nghệ thuật điện ảnh Như vậy, nếu so sánh với văn học đã ra đời cách đây hơn hai ngàn năm, hội họa có mặt gân nghìn năm, âm

nhạc hiện hữu đã gan nam tram nam, thi nghé thuat nhiép anh, ghi am, ghi hình ra đời muộn hơn rất nhiều Tuy nhiên chỉ trong vòng gân một trăm năm

loại hình nghệ thuật này đã nhanh chóng trở thành loại hình nghệ thuật quan

trọng, có tính ưu việt nồi bật so với các loại hình khác, đáp ứng được nhu cầu thẳm mỹ ngày càng tăng của nhân loại Nhờ những thành tựu khoa học công

nghệ ngày nay con người đã có khả năng ghi và lưu lại hình ánh, âm thanh (Audio Visual) trên các vật mang thông tin đặc biệt để phản ánh các mặt của

đời sống chính trỊ, xã hội, vật chất và văn hóa của đất nước con người Đỏ la

tài liệu nghe nhìn

Trang 7

nhăm tải hiện lại các mặt cua đời sông chính trị, xã hội, văn hóa của con HUỜI

1.1.2 Khải niệm tài liệu lieu trữ nghe nhìn

Trong Quyết định số 168/HĐBT ngày 26/12/1981 của Hội đồng Bộ

trưởng về việc chính thức thành lập Phông lưu trữ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gọi tắt là Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam có ghi rõ: " Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam là khối toàn bộ tài liệu có ý nghĩa chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, xã hội, lịch sử và các ý nghĩa khác của nước Việt Nam, không phân biệt thời gian, xuất xứ, chế độ xã hội, nơi bảo quản, phương pháp và kĩ thuật làm ra tài liệu đó” Về loại hình tài liệu Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam, ngoài các loại hình tài liệu giấy còn có âm bản, đương bản các bộ phim, các bức ảnh, tài liệu microphim, tải liệu ghi âm, khuôn đúc đĩa Như vậy là những bộ phim, những bức ảnh, băng đĩa ghi âm, ghi hình có Ø1á tri về lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học và các ý nghĩa khác được sản sinh trong hoạt động của các cơ quan văn hóa, thông tin, tuyên truyền, các cơ quan quân lý nhà nước, các cơ quan nghiên cứu khoa học và

._ những người chụp ảnh quay phim và ghi âm, ghi hình nghiệp dư thì đều được co! là tài liệu lưu trữ nghe nhìn

Tài liệu lưu trữ nghe nhìn là tài liệu có giá trị bằng hình ảnh và âm thanh được ghỉ trên ảnh, phim điện ảnh, băng ghi âm, băng ghi hình bằng các hoạt động của các cơ quan, tô chức và cá nhân, được lựa chọn bảo quản trong kho lưu trữ dé phục vụ cho các nhu cẩu của xã hội

Khái niệm tài liệu lưu trữ nghe-nhìn bao hàm các nội dung cơ bản dưới đây:

- Về loại hình tài liệu: Tài liệu lưu trữ nghe-nhìn có các loại chủ yếu là tài liệu ảnh, tài liệu phim điện ảnh, tài liệu ghi âm, băng ghi hình

Trang 8

ghi âm.Tuy nhiên, không phải tat ca tai liệu nghe nhìn đều là tài liệu lưu trữ Chỉ có những tài liệu ảnh, phim điện ảnh, tài liệu phi âm có giá trị, có ý nghĩa lịch sử mới là tài liệu lưu trữ

— - Nguồn gốc tài liệu lưu trữ nghe nhìn: tai liệu lưu trữ nghe nhìn có ở

Các cơ quan, tô chức Song do đặc điểm về chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ

quan có khác nhau nên tài liệu nghe nhìn chủ yêu được sản sinh ra ở các cơ quan vả cá nhân như:

+ Các cơ quan thông tấn báo chí: Thông tấn xã Việt Nam, Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam, Báo Nhân dân, Quân đội Nhân dân

+ Các hãng phim: Hãng phim truyện Việt Nam, Hãng phim Giai Phong, Hang phim tải liệu khoa học Trung ương

+ Các nhà hát: Nhà hát Chèo, nhà hát Tuôi trẻ, nhà hát Cải lương Trung

uong |

+ Các Hiệp hội thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật: Hội nghệ sĩ múa Việt Nam, Hội điện ảnh Việt Nam

+ Các nghệ sĩ nhiếp ảnh chuyên nghiệp: Võ An Ninh, Vũ Năng An, —~ Nguyễn Bá Khoản

+ Các nghệ sĩ nhiếp ánh không chuyên

- Tài liệu lưu trữ nghe nhìn được bảo quản trong kho lưu trữ

Do được cấu tạo đặc biệt về vật mang tin nên tải liệu lưu trữ nghe nhìn

cần được đưa vào kho lưu trữ để bảo quản an toàn phù hợp với tính chất vật lý và hóa học của từng loại vật mang tin, phương pháp ghi tin của tài liệu lưu trữ

nghe nhìn |

1.2 Sự hình thành tài hiệu nghe nhìn

Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật làm ra tài liệu, tài liệu nghe nhìn bao gdm tài liệu ảnh, tài liệu phím điện ảnh và tài liéu ghi am

Trang 9

Tài liệu ảnh là tài liệu bằng hình ảnh được tạo nên bằng phương pháp dùng ánh sáng, màu sắc và phương tiện kỹ thuật nhiếp ảnh để ghi lại và làm

tái hiện các sự kiện, các hiện tượng điện ra ở một thời điêm nhát định trong

tự nhiên và xã hội |

Nhiếp ảnh là quá trình tạo ra hình ảnh băng tác động của ánh sáng với

phim hoặc thiết bị nhạy sáng Nhiếp ảnh dùng một thiết bị đặc biệt để ghi lại

hình ảnh của vật thể thông qua ánh sáng được phản chiếu từ các vật thể lên

giây hoặc phim nhạy sáng, băng cách căn thời gian phơi sáng Quá trình này

được thực hiện bằng các thiết bị cơ học, hóa học, hay kỹ thuật SỐ thường được

gọi là máy ảnh hay máy chụp hình

Trong nhiều ngôn ngữ, từ tương đương cho "nhiếp ảnh" (phofography, photographie, fotografie, fotografia ) cO gdc tly phos (ws) trong tiéng Hy

Lap (co nghia Ja "anh sang") va graphis (ypagtc) (có nghĩa là "bút vẽ dau

nhọn", "cọ vẽ") hoặc graphê (ypơọn) (có nghĩa là "vẽ băng ánh sáng" hoặc

"trình diễn bằng đường nét" hoặc đơn giản là "vẽ") Sản phẩm của nhiếp ảnh,

theo truyền thống được gọi là ảnh (pho/ograph) Từ "photo" trong tiếng Anh,

_ tiếng Pháp là tên gọi tắt của phofograph Nhiều người cũng gọi ảnh trong _-

tiếng Anh là ø/cfzre Trong nhiếp ảnh kỹ thuật số, ảnh kỹ thuật số được gọi là

image, dang thay thé dan ti phofograph Từ này ít nhiều chính xác hơn là

photograph, ké ca trong nhiép anh phim va kỹ thuật số

Sau Cách mạng tháng tám 1945, một số nhà nhiếp ảnh như: Vũ Năng

An, Võ An Ninh, Nguyễn Tiến Lợi đã ghi lại được những hình ảnh lịch sử có một không hai: ảnh “Nhân dân Hà Nội cướp chính quyền ở Bắc Bộ Phủ”;

“Bác Hỗ đọc tuyên ngôn độc lập ngày 02/9/1945” Tiếp đó là những hình ảnh

hoạt động của Hỗ Chủ Tịch và Chính phủ lâm thời Và sau đó là cuộc chiến

đầu ngoan cường 100 ngày đêm của quân dân Hà Nội chống thực dân Pháp Ở Việt Nam, tạm gọi thế hệ ảnh chuyên nghiệp I gồm những Văn Khiêm, Văn Phú, Vũ Năng An, Định Đăng Định, Nguyễn Tiến Lợi, Triệu

Trang 10

Ngọc Thông, Mai Nam, Văn Bảo, Phạm Tuệ, Trịnh Hải, Bùi Á, Võ An Khánh, Lê Minh Trường, Đào Văn Trình, Thế hệ chuyên nghiệp LH với Định Quang Thành, Minh Đạo, Đồn Cơng Tính, Hứa Kiểm, Dương Thanh

ngày hôm nay Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tiếp bước mô hình Nhiếp ảnh Đoàn (Việt Bắc, năm 1948) ra đời trong thời Miễn Bắc tiến hành Cách

mạng (quá độ) tiến lên chủ nghĩa xã hội và đương đầu với chiến tranh xâm

lược của để quốc Mỹ, thật đúng lúc để phát triển một nghệ thuật nhiếp ảnh vừa cách mạng sắc bén vừa trữ tình đậm đả bản sắc dân tộc

Võ An Ninh là một nhà "nhiếp ảnh thời sự" "Ảnh nạn đói năm 1945",

Không có số liệu chính xác về số người đã chết đói trong nạn đói này, một số nguồn khác nhau ước tính là từ khoảng 400.000 đến 2 triệu người đã bị chết

đói tại miền Bắc Việt Nam Tháng 5 năm 1945, bảy tháng sau khi trận đói

bùng nồ tại miền bắc, toà khâm sai của triều đình Huế tại Hà Nội ra lệnh cho các tỉnh miền Bắc phúc trình về tốn thất Có 20 tỉnh báo cáo số người chết vì đói tổng cộng là hơn 380.000, chết vì bệnh - không rõ nguyên nhân - là hơn

20.000, tông công 400,000 cho riêng 20 tỉnh ở miền Bắc, Tháng 10 năm 1945, -

theo báo cáo của một quan chức quân sự của Pháp tại Đông Dương khi đó là tướng Mordant thì khoảng nửa triệu người chết Toàn quyền Pháp Jean Decoux thì viết trong hồi ký của ông về thời kỳ cầm quyền tại Đông Duong "4 la barre de I’Indochine"— \a c6 | triéu ngudi miền Bắc chết đói Năm 1959, Chính phủ Nhật Bản đã đàm phán với chính quyền Ngô Đình

Diệm về việc bồi thường chiến tranh, phía Nhật cho rằng có khoảng 300.000

nạn nhân chết đói, trong khi chính quyền Ngô Đình Diệm đưa ra con số 1.000.000 người Mức bổi thường cuối cùng được thống nhất là 14 tỉ 40 triệu vên (khoảng 39 triệu đôla Mỹ) vào năm 1960, chia ra thì mỗi mạng người

Việt chết đói chỉ băng một nhúm tiên lẻ

Trang 11

cũng là điều Hồ Chí Minh có nhắc đến trong bài Tuyên ngôn Độc lập ngày 2

thang 9 nam 1945

Nhiéu lang x4 chét 50-80% dân số, nhiều gia đình, dòng họ chết không

“còn ai Lãng Sơn Thọ, xã Thụy Anh (Thái Thụy, Thái Bình) có hơn 1000”

người thì chết đói mất 956 người Chỉ trong 5 tháng, số người chết đói toàn

tỉnh lên đến 280.000 người, chiếm 25% dân số Thái Bình khi đó Lịch sử

đảng bộ Hà Sơn Bình cũ ghi rõ: "“?rong nạn đói năm 1945, khoảng 8 van người (gần 10% dân số trong tỉnh) chết đói, nhiễu nơi xóm làng xơ xác tiêu

điểu, nhất là ở những nơi nghệ thủ công bị đình đến Làng La Cả (Hoài Đúc)

số người chết đói hơn 2.000/4.800 dân, có 147 gia đình chết không còn một ai Lang La Khê (Hoài Đúc) có 2.100 người thì 1.200 người chết đói, bằng 57% số dân" Trong cuỗn "Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam - Những chứng tích

lich st" cua GS Van Tao thông kê:

"Riêng tỉnh Thái Bình, nơi nạn đói diễn ra trâm trọng nhất, đã được

Ban lich sv tinh diéu tra, con số tương đổi sát thực tê là cả tỉnh chết đói mất

280.000 người Chỉ tính số người chết đói ở Thái Bình cung với Nam tịnh

_ hơn 210.000 người, Ninh Bình 38.000, Hà Nam chết 50.000 thì số người chữ _

Trang 12

Khâm sai tại Hà Nội ra lệnh cho các tỉnh miên Bắc phúc trình về tôn thât Có 20 tỉnh báo cáo số người chết vì đói ở miền bắc là hơn 380.000, chết vì bệnh

- không rõ nguyên nhân - là hơn 20.000, tống cộng 400.000 chỉ tính riêng |

miễn bắc

Trang 13

Thang 10 nam 1945, theo bao cao cua mot quan chức quân sự của Pháp tai Dong Duong khi do là tướng Mordant thì khoảng nửa triệu người chết

“Toàn quyền Pháp Jean Decoux thì viết trong hồi ký của ông về thời kỳ cầm

quyên tại Đông Duong "A la barre de |’Indochine" — 1a cé 1 triệu người miễn

Bắc chết đói (Ảnh Võ An Ninh)

Trang 14

Những người chết đổi ở trại Giáp Bát duoc cai tang về nghĩa trang Hợp Thiện (Hà Nội) Ảnh Võ An Ninh

Các nhà sử học Việt Nam ước đoán là từ 1 đên 2 triệu Nhiêu nhà sử

học sau này nêu con sơ Ì triệu trong khi những người sinh sông tại miễn Bắc

khi đó thì thiên về con số 2 triệu, là điêu Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhắc dén trong bài Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945.( Ảnh Võ An Ninh)

Trang 15

Tại Hải Hậu (Nam Định) có làng 1.000 đỉnh đã chết đói tới 700 Dân phố phú Nam Trực (Nam Định) có 16 vạn, mỗi ngày khoảng 400 người chết đói, trong số đó có cả lý

trưởng, phó lý, các chúc dịch trong làng (Ảnh Võ An Ninh)

Người người từ các từnh lân cận Hà Nội nói đuôi nhau tìm su tro giup Tại chợ Hàng Da ở: Hà Nội, họ chờ phân phối đồ cứu trợ, nhưng nhiêu người chưa kịp nhận đã chê

Trang 16

Những người doi CƯỚP lại thóc gạo do Nhật chiếm, bị guân đội Nhật hành hung (1943) - Ảnh Võ An Ninh

Những xác người chết chưa kịp chôn cất Ruộng mùa có 22.000 mẫu, gặt được 6.362 mẫu Mỗi mẫu độ 3 tạ Sô thóc đã thu nộp là 2.664 tấn Ruộng

chiêm 22.283 mẫu, chỉ cấy có 10.093 mẫu Dân số phủ Kim Sơn (Ninh Bình)

ngót 1Ï vạn, một van da bo di

Trang 17

Các chỗ đói nhất trong tỉnh Ninh Bình là các huyện Yên Khánh, Yên

tỉnh Ninh Bình là 96.000 người, trong số có 24.000 định Số người chết đói hai tháng khai là 3.325 người Nhưng thật ra phải gấp ba, nghĩa là độ 1 vạn

(Ảnh Võ An Ninh)

Dân phủ Nghĩa Hưng (Nam Định) có lã vạn người, số chết mỗi ngày khoảng 590 Thóc phải nộp nhà nước là 1.250 tân, nhưng chức dịch chỉ thu

được 986 tấn Dân đói phải ăn củ chuối và ăn cả thịt người ”(Ảnh Võ An

Ninh)

Trang 18

Cá Nợ hệ vĩ nhiếp ảnh Vð-dw Ninh và bức ảnh về nạn đó ;

Nam 1958, thanh lập Ban liên lạc Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam

(tiền thân Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam sau này) Ngày 8/12/1965 Hội

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam được thành lập Cùng với sự lớn mạnh của Sở Nhiếp ảnh Trung ương (nay là nhiếp ảnh Thông tấn xã Việt nam), Báo ảnh

Việt Nam, nhà xuất bản văn hóa, nghệ thuật (sau này là Nhà xuất bản Văn

Hóa-Thông tin) đã góp phần thúc đây nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam phát

Trang 19

Năm 1978, Tạp chí Nhiệp ảnh, cơ quan ngôn luận của Hội nghệ sĩ Nhiệp ảnh Việt Nam ra sô báo đâu tiên Song song với sự trướng thành của

đội ngũ phóng viên, nghệ sĩ nhiếp ảnh, đội ngũ lý luận phê bình Lê Phức, Huy

Chí Thành

Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, nhiếp ảnh Việt Nam đã đạt được nhiều thành công to lớn, nhiều tâm ảnh nồi tiếng như: “O du kích giải tên giặc

lái Mỹ” (Phan Thoan); “Hạ uy thê không lực Hoa Kỳ” (Quang Vân); “Chạy đâu cho thoát? (Mai Nam); “Chiếm căn cứ Dau Mau” (Doan Cong Tinh);

“Tai dan” (Lé Chi Hai).v v Nhiéu bite anh đã được giải quốc tế

Tir sau nam 1975 dén nay, nhiép anh Viét Nam da di vao chiéu sâu, phản ánh xã hội trên nhiêu phương diện, đã cung cấp cho Phông lưu trữ

Quốc gia Việt Nam nguồn tư liệu ảnh quý giá Nhiều tắm ảnh đã trở thành những tư liệu bất hủ Võ An Ninh (1907-2009) Vũ Năng An (1916-2004) Dinh Đăng Định (1921-2003) - Nguyễn Bá Khoản (1917-1993) Lâm Hồng Long (1926-1997)

Trang 20

người bị tình nghĩ là Việt Cộng ngày 1-2-1968; hay buc anb cha Nick Ut

Công Huỳnh - Phóng viên ẤP chụp em bé Phan Thị Kim Phúc chạy tron khi

máy bay Nam Việt Nam tha born napalm ngay 6-6-1972 tai Trang Bang- Lây

“Ninh đều là những bức ảnh có giá trị lịch sử

1.2.2 Sự hình thành tài liệu phim điện anh

Lịch sử điện ảnh là quá trình ra đời từ cuối thể kỉ 19 cho đến nay Sau

hơn 100 năm hình thành và phát triển nhanh chóng, điện ảnh đã chuyển từ

một loại hình giải trí mới lạ đơn thuần trở thành một nghệ thuật và công

cụ truyện thông đại chúng, giải trí quan trọng bậc nhât của xã hội hiện đại

Sam

Roundhay Garden Scene

Theo lịch sử điện ảnh thế giới thì cuỗn phim ghi lại hình ảnh chuyền động đầu tiên còn được biết tới ngày nay la doan phim “ Roundhay Garden Scene” được quay với tốc độ 12 khung hình trên giây tại Leeds, Anhnam 1888 Day là thử nghiệm của nhà phát mình người

Phap Louis Le Prince Sau do 5 nam, nam 1893, tai Hoi cho thé giới tổ chức

tại Chicago, Hoa Kỳ, Thomas Edison đã giới thiệu với công chúng hai phát minh mang tính đột phá là Kinefograph, một dạng máy ghi lại hình chuyên

l6

Trang 21

động, và Kimefoscope, một thiết bị bao gom các cuộn phim celiuloid (phát

minh cua William Kennedy Laurie Dickson, ky su trưởng trong phòng thí nghiệm của Edison) được quay bằng một động cơ, người xem khi ghé mắt

+

Trang 22

Nam 1895 tai Lyon, Phap, anh em Auguste va Louis Lumiere da phat minh ra cinématographe (may chiêu phim), một thiết bi ba trong một bao gồm máy quay, bộ phận In tráng và máy phóng hình Ngày 22 tháng 3 năm 1895,

_ tại Salon Indien (Phỏng khách Ấn Độ) năm dưới tầng hãm của quán cả phê Grand Caf ở Paris, hai người đã tổ chức buổi trình chiếu có bán vé đầu tiên Khán giả tham dự buổi chiêu được xem một chuỗi chừng 10 đoạn phim ngắn quay cảnh sinh hoạt thường ngày Trong số này có bộ phim mà về sau trở nên nổi tiếng La Sortie de Iusine Lumière à Lyon (Buối tan ca của nhà máy Lumière ở Lyon), được quay vào mùa hè năm T895, ghi lại cảnh các công nhân rời khỏi nhà máy của nhà Lumière ở Lyon Buổi chiêu này được coi là ngày khai sinh của điện ảnh cả với tư cách một môn nghệ thuật - nghệ thuật thử bảy, cả với tư cách một ngành công nghiệp - công nghiệp điện ảnh Một thời gian ngắn sau đó, các phương tiện chiếu hình chuyển động khác cũng

liên tục được phát minh Ở My, Edison cho ra doi loai may co ten Vitascope,

còn 0 Berlin, Duc, anh em Max và Emil Skladanowsky giới thiệu loại may Bioscop

_ Điện ảnh nhanh chóng trở thành một thứ giải trí mới lạ và quầy chiếu

phim trở thành một gian hàng không thể thiếu tại các hội chợ lớn Tại đó

người ta thường trình chiếu các đoạn phim ngắn dưới một phút, mô tả những

cảnh sinh hoạt thường nhật hoặc các hoạt động thé thao Mac dù các bộ phim

chưa hề được biên tập, chú ý tới các góc quay hay đơn giản là chưa hê có đạo

diễn, những bộ phim này vẫn được ưa chuộng và tạo điều kiện để điện ảnh

phát triển mạnh mẽ trong thế kỉ sau đó

1.2.2.1 Điện ảnh Việt Nam trước Cách mạng tháng Tâm năm 1945 Trên tờ tuần báo Nam Kỳ số 50 ra ngày 6/10/1898 có đăng quảng cáo

về buổi chiếu phim ở trước dinh Tổng đốc Chợ Lớn Đó là tài liệu về buổi chiêu phim lớn nhất tại Việt Nam mà các nhà nghiên cứu sưu tầm được cho

Trang 23

Những phim đầu tiên quay tại Việt Nam là những đoạn phim thời sự do người Pháp quay như đoạn phim “Hình xe lửa chạy vô đậu tại nhà giấy Chợ Lớn” đã giới thiệu trên tuần báo Nam Kỳ số 81, ngày 18/5/1899, và những (hội Kiếp bạc, đám ma bà Thiếu Hoàng) hoặc các nhân vật thời thượng trong

xã hội đương thời (Bé Tý - cô gái Bắc Kỳ) | |

Năm 1916, theo yêu cầu của Tồn quyền Đơng Đương Albert Saraut, Bộ Chiến tranh Pháp đã cử đoàn Điện ánh quân đội sang Việt Nam quay và chiếu phim hỗ trợ cho chính quyền thuộc địa trong thời kỳ chiến tranh thế giới I (1914 — 1918) nhằm “Tuyên truyền về nước Pháp cho dân Đông Dương, giới thiệu thuộc địa Đông Dương cho người Pháp ”.Trong thời gian 1916-1918, Doan dién anh quan ddi Phap da quay 20 phim tai liéu về các mặt kinh tế và du lịch, đi chiếu phim ở các vùng nông thôn, thành thị đi lính sang Pháp, mua công trái đóng góp cho nước Pháp tiễn hành chiên tranh `

Những phim truyện đầu tiên đo các nhà tư sản Pháp và Hoa Kiêu thực hiện mục đích kinh doanh là Phim “Kim Vân Kiểu” do một người Pháp tên là

_E.AFamechon quay năm 1924 dựa theo tác phẩm văn học của nhà thơ

Nguyễn Du, do các diễn viên rạp tuổng Quảng Lạc ( Hà Nội) đóng Tuy nhiên, phim này không gây được tiếng vang tại Việt Nam cũng như ở nước ngoài Tiếp đó là loại phim quay những tiết mục hề ngắn với một nhân vật chính là Toufou (Tư Phú) bắt chước các phim hài Saelo (1925) và huyền thoại

Bà Đề (1929)

Mặc dầu người Pháp đưa điện ảnh sang nước ta với những tiết mục đích kinh doanh, tuyên truyền cho chính sách đô hộ cửa thực dân Pháp nhưng

ngoài ý giữ lại điện ảnh với tư cách một thành quả mới của nền văn minh thé

giới để xây dựng những bộ phim bằng bàn tay và khối óc của người Việt Nam Ngay từ giữa thập ký 20 của thế kỷ XX còn trong thời kỳ câm, ông Nguyễn Lan Hương chủ hiệu ánh Hương Ký đã thành lập hãng phim Hương Ký sản xuất được những phim tài liệu Linh Lăng ( tức Đám tang vua Khải

Trang 24

Định ) và " Lễ tấn tôn Đức Bảo Đại ", chiếu trên màn ảnh từ ngày 1/5/1926 và

bộ phim truyện ” Một đồng kẽm tậu được ngựa ”

khi phim nói ra đời, năm 1937, nhóm Đàm Quang Thiện ký hợp đồng

Picture Co.) để xây dựng bộ phim " Cánh đông ma" theo kịch bán Nguyễn

Văn Nam ( bút danh của Đàm Quang Thiện) Trong hồn cảnh khơng có vốn, | phương tiện máy móc, nhóm Đàm Quang Thiện đã phải châp nhận những

điều kiện cực kỳ bất bình đăng về mọi mặt như phai giao kịch bản cho đạo diễn Trần Phì, người Hoa, do Hãng Nàm Duyt chỉ định đi quay ở Hồng Kông

Với mục đích dùng diễn viên Việt Nam nói tiếng Việt làm phim để thu | lợi ở Việt Nam, hãng Nàm Duyt đã quay bộ phim " Cánh đồng ma " và sau đó | la phim " Tran phong ba " ( kịch bản này đo họ tự viết) Nhóm ASIA Film của | ông Nguyễn Văn Đinh chủ hang dia hat ASIA — có sự tham gia của nghệ sĩ

tám danh sản xuất được các phim truyện có tiếng nói : "Irọn với tỉnh" | 91939), "Khúc khải hoàn” (1940), "Toet sợ ma” (1940) Nhóm Việt Nam

phim do Trần Tuần Giàu (Antoine Giau) chủ xưởng chó sự tham gia Khương

_ Mễ, Đỗ Hữu Thơm ( Géo Thơm) sản xuất được trong năm 1939 phim tài |

liệu "Bà Huyện Thanh Quan trên đẻo Ngang” (có tài liệu phi: ” Đèo Ngang tức cảnh") và các phim truyện: "Một buổi chiều trên sông Cứu Long" và "“Thày Pháp râu đỏ" Các phim trên được coi như những bộ phim nói đầu tiên

do người Việt Nam thực hiện toàn bộ từ đầu đến cuối trên đất Việt Nam

Các hãng trên chỉ hoạt động được một thời gian ngắn vì thiếu vốn kỹ thuật, các nhà tư sản Pháp độc quyền mạng lưới chiếu bóng và chính quyền

thuộc địa gây nhiều khó khăn

1.2.2.2 Điện ảnh Việt Nam thời ky 1945-1954

Sau cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam tổ chức bộ phận Điện - Nhiếp ảnh trong Bộ Thông tin — Tuyên

truyền, Vì thiếu thốn trang thiết bị kỹ thuật, hoạt động điện ảnh trong giai

Trang 25

Nam với hai bộ phim tài liệu về phái đoàn Phạm Văn Đồng tại Pháp do Việt kiều tại Pháp gửi về tặng

Thời gian này, tại Pháp, nhóm điện ảnh Sao Vàng đã quay được nhiều

ˆ phim tài liệu có giá trị như: “ Hồ Chủ tịch tại Pháp | Hdi neh} Fontal

Nebelau”, “Sinh hoat cia 25.000 Viét Kiéu tai Pháp” ( hoặc “ Phái đoàn

Phạm Văn Đông tại Pháp” )

Trong kháng chiến chống Pháp, hoạt động điện ảnh đâu tiên được tổ chức tại các chiến khu Nam Bộ Năm 1947, Điện ảnh Khu 8 bắt đầu được hoạt động, tiếp đó đến Tổ xi- nê Khu 9 và Điện ảnh Khu 7 được thành lập.Từ năm 1948 đến 1951, các cơ sở điện ảnh trên sản xuất được hàng chục bộ phim có giá t¡ tư liệu rất lớn, trong đó có bộ phim “Trận Mộc Hóa” (1948) là bộ phim tài liệu kháng chiến đầu tiên ở Nam Bộ hiện đang được lưu giữ ở Viện Lưu

Hoạt động điện ảnh ở Việt Bắc thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp

gặp nhiều khó khăn hơn ở Nam Bộ Chiến khu ở xa các đồ thị, không thuận

lợi cho việc mua sắm trang thiết bị, phim nhựa Năm 1950, Phan Nghiêm cai

tiễn máy chiếu Paillard Bolex cũ thành máy quay phim, quay được bộ phim

_ tài liệu 16m/m đầu tiên ở Việt Bắc: “ Trận Đông Khê” và phim “ Trao đổitù — -

binh ở Thất Khê”

Năm 1951, sau Chiến dịch Biên giới, đường thông thương với các nước

xHCH được mở Hoạt động của Phòng Điện - Nhiếp ảnh có điều kiện để phát

triển Phan Nghiêm đã mang những phim mới quay xong sang Berlin (CHDC

Đúc) dự liên hoan thanh niên thé giới và thực hiện tại đây bộ phim tài liệu

Việt Nam đầu tiên quay ở nước ngoài: “ Hoạt động của đoàn Đại biểu thanh

niên Việt Nam trong Đại hội liên hoan thanh niên thé gidi tai Beerlin”

Nguyễn Hồng Nghị đã quay bộ phim tài liệu 16mm “Dân công vụ tiên tuyến” Được bồ sung máy quay và phim sống của các nước bạn bè gửi giúp và

kinh nghiệm hợp tác với các nhà điện ảnh Trung Quốc, đứng đâu là đạo diễn

Xương Hac Linh, nam 1951, cac nhà làm phim Việt Nam đã quay bộ phim tải

liệu “Việt Nam kháng chiên” Đạo điên Mai Lộc từ Nam Bộ ra thực hiện 21

Trang 26

phim tài liệu 35mm đầu tiên, dài tám 8 cuốn “Chiến thắng Tây Bắc” (1952)

mở đầu cho những phim có nội dung khái quát từng giai đoạn chiên đấu lớn Tiếp đó, các nhà làm phim Việt Nam hợp tác với đoàn làm phim Liên Xô do nhà quay phim R.Carmen dân đâu làm phim tài liệu màu “ Việt Nam trên đường thắng lợi”

Ngày 15/3/1953, trên chiến khu Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc

lệnh 147/SL quyết định thành lập Doanh nghiệp Quốc gia chiếu bóng và chụp

ảnh Việt Nam, với tư cách một tô chức nhà nước có nhiệm vụ xây dựng và

quản lý ngành điện ảnh một cách tập trung, toàn diện trong phạm vị cả nước

Cơ sở đầu tiên của Doanh nghiệp đặt tại khu Đồi Cọ thuộc huyện Định

Hóa, tỉnh Thái Nguyên với những buông tôi đóng bằng ván, trong đặt những

guồng tráng phim thủ công băng gỗ Tại đây Phan Nghiêm đã nghiên cứu, mày mò, chế biến một máy chiếu phim 16mm cũ thành may in phim va thu lượm chỉ tiết máy cũ , vỏ để hộp để chế tạo máy ghi âm quang tính, mở đầu

cho loại máy Tự Cường do anh chế tạo Phim tài liệu 16mm “ Đại hội Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất” là phim đầu tiên được ghi lời thuyết minh

_ và âm nhạc bằng máy Tự Cường I Bộ phim thứ hai được ghỉ âm bằng máy |

Tự Cường Ï là: “Giữ làng giữ nước” của đạo diễn Mai Lộc và các nhà quay phim Quang Huy, Tran Quốc Ân tiếp tục khái quát một đề tài lớn: cuộc chiến

tranh du kích trong vùng địch tạm chiếm trên Tá ngạn sông Hồng Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đồng thời mở ra giai đoạn phát triển mới

cho Điện ảnh Việt Nam được đánh dấu bằng phim tài liệu “ Điện Biên Phu”

(1954) Phim do một tập thể lớn các nhà điện ảnh đầu tiên Việt Nam thực hiện, co gia tri cao về mặt tư liệu, nghệ thuật chính luận, khái quát được hình

ảnh cuộc chiến đấu lâu dài, gian khổ của quân và dân Việt Nam dẫn tới thắng lợi quyết định

Trong thời gian từ 1945-1954, trong các vùng tạm chiếm, quân đội

Trang 27

tuyên truyền cho chính ách của Pháp tại Đông Dương Các rạp chiếu bóng, chiều phim được xây dựng là của Pháp, Mỹ và đồng minh Pháp

Một sô hãng phim đo tư nhân bỏ vốn làm được một sô phim như:

“ Kiép hoa”, “ Bên cũ”, “Tình yêu và hạnh phúc”, “Phạm Công - Cúc Hoa” nhưng không có tiếng vang cả trong lẫn ngoài nước

2.2.2.3 Điện ảnh Việt Nam thời b 1954-1964

Sau Hiệp định Geneve 1954, hòa bình lập lại tại miền Bắc tạo điều kiện

cho điện ảnh Việt Nam hoàn chỉnh và phát triển, Cục Điện ảnh, Xưởng phim Việt Nam (1956), Báo Điện ảnh (1957), Trường Điện ánh, nhà máy cơ khi điện ảnh (1959) được thành lập

Năm 1956, Xưởng phim Việt Nam sản xuất bộ phim khoa học “ Làm cho lúa tốt?” mở đầu cho sự hình thành cơ sở làm phim phố biến khoa hoc trong Xưởng phim Việt Nam

Tháng 7/1959, bộ phim truyện đầu tiên sau giải phóng miễn Bắc là “Chung một dòng sông” đánh dấu sự ra đời của phìm truyện Việt Nam

Nam 1960 phim hoat hình đầu tiên “ Đáng đời thăng Cáo” ( Duy

Cường, Lê Minh Hiếu) mở đầu hoạt động của Xưởng phim hoat hoa Viét

Nam

vào địp kỷ niệm 1Š năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, tiếp đó, hình

thành các nhóm làm phim thời sự, tài liệu giáo khoa Quân đội, đặt nên móng

cho Xưởng phim Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập năm 1960

Năm 1965, Xưởng Kỹ thuật sản xuất phim được thành lập với nhiệm vụ In tráng, thu thanh cho tất cả các loại phim

Trang 28

Phim truyện trong chiến tranh gặp nhiều khó khăn, số lượng giảm sút dần, có năm chỉ còn hai phim nhưng vẫn tiếp tục đà trưởng thành về kỹ thuật

và nghệ thuật biểu hiện với những phim thuộc nhiều thể loại khác nhau, khắc

họa tính cách của những con người chiên đâu vì độc lập, tự do: “Nôi gió”,

~

am SOd

“Nguyễn Văn Trỗi” “ Em bé Ha Nội”, “ Bài ca ra trận”, “ Vĩ tuyến L7 ngày và đêm”, “Đường về qué me”, “ Sao thang Tam’, “ Đến hẹn lại lên” và về sự nghiệp xây dựng, cải tạo xã hội, con người ngay trong chiến tranh như: “Đòng sông âm vang”, “ Hoa thiên lý”, “Truyén vo trồng anh Lực”, “Độ

dốc”, “Ngày lễ thánh”

Phim phố biến khoa học và giáo dục cũng tập chung vào nhiệm vụ chiến đấu và xây dựng, cải tạo xã hội với những tác phâm như: “Trung đoàn tấn công”, “Đánh tay không”, “Hành quân đường dài”, “Đánh giáp lá cà”, “Bắn máy bay lên thắng bằng súng bộ binh”, “Chế biến sẵn”, “Hóc đường thở”, “Quy hoạch đồng ruộng”, “Cây đúng kỹ thuật cây thắng hàng”, “ Cấp

cứu phòng không” |

Phim hoạt hình dành cho thiếu nhi tiếp tục được nhà nước tài trợ trong thuật tạo hình dân gian truyền thống hội họa hiện đại, có nhiều tác phẩm giáo

-_ dục các em giữ đức tính tôt và truyện thông giữ nước; dựng nước như: “Mèo con”, “ Chuyện ông Gióng”, “Bài ca trên vách núi”, “ Con sao biết nói”, “Con khi lạc loài”, “Cá sâu ngứa răng”, “Sơn Tỉnh - Thủy Tinh”

Trong những năm chống Mỹ cứu nước đầu tiên, điện ảnh trong vùng tam chiém ở miền Nam chủ yếu nằm trong tay Phòng Điện ảnh thuộc Nha tâm lý chiến Sài Gòn, chuyên làm phim thời sự, phóng sự tuyên truyền cho quân đội Sài Gòn Hầu hết phim truyện chiếu ở các rạp đều nhập từ nước ngoài

Từ năm 1960 đến năm 1969, các hãng tư nhân và lồng tiếng, vừa phụ

Trang 29

Từ năm 1970 đến năm 1973, các hãng phim tư nhân phát triển mạnh Năm 1971, có tới 40 hãng đăng ký hành nghề nhưng phần lớn công việc vẫn là lồng tiếng và phụ đề cho số phim truyện nhập hàng năm lên tới 250 bộ Số lượng phim truyện sản xuât trong vùng do chính quyên Sài Gòn kiêm soát cũng lên tới trên dưới 20 bộ hàng năm Do dự có mặt của đông đáo quân đội Mỹ và nước ngoài, sự gia tăng số lượng quân của chính quyên Sải Gòn va su tập chung dân ngày càng cao vào các đô thị, từ 60 rạp năm 1960 da tang lên 144 rạp năm 1973 Ngoài ra, còn có 100 đơn vị chiếu bóng lưu động của Nha chiên tranh Tâm lý

Từ năm 1974, khi quân Mỹ rút khỏi miễn Nam Việt Nam chiên sự gia tăng cho đến ngày chính quyền Sài Gòn sụp đồ (30/4/1975), điện ảnh Sài Gòn

hầu như không còn sản xuất phim truyện

1.2.2.5 Điện ảnh Việt Nam thời ki 1975-1985

Đến thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, ở miền Bắc với những diễn viên

nhu Tra Giang, Thé Anh, dao dién Hai Ninh, Nguyễn Hồng Sến đã thực hiện

những bộ phim W7 tuyến 17 ngày và đêm, Nỗi gió, Em bé Hà Nội ghi dấu ân

_cho nền điện ảnh cách mạng Miền Nam với Thắm Thúy Hang, Kiéu Chinh, -

các đạo diễn Lê Hoàng Hoa, Lê Dân, Lê Mộng Hoàng đã thực hiện Chẩn trời

“HH, Loan mắt nhung, Người tình không chán dung đạt được doanh thu cao So

và giành những giải thưởng trong các liên hoan phim châu Á

Sau năm 1975, các đạo điễn Lê Hoàng Hoa, Nguyễn Hôồng Sến tiếp tục thực hiện những bộ phim như Ván bài lật ngửa, Cảnh đồng hoang thu hút được nhiều khán giả, giành được giải thưởng trong những liên hoan phim quốc tế Vượt qua giai đoạn khủng hoảng của thập niên 1990, gân đây điện

ảnh Việt Nam lây lại được khán giả với những bộ phim ăn khách như Gái

nháy, Những cô gái chán dai MIột số bộ phim Việt Nam đã được khán giả nước ngoài biết tới, trong đó nhiều phim của các đạo diễn Việt kiêu Mi ấu

đủ xanh của đạo diễn người Pháp gốc Việt Trần Anh Hùng đã được đề cứ giải

Trang 30

Cộng hòa và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các dự án do hãng phim nhà nước thực hiện, còn được gọi là Điện ảnh cách mạng Việt Nam, đặc biệt nêu nội dụng tác phâm có liên quan đên đề tài chính luận, chiên tranh bảo vệ tô quốc, lịch sử Điện ảnh đến với Việt Nam chỉ it lau sau budi chiéu khai

sinh ra dién anh thé gidi do anh em Luymie tổ chức ngày 28/12/1895 tại quan

Grand Café ở Paris Khi đó, Việt Nam còn là thuộc địa của Pháp Theo những tài liệu, báo chí, hồi ký có thê thấy những buổi chiêu phim đầu tiên ở Việt Nam được các nhà kinh doanh Pháp thực hiện tại các nhà hàng, khách sạn lớn do chính quyên thuộc địa tô chức trong các đơn vị quân đội viễn chinh, tại các

nơi công cộng trong những ngày hội, phiên chợ, quay xô số nhăm những mục đích tuyên truyền, cô động |

Năm 1975, đất nước hai miền Nam Bắc sum họp một nhà Trong hoàn

cảnh hòa bình, điện ảnh Việt Nam thống nhất lại, quy tụ lực lượng sáng tác ở miền Bắc, các nhà điện ảnh giải phóng ở các chiến khu miền Nam và những người làm phim trong vùng tạm chiến cũ Xưởng phim Giải phóng và Xưởng

phim Nguyễn Đình Chiêu được thành lập tại thành phố Hỗ Chí Minh Tiếp

- đó, từ 1978 các xưởng phim được cải tiên thành các xí nghiệp, mỗi xí nghiệp gôm nhiêu xưởng phim nhỏ thị đua với nhau sản xuât phim nhiêu thê loại,

_ phong cách đa dạng Trong thời gian ngẵn, sản lượng phim truyện cả nước — hàng năm, từ 2- 4 bộ trong thời chiến, được nâng lên 18-20 bộ Trong 10 năm

phim chủ yêu đạt tới:

- Xi nghiệp phim truyện Việt Nam: 10-12 phim truyện

- Xí nghiệp phim tải liệu - khoa học Trung wong: 60 phim tài liệu, phóng sự, phố biến khoa học

- Xi nghiệp phim hoạt hình Việt Nam: 12 phim | - Xí nghiệp phim tông hợp (tức Xưởng phim Giải phóng) TP.Hồ Chí:

Trang 31

Nhiều cơ sở điện ảnh mới được thành lập như:Viện kỹ thuật điện ảnh,

các Công ty vật tư điện ảnh (Việt Nam và Tp.Hồ Chí Minh), Viện tư liệu phim, các Công ty sản xuất và dịch vụ băng hình ( Vinadeo và Sài Gòn

video), Irường Điện ảnh Việt Nam tại Tp Hỗ Chí Minh, trường Đại học sân khẩu- Điện ảnh Hà Nội, Tạp chí Điện ảnh (ra đời năm 1957 hoạt động đến

1963, nay xuất bản lại từ năm 1977) và các tạp chí chuyên ngành Điện ảnh Hà

N6i va Tp.H6 Chi Minh

Phim truyện có những thành công mới trong thê hiện đề tài truyền thông: cuộc chiến tranh giữ nước, được tặng những giải thưởng cao trong và

ngoài nước với “ Cánh đồng hoang” Nhiều phim thể hiện chiến tranh với góc

33 (ý

độ nhìn mới: “Mẹ văng nhà”, “Thị xã trong tầm tay”, “Bao giờ cho đến tháng

Mười” “ Chuyện cổ tích cho tuổi 17”, “Anh và em”, “Đất mẹ”, “Bình minh xôn xao”, “Khoảnh khắc im lặng của chiến tranh” hoặc thể hiện chiến tranh qua tâm trạng những nhân vật đứng ở phía bên kia: “Pự thú trước bình mình”,

“Trine phat”

Đê tải phim truyện được mở rộng với những vân đê xây dựng, cải tạo

.con người, xã hội sau chiên tranh: “Về nơi gió cát”, “Xa và gân”, “Vùng gó

xoáy”, “Bản đê án bị bỏ quên”, “Cô gái trên sông” Phê phán những hiện 3 :

33 dế ^1? tẾ

-_ tượng tiêu cực: “Hy vọng cuôi cùng”, “Chuyên xe bão táp”, “Những người đã

gặp” Những vẫn đề xã hội do chiến tranh để lại: “Mối tình đầu”, “Tội lỗi

cuối cùng”, “Bãi biển đời người” Phim truyện trong thời kỳ này có những

thành công bước đầu trong việc cải biên các tác phẩm văn học hiện thực phê

phán lên màn ảnh như: “Chị Dậu”, “Làng Vũ Đại ngày ấy” và bước đâu xây dựng những phim truyện dài nhiều tập: “Ván bài lật ngửa”, “Biệt động -

Sai Gon” |

Phim tài liệu, thời sự gặp nhiều khó khăn khi đất nước chuyên từ chiến

tranh sang hòa bình Chức năng đưa tín kịp thời của phim thời sự sang vô tuyến truyền hình bắt đầu phát triển mạnh Từ tổng sản lượng trên dưới 70 phim thời sự, tài liệu trước đây nay đã chuyên sang trên dưới 70 tài liệu,

Trang 32

phóng sự khoa học hàng năm Tuy vậy, phim tài liệu khoa học trong thời gian

này vẫn tiếp tục những tìm tòi nhằm nâng cao tính nghệ thuật, tính hấp dẫn theo các hướng

- Xây dựng những phim có tính sử thị, có quy mô lớn với những tác phẩm phải dày công sưu tầm tư liệu, phái quay ở nhiều nước trên thể giới như: “Nguyễn Ái Quốc đến với Lênin”, “Đường về Tô quốc”, “Việt Nam -

Hỗ Chí Minh”

- Nêu những vấn đề bức xúc trong xã hội, đi vào chiều sâu của sự việc

và con người trên phim, qua đó bộc lộ suy tư có tầm khái quát, triết lý của tác giả: “Phản bội”, “Hà Nội trong mắt ai”, “Người tôn giáo huyện Thông

Nhất”

- Tìm tòi hồn chỉnh ngơn ngữ nghệ thuật của phim tài liệu: “Đường dây lên séng Da”, “1/50 giay cuộc đời”

- Nâng cao tính hớp dẫn của phim phô biến khoa học, đặc biệt chú ý phim khoa học xã hộ về phong tục, tập quán, thiên nhiên, truyền thống văn hóa dân tộc: “Múa rỗi nước”, “Hội Clióng”, “Dâật Tây Sơn”, “Rừng Cúc : 2

- Phương”, “Vườn chim Minh Hai’, “Dat t6 ngan xua’, “Canhkién do”,

- Thoi gian nay, phim hoat hinh tap chung kha nang sang tao vao viéc _xác lập phong cách dân tộc nhằm khăng định truéng phai hoat hinh Viét =

Nam, nhờ đó nổi lên được một số tác phẩm: “Ông Trang tha diều”, “Dễ mèn

phiêu lưu ký”, “Âu Cơ - Lạc Long Quân”, “Con kiến và hạt gạo”, “Cây chỗi

đẹp nhất”, “Cún con làm nhiệm vụ”, “Anh bạn mũi đải”, “Ba chú dê con”, “Giải nhất thuộc về ai”, “Dũng sĩ Đam Đông”, “Sáng”, “G1ai điệu”, “Cái mũ

cua VỊt con”, |

1.2.2.6 Điện ảnh Việt Nam thời kỳ từ năm 1986 đến nay

Sau khi đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, theo nghị quyết của Đại

hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp,

chuyên sang kinh tế thị trường, đây mạnh kinh tế đối ngoại, mở rộng hợp tác

Trang 33

nhà nước cũng chuyển dẫn từ chế độ bao cấp sang chế độ hạch toán kinh tê có sự tài trợ một phân của nhà nước, tùy theo tính chất của từng xí nghiệp Tù năm 1989, các xí nghiệp sản xuất phim chuyên thành các Hãng phim

Onc ¬ | sân lượng phim dị liệu, khoa học, hoạt hình va ca phim truyén điện ảnh (quay trên cả phim nhựa) giảm sút chưa từng thấy, do giá thành quá cao

khó thu hôi lại vốn Phim truyện quay bằng băng video với ưu thế giá thành rẻ, quay vòng nhanh vôn đầu tư, có lãi, phát triển rất nhanh Đến năm 1992,

cùng với hãng phim quốc doanh đã hoạt động từ lâu, có thêm 40 hãng phim do các Hội, các tổ chức tự bỏ vốn đăng ký hành nghề sản xuất phim truyện video Phim tài liệu khoa học trước đây phát triển nhanh ( trước 1990 có năm đạt tới sản lượng 90 bộ), tu nam 199] giảm xuống cò 50 phim và đến năm

1993 chỉ còn 20 bộ phim

Phim truyện điện ảnh (Phim nhựa 35mm) đến năm 1993 chỉ còn 5 bộ

trong khi phim truyện video năm 1993 đạt tới con số 90 phim

Trên mạng lưới chiếu bóng, nhiều rạp chuyển dần từ chiếu phim nhựa sang chiều băng video, nhiều rạp trang bị màn ảnh phóng to lên tới 300

inches

Vẻ mặt sáng tác, phim truyện video phát triển mạnh chủ yếu nhằm đáp

_ứng nhu câu giải trí đơn thuận của thị trường, đa số chạy theo thị hiêu của — -

tầng lớp bình dân, thiếu những tìm tòi nghiêm túc trong lĩnh vực sáng tạo

tình hình đó, những nghệ sĩ - chủ yêu thuộc các cơ sở điện ảnh nhà nước, phải

vượt nhiều khó khăn để sáng tác theo hướng phát triển những vẫn đề mới

trong xã hội, tìm tòi những hình thức biểu hiện mới có sức thuyết phục về nghệ thuật đồng thời có sức hấp dẫn với đông đảo công chúng, đặc biệt là tầng lớp thanh niên Theo hướng tìm tòi này, một số tác phẩm bước đầu có những thành công như: “Gánh xiếc rong”, “Tướng về hưu”, “Kiếp phù du”,

“Anh chỉ có mình em”, “Canh bạc”, “Xương rông đen”, “Dâu ân của quy”,

Trang 34

“Lương tâm bé bỏng” và các phim truyện vị deo: “Cô thủ môn tội nghiệp”, “Người hiệp sĩ cuôi cùng”, “Em còn nhớ hay đã quên”

Nhăm mục đích “Chấn hưng điện ảnh dân tộc”, trong tình hình mới,

cuối năm 1993, Nhà nước đã chấp nhận chương trình “Phát triển điện ảnh

Việt Nam” thực hiện từ năm 1994 đến năm 2000, bao gdm 4 muc tiéu:

+ Về cơ sở vật chất kỹ thuật: Từng bước tăng cường thiết bị tiên tiến,

tiếp cận công nghệ hiện đại, đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng kỹ thuật

trong khâu sản xuất phim: Nâng cao sản lượng phim và băng hình- đặc biệt

chú ý phim có giá trị tư tưởng và nghệ thuật Phấn đấu đạt tỉ lệ 20% phim có

băng hình Việt Nam trong mạng lưới chiếu bóng ở rạp và gia đình Cụ thể: khôi phục mức sản xuất phim nhựa băng mức cao nhất của những năm trước

đây là 24 bộ/năm, đến năm 2000 đạt 50 phim truyện nhựa/năm Đưa sản lượng phim tài liệu và khoa học từ 20 bộ/năm tới 50 bộ/năm vào năm 2900,

phim hoạt hình từ 15 bộ/năm tới năm 2000 là 30 bộ/năm, phim truyện video

đến năm 2000 lên 100 bộ/năm

+ Về chiêu bóng: Đến năm 2000 đạt mức tổng bình quân 2 lượt người

Xem, năm ở các rạp và đội chiêu bóng ( trước đây đã có lúc đạt 5 lượVnăm,

những năm sau này giảm xuông còn chưa đây 0.5 lượt/năm) Nhà nước tài trợ

" để nhập nhiều phim có siá trị, lồng tiếng Việt cho phim nước ngoài (thay cho CC”

phần thuyết minh đọc theo phim) Tăng cường trang thiết bị cho kỹ thuật nâng

cao trình độ phục vụ cho các rạp, đội chiêu bóng và chiều video

+ Về đào tạo: cải tiễn đào tạo khâu cán bộ sáng tác nghệ thuật, kinh tế, kỹ thuật, theo kịp với đòi hỏi của tình hình mới Tăng cường thiết bị cho khâu đào tạo để học sinh có điều kiện nghiên cứu, thực hành trên cả phim video và phim nhựa, kết hợp chặt chẽ kế hoạch đào tạo trong và ngoài nước

Nhận xét về thực trạng điện ảnh Việt Nam hiện nay, nhiều nguoi to ra bi

quan Đạo diễn Nguyễn Thanh Vân nhận định điện ảnh Việt Nam đang nứa chết, nửa sống Nhưng cũng có nhiều ý kiến tích cực, đạo diễn Bùòi Thạc

Trang 35

trién theo quy luật tự nhiên va đó là điều quan trọng nhât của điện ảnh Còn nói điện ảnh chết là điện ảnh bao cập Phải thay đôi theo quy luật phát triên hiện tai

Từ năm 2000 đên nay, điện ảnh Việt Nam đã có nhiều đôi mới, Đáng chú ý nhất là trong lĩnh vực phối hợp sản xuất phim truyện truyền hình và Quốc, Nhật Bán, Thái Lan Nhiều bộ phim của Điện ảnh Việt Nam thời kỳ này được khẳng định vị trí quan trọng trong các mùa giải Liên hoan phưm trong nước,

Tài liệu phim điện ảnh là tài liệu được ghi lại và làm tải hiện các sự

kiện, các hiện tượng bằng phương tiện kỹ thuật điện ảnh Các hình ảnh được

sắp xếp liên tiến với nhau, khi cho chúng chạy qua máy chiếu phim với tốc độ 24 hình trong l giáy (24 hình/s) thì hình ảnh của sự kiện hoặc hiện tuong được tái hiện và chuyển động đúng như ãang điển ra trong thực tế, động thời với hình ảnh trên phữn côn có cả âm thanh cua chính sự kiện, hiện tượng đó 1.2.3 Sự hình thành tài liệu ghỉ âm

Là loại tài liệu có nội dung thê hiện băng âm thanh được ghitrên đa, — trên băng băng phương pháp ghi âm cơ học, ghi âm quang học, ghi âm từ

“nh, ghi âmladẻ

* “Pheo quá trình hình thành tải liệu lưu trữ nghe nhìn có các loại:

- Bản gốc(Negativ): là bán được ghi trên âm bản vào đúng thời điểm chụp hoặc quay phim

Âm bản: Là loại vật mang tin chứa hình ảnh trong đó có độ sáng, tối ngược với hình ảnh thực

Vị dụ: Hình ảnh thực có màu den (chẳng hạn như: tóc, mắt) thì trong âm bán là màu trắng

Âm bản được cấu tạo băng lớp để (lớp dé bằng Nitoratxenlulo và Axetat xenlulo) và lớp hoá chất có độ nhạy sáng Âm bản sau khi chụp phải qua xử lý “hoá ảnh” trong buông tối đề tạo ra dương bản

Trang 36

Với sự phát triên của kỹ thuật nhiếp ánh và quay phim hiện nay, ngày cảng có các phương pháp ghi hình mới mà không phải qua âm bản

Ví dụ: Khi chụp ảnh lây ngay thì bản đầu tiên là phim dương bản hoặc ảnh; chụp ảnh kỹ thuật số thì vật mang tin đầu tiên là đĩa, thẻ nhớ; quay phim

hình ảnh động cũng phần lớn được ghi trén bang, dia CD-ROM

Các loại vật mang hình bằng phương pháp mới nói trên cũng đều là bản

gốc vì là bản ghi đầu tiên vào đúng thời điểm chụp hoặc quay phim

+ Bản gốc của tài liệu ghi âm là bản ghi đầu tiên vào đúng thời điểm

ghi âm

Trong lịch sử kỹ thuật ghi âm có các phương pháp ghi âm như : Ghi âm cơ học (trên sáp, đĩa); ghi âm quang học (trên đĩa); ghi âm từ tính (trên băng ghi âm) Ngày nay chủ yếu được dùng phương pháp ghi âm từ tính trên băng và ghi âm từ số trên băng từ số (băng DAT) |

- Ban sao (Positive):

+ Bản sao của tài liệu phim dién anh va tai ligu ghi am: La bản được

in ra từ bản gốc hình ảnh và âm thanh

Bản sao tài liệu ảnh gôm: ảnh dương bán được In ra từ âm bản gôc; phim am bản sao được chụp lại từ dương bản; ảnh, phim dương ban duoc in

Dương bản (Positive) là loại vật mang tin chứa hình ảnh trong đó có độ sáng, tôi đúng với hình ảnh thực Dương bán ảnh có các loại trên phim, trên

giấy

+ Bản sao tài liệu phim điện ảnh có: Duong ban trung gian (Positive trung gian) được in ra từ âm bản gốc; âm bản sao (Negative sao) In ra từ dương bán trung gian; dương bản phát hành (Positive phát hành) in ra từ âm

bản sao Nếu bản gốc của phim hình ảnh động là băng ghi hình thì bản sao

cũng là băng ghi hình nhưng thế hệ 2

+ Bán sao tải liệu ghi âm: được 1n ra từ bản gốc như băng sao, đĩa sao

Trang 37

điện tử Đĩa kim loại chỉ đê ghi những giọng nói, giọng ca, nhạc phâm đặc biệt quí hiêm

Trong lưu trữ, khi không có bản gốc (do thất lạc, hư hỏng, do tổn tại

ˆ của lịch sử) thì các bản sao được coi như bản sốc (gọi là bản no thay sốc) | Thun nàn 1n n2

Vi du: anh, phim âm bản sao (phim sao ánh); phìim dương ban anh; Positive phát hành (phim điện ảnh); băng sao; đĩa sao

1.3 Đặc điểm của tài liệu lưu trữ nghe nhìn

1.3.1 VỀ vật liệu mưng tìn

Tài liệu lưu trữ có nhiều loại như tài liệu quản lý nhà nước, tài liệu

khoa học - công nghệ, tài liệu nghe nhìn [rong đó, tài liệu quản lý nhà nước,

tài liệu khoa học - công nghệ nói chung được làm ra trên giấy

Riêng tài liệu nghe nhìn được ghi chủ yếu trên phim nhựa (như âm bản ảnh chụp, âm bản phim điện ảnh, đương bản phim điện ảnh) hoặc trên loại vật liệu nhựa và hoá chất nhạy bắt ánh sáng (như tài liệu ghi âm) Với đặc điểm vật mang tin như trên, tài liệu lưu trữ nghe nhìn cần được bảo quản trong mơi trường phù hợp, hồn tồn khác biệt với môi trường bảo quán tài liệu giấy

_1.3.2 Về hình thức của tài lệ C77777 7S

Tài liệu nghe nhìn được thể hiện bang tam phim, tam ảnh, album ảnh, ˆ cuộn phim điện ảnh, cuộn băng ghi âm, đĩa ghi âm Thường là hình tròn (đa

ghi âm, đĩa phim hình), hoặc băng nhỏ nhưng rất dài như phim chụp ảnh,

văn bản" như văn bản quản lý nhà nước Chính đặc điểm đó chi phối đến

nghiệp vụ công tác báo quản, thông kê, phân loại, biên mục tải liệu lưu trữ

nghe nhìn

1.3.3 VỀ ngôn ngữ và phương pháp thể liện nội dung tài liệu

Tài liệu hành chính, nội dung tài liệu được thể hiện băng chữ viết

"Người nghiên cứu đọc tài liệu sẽ hiểu được nội dung Đối với tài liệu nghe nhìn, nội dung được thể hiện chủ yếu băng hình ảnh và âm thanh Muốn hiểu nội dung tài liệu, nhà nghiên cứu phải nhìn (nêu là tài liệu lưu trữ anh), phải

Trang 38

nghe (nêu là tài liệu lưu trữ ghi âm), phải xem (nêu là tài liệu lưu trữ phim, điện ảnh) Quá trình nhìn, xem, nghe người nghiền cứu phải phân tích tìm tòi, ghi nhớ : mới cảm nhận được r nội 1 dung: tai liệu Nhiều tâm ảnh, bộ phim điện ảnh, cuộn 1 bang ghi 4 am cảng xem, cảng nghe, cảng thấy giá trị nhiều mặt của

sự kiện, hiện tượng được phản ánh trong tài liệu

Đặc điểm về ngôn ngữ và phương pháp thê hiện nội dung tài liệu nghe

nhìn nói trên chỉ phối rất nhiều đến phương pháp nghiệp vụ khi sưu tầm thu

nhận, xác định giá trị tài liệu nghe nhìn, sắp xếp khoa học và bảo quản tài liệu

nghe nhìn

Trang 39

1.3.4 Về thành phân bộ của tài liệu nghe nhìn 1.3.4.1 Khái niệm

Bộ tải liệu nghe nhìn bao gôm tât cả các tài liệu hình thành trong quá

trình tạo ra một bộ ảnh, một bộ phim điện ảnh, một bộ băng(đĩa) ghi âm có môi quan hệ chặt chẽ với nhau, phản ảnh về một sự kiện, một nhân vật

Nêu thiêu một trong các thành phân của bộ tải liệu thì giá trị của tài liệu nghe nhìn sẽ giảm đi rât nhiêu hoặc không có giá trỊ

- Cac loại tài liệu nghe nhìn nói chung, ngoài tài liệu chính là ảnh, phim điện ảnh, băng ghi âm, đĩa ghi âm còn có tài liệu đi kèm:

4

+ Đôi với tài liệu ảnh: kèm theo các tâm ảnh, còn có tài liệu ghi chú về thời gian chụp, địa điêm chụp, họ tên chức vụ người trong ảnh lúc chụp, tác giả chụp ánh, nội dung của ảnh

ce

+ Đôi với tài liệu ghi âm: kèm theo băng, đĩa ghi âm còn có tài liệu ghi chú về thời gian ghi, địa điêm ghi, họ và tên người ghi âm, âm thanh của al, VỀ việc gì

+ Đôi với tài liệu phím điện ảnh, ngoài các cuộn phim còn có rât nhiêu

tài liệu đi kèm như: kịch bản văn học, kịch bản phân cảnh, ảnh các cảnh trong

phim, nhật ký trường quay, thuyết minh phim, quyết định sản xuất, quyết định “cho phép phổ biến phim, tài liệu bình luận, đánh giá

Tài liệu ảnh, phim điện ảnh, tải liệu ghi âm và tài liệu đi kèm có môi

tài liệu

quan hệ mật thiệt không thê tách rời Tài liệu đi kèm giúp cho nhà nghiên cứu tiếp cận nội dung tài liệu nhanh hơn, hiệu đây đủ hơn, sâu sắc hơn nội dung

Vị dụ:

+ Phim điện ảnh hoặc ảnh nếu chỉ có âm bản gốc (Negative gốc) thì

không thể xem được, không có thuyết minh phím thì không thê hiểu được nội

dung của phim phản ánh về sự kiện, nhân vat nao

+ Băng ghi âm nêu không có văn bản đi kèm sẽ không biệt giọng của ai, về sự kiện gì, ghìị âm ở đâu

Trang 40

1.3.4.2 Thành phần của bộ tài liệu lưu trữ nghe nhìn

- Thành phân bộ của tải liệu ảnh:

+ Âm bản (gốc hoặc sao thay gốc); |

+ Duong ban kiém tra

+ Tài liệu đi kèm (lời thuyết minh nội dung của ảnh, bài báo kèm theo ảnh, xuất xứ ảnh, tác giả chụp )

- Thành phần bộ của tài liệu phim điện ánh:

+ Am ban hinh anh (Negative hinh) + Am ban âm thanh (Negative tiéng)

+ Duong ban trung gian ( Positive trung gian)

+ Dương bản phát hành ( Positive phát hành)

+ Tài liệu đi kèm: Giấy phép sản xuất, giấy phép phát hành (nếu có),

kịch bản phân cảnh, nhật ký trường quay, ảnh diễn viên, áp phích quảng cáo

phìm, tải liệu bình luận, nhận xét, đánh gia - Thành phân bộ của tài liệu ghi âm:

+ Băng ghi âm gốc, đĩa ghi âm gốc

+ Đăng ghi âm sao, đĩa ghi âm §SaO Q22

+ Tài liệu đi kèm: Mục lục bài phát biểu hoặc bài hát, bản ghi bai phat

“biểu, thời gian ghi, dia diam ghi, tc do ghi CS 1.4 Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ nghe nhìn

liệu lưu trữ nói chung Đó là ý nghĩa về các phương diện như chính trị, kinh tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, quốc phòng, an ninh, ngoại giao Mặt

khác, do đặc điểm về phương pháp chế tác và phương tiện khai thác tài liệu,

Ngày đăng: 07/01/2022, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w