1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long

79 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 8,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƠNG NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TỒN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG MÃ SỐ: T2020-84TĐ SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƠNG NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TỒN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Mã số: T2020-84TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thế Anh TP HCM, 04/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNG NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TOÀN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Mã số: T2020-84TĐ Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thế Anh Thành viên đề tài: NguyễnThanhHưng Nguyễn Minh Đức TP HCM, 04/2021 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ tên Nguyễn Thế Anh Nguyễn Minh Đức Nguyễn Thanh Hưng Đơn vị công tác Nội dung lĩnh vực chuyên môn nghiên cứu cụ thể giao Bộ môn thi công Nghiên cứu quản lý xây dựng, tổng quan, khoa Xây dựng, phát triển mô trường ĐH SPKT TP hình mạng HCM lưới, số hóa mẫu Bộ mơn Cơ đất Nghiên cứu móng, khoa Xây tổng quan, đề dựng, trường ĐH xuất phương SPKT TP HCM pháp gia cố nông hợp lý, chế bị mẫu thực Bộ môn thi công Mô số, quản lý xây dựng, so sánh khoa Xây dựng, đánh giá kết trường ĐH SPKT TP quả, báo cáo HCM kết Chữ ký TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày 10 tháng năm 2021 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNG NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TỒN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - Mã số: T2020-84TĐ - Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Anh - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM - Thời gian thực hiện: 1/2020 -1/2021 Mục tiêu: Nghiên cứu phương pháp xử lý nến đất yếu giới Việt Nam Đề xuất phương pháp ổn định tồn khối gia cố nơng đất yếu phù hợp áp dụng cho đất yếu đồng sông Cửu Long phục vụ xây dựng nhà thấp tầng nhà dân sinh Xây dựng mơ hình lị xo để mơ mơi trường rỗng nói riêng mẫu đất nói chung Áp dụng mơ hình lị xo để mơ mẫu đất sau trộn xi măng với tỉ lệ khác nhằm đánh giá hiệu phương pháp trộn nông xi măng đất đề xuất hàm lượng xi măng hợp lý - Xác định tỷ lệ xi măng phù hợp với số điều kiện địa chất định Tính sáng tạo: Điểm đề tài không sâu vào nghiên cứu thực nghiệm truyền thống để đánh giá phương pháp xử lý đất yếu, mà đánh giá hiệu phương pháp cách xác định tính chất đất sau cải tạo phương pháp mô số Các mẫu đất trộn xi măng với tỷ lệ khác số hóa, sau mơ phương pháp mạng lưới lị xo (Lattice spring model) để tính tốn đặc tính mẫu độ cứng hữu hiệu (Ke), mô đun cắt hữu hiệu (Ge), mô đun Young, hệ số Poisson nhằm đánh giá hiệu việc trộn xi măng mẫu đất Rõ ràng, việc tính tốn mơ giúp tiết kiệm chi phí, thời gian nhân cơng so với tiến hành thí nghiệm thực tế Kết nghiên cứu: - Kết nghiên cứu tổng quan cho thấy địa hình đất yếu khu vực đồng sông Cửu Long có thành phần chủ yếu sét bùn sét yếu Nhiều phương pháp xử lý xem xét nghiên cứu đề xuất phương pháp trộn nông xi măng đất biện pháp phù hợp, triển khai rộng rãi chi phí phù hợp - Việc sử dụng mơ hình số để mơ loại vật liệu kết cấu trở thành xu hướng sử dụng rộng rãi Nghiên cứu đề xuất phát triển cơng cụ hữu ích mơ hình mạng lưới lị xo đàn hồi Mơ hình LSM hay mở rộng LSMnS dễ dàng áp dụng cho môi trường rỗng với hay nhiều thành phần rắn để xác định tính học chúng - Việc mô mẫu đất trộn với tỉ lệ xi măng khác cho thấy hàm lượng xi măng tăng tính chất đất tốt Tại hàm lượng 13%, giá trị Ke Ge tăng tương ứng 47% 50%, nhiên sau mức độ tăng giảm dần theo hàm lượng xi măng thêm vào Đề tài đề xuất hàm lượng hợp lý 13%-15 Sản phẩm: 5.1 Sản phẩm khoa học: 01 báo đăng tạp chí xây dựng chuyên ngành: Tạp chí Vật liệu Xây dựng (VIBM) ISSN:1859-381X (đã có xác nhận bá) 5.2 Sản phẩm đào tạo: 5.3 Sản phẩm ứng dụng: mơ hình mạng lưới lò xo 5.4 Sản phẩm khác: Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Hiệu quả: Tài liệu tham khảo cho nghiên cứu xử lý đất yếu Phương thức chuyển giao: thông qua thuyết minh, báo báo cáo công bố Địa ứng dụng: Các trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu quản lý xây dựng, quan chuyên môn địa phương Trưởng Đơn vị (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Study on soil improvement methods by soil stabilization applied for typical geology in the Mekong delta Code number: T2020-84TĐ Coordinator:Dr Nguyen The Anh Implementing institution: Ho Chi Minh University of Technology and Education Duration: from 1/2020 to 1/2021 Objective(s): This research focuses on the following objectives: - Considering several soil improvement methods which are used in Vietnam and over the world Proposing a suitable soil stablization method for typical geology in the Mekong delta that can be applied to the domain of construction of low-rise buildings - Developing the lattice spring model (LSM), it can be used for modelisation of different porous media - Applying LSM to modelling various soil-cement mixed samples with different cement proportions in order to evaluate the shallow soil-cement mixing method and determinate the favourite cement proportion Creativeness and innovativeness: To evaluate the effectiveness of shallow soil-cement mixing method, this study does not focus on experiments like usual, it proposed another method: modelisation by Lattice Spring Model Various soil-cement mixed samples with different cement proportions were transformed to digital samples by m-CT and Direct samples technologies; then they were simulated by LSM to investigate their different physical characteristics such as effective bulk modulus Ke , shear modulus Ge, Poisson ratio to evaluated this mixing method Obviously, the modelisation method is faster and economier than existed experimental methods Research results: - Based on results of various early studies in Vietnam and over the world, this study proposed the shallow soil-cement mixing method as one of most appropriate soil improvement methods can be used in the Mekong delta - The lattice spring model (LSM, LSMnS) for one or many mineral components was successfully developed in this study Its accuracy was demonstrated by many comparisons with the others - Various soil-cement mixed samples with different cement proportions were simulated by LSM to investigate their different physical characteristics such as effective bulk modulus Ke , shear modulus Ge The result shows that with cement proportion equal to 13%, Ke and Ge increased by 47% and 50%, respectively (compared with the initial sample) The favourite cement proportion is about 13% -15% Products: 01 paper published on Journal: Materials annd construction Journal ISSN:1859-381X Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: References for universities, colleges, institution and center of construction and engineering management research The Main Author Dr Nguyen The Anh TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM Tên đề tài: Nghiên cứu phương pháp xử lý nơng đất yếu theo ổn định tồn khối cho địa chất điển hình vùng đồng sơng Cửu Long Mã số đề tài: T2020-84TĐ Họ tên, học vị, chức danh khoa học chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Anh Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng – Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM Giải trình chỉnh sửa báo cáo tổng kết đề tài: TT Nội dung góp ý Hội đồng Kết chỉnh sửa, bổ sung Ghi (1) (2) (3) (4) Trình bày thuyết minh theo định dạng chuẩn Đã kiểm tra chỉnh sửa theo kích thước font, hình vẽ, quy định trích dẫn Đặt lại tên chương 4: “Thảo Đã hiệu chỉnh tên chương luận, kết luận” / thành “Kết luận kiến nghị” Các phần đầu nên đánh số Đã sửa lại trang i, ii… trang kí hiệu La Mã, đánh số trang từ phần mở đánh số trang kể từ phần đầu nội dung Đã hiệu chỉnh nội dung Việt hố nội dung thành tiếng Việt hình đề tài, ví dụ hình 0.1 trang 0.1, sử dụng ký hiệu thay tiếng Anh hình 2.8a,b,c Đã hiệu chỉnh tên chương Chương nên để Kết luận thành “Kết luận kiến kiến nghị, hướng nghiên nghị” Vì đề tài hướng cứu Thảo luận nên nên phần thảo luận đặt trước để vào chương kết luận để hiểu kết luận Giới hạn đề tài nên đưa lên phần Mở đầu Ngoài ra, số từ tác giả giữ nguyên tiếng Anh báo cáo tên riêng, ví dụ: Direct Samples tên công cụ Giới hạn – hạn chế đề tài tác giả đặt sau kết luận để phù hợp với kiến nghị, hướng nghiên cứu Ghi chú: (2): Liệt kê tóm tắt ý kiến đóng góp Hội đồng (3): Ghi rõ nội dung chỉnh sửa ghi rõ trang chỉnh sửa (4): Giải trình nội dung khơng chỉnh sửa ý kiến khác với ý kiến Hội đồng (nếu có) Tp HCM, ngày 14 tháng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài (Ký họ tên)  Eốc làm giảm độẩm và tăng nhanh quá trình nén chặW6DXNKL[ử OमEằQJFọFY{LQền đất đượFFảLWKLện đáng kể: độẩPFủa đấWJLảP –Oực dính tăng lên khoảQJ5 đếQOầQ9LệFFKếWạRFọc đấW– ximăng giống đốLYớLFọc đấW–vơi, hàm lượng ximăng có thể Wừ% đếQYjNếWTXảFKRWKấ\VứFNKiQJ[X\rQFủa đấWQền tăng OrQWừ–OầQVRYới chưa gia cố Trong phương pháp điệQWKấm (Eggestad, 1983), điệQFực đượF đưa vào đấWYjNKLQốLYớLQJXồn điệQFKLều thì nướFOỗUỗQJWừFựF dương tớLFựFkP'RKLệXứQJYậWOमQj\NKXYựFJầQFực dương có FKủ \ếX Oj GR Vức căng củD EDR '%2; WUX\ềQ YjR YậW OLệu độQ ErQ WURQJiSOựFWUX\ềQ[XốQJOớp đấW[ấu phía là không đáng kể7X\ nhiên phương pháp này gặp khó khăn việc thi công đạLWUjNKLW~L '%2;OjNK{QJSKổELếQGẫn đếQNKảnăng áp dụQJUộQJUmLOjKạQ FKế 7URQJQJKLrQFứXFủD1JX\ễQ6ỹHùng và Vương Hoàng ThạFK (2020) bàn vềcác phương pháp gia cốQ{QJQền đấWSKổELếQởđồQJ EằQJV{QJ&ửX/RQJnhư phương pháp gia cốEằQJFọFFừWUjPFọF tre; phươQJSKiSJLDFốEằQJFọc đá chẻFọFErW{QJFốWWKpSFọF[L iSOực nướFOỗUỗQJWKấSVẽPởUộQJGầQWKHRWKời gian và độEềQFủD măng đấW WUộQ VkX Yj WUộQ Q{QJ 7KHR NếW TXả FủD QJKLrQ FứX Qj\ JLảm đi) Trong đất nén lún, điệQWKấm đẩy nước đếQFựFkPYjởđó SKiSKữXKLệu đểQKằPFảLWKLện các đặFWtQKNỹWKXật và môi trườQJ đất tăng hệTXảFủDVựFốNếWFủa đấWQền còn độQpQO~QFủa đấWWKu nước hút nên không quay trởOạLFực dương SựFốNết đấW[ả\ tương ứQJYớLWKểtích đất hút  Các phương pháp này tỏUDKLệXTXảvà đượFiSGụQJPạQK PẽWURQJWKựFWế7X\QKLrQYẫQFzQQKLều khó khăn tồQWại các địD FKấWNKiFQKDXVẽFyKLệXTXảNKiFQKDXYớLWừng phương pháp  +ầXKết các phương pháp đượFQrXởtrên đượFQJKLrQ phương pháp trộn đấWWạLFKỗYới phương pháp trộn nông là phương đốLYớLOớp đấWQềQPềPKRặFEị{QKLễP 7ừFiFNếWTXảWUrQFyWKểWKấ\Uằng, phương pháp trộQQ{QJ[L măng đất để[ửOमQền đấW\ếXWạRVựổn địQKWRjQNKốLOjPộWJLảL SKiSSKKợSYớLNKXYực đồQJEằQJV{QJ&ửu Long Do đó, đềWjLQj\ VẽWậSWUXQJQJKLrQFứXKLệXTXảFủa phương pháp trộn nông xi măng đấW NKL iS Gụng cho địD FKất điểQ KuQK FủD NKX YựF Fy WKjQK SKầQ FứXYjứQJGụQJở9LệW1DPWX\QKLrQGRVựNKiFQKDXYềđịDFKấW FKtQKOjVpWQKmRKRặFEQVpW\ếu Tuy nhiên, điểPPớLFủa đềWjLOj phương pháp cọFFiW 1JX\ễn Đình ĐứF1JX\ễQ8\rQ  phương pháp bằng cách xác địQKWtQKFKấWFủa đất sau đượFFảLWạR QrQFầQFyVựđiềXFKỉnh đểđem lạLKLệXTXảWốt điển hình Fọc xi măng đấW 7&91   7&&6  9.+7/91  EấF không sâu vào nghiên cứX WKựF QJKLệP Pj Vẽ đánh giá hiệX TXả Eằng phương pháp mô phỏQJVố&iFPẫu đấWWUộn xi măng vớLFiFWỷ WKấm đứQJ 39'  7&91   F{QJ QJKệ NKRDQ SKụW FDR iS OệNKiFQKDXVẽđượFVốhóa, sau mơ phỏQJEằng phương pháp mạQJ phương pháp nào đốLYớLWừQJORại địDFKấWF{QJWUuQKOjPộWQKLệPYụ độFứQJKữXKLệu (Ke), mô đun cắWKữXKLệu (Ge), mô đun Young, 1JX\ễQ4Xốc Dũng và cộQJVự, 2005)… Trong thựFWếYLệFOựDFKọQ khó khăn vềNỹWKXậWYjNLQKWế 7KờLJLDQJần đây, mộWVốphương pháp đại khác đượF FiFQKjNKRDKọc nướFQJKLrQFứu và đề[Xất đểSKKợSYớL điềXNLện đặFWKFủDNKXYực đồQJEằQJV{QJ&ửX/RQJ&iFQJKLrQ FứX FủD 1JX\ễn Minh ĐứF Yj FộQJ Vự (2018, 2019, 2020) chỉ UD UằQJQền đất điểQKuQKởđồQJEằQJV{QJ&ửX/RQJFyWKjQKSKầQFKủ \ếu là đấWVpWKRặFEQVpW7iFJLảđề[XấWVửGụng đệPFiWNếWKợS YớLVửGụQJYải địDNỹWKXậWQKằPOjPtăng khảnăng thoát nướFWURQJ lưới lò xo (Lattice spring model) đểWtQKWRiQUDFiFđặFWtQKFủDPẫX KệVố3RLVVRQQKằm đánh giá hiệXTXảFủDYLệFWUộn xi măng mẫX đất Phương pháp gia cốnông đượFQKắc đếQQKLều trước đây, bài EiRQj\WUuQKEj\QJKLrQFứXSKiWWULểQP{KuQK/60/60Q6YjiS GụQJFK~QJYjRP{SKỏQJFiFPẫu đấWWUộn xi măng vớLWỉOệNKiFQKDX 9LệF[ác địQKFáFWíQKFKất họFFủa môi trườQJUỗng đãWUở WKàQK PộW FKủ đề Uất đượF FKú ý Qó Fó ứQJ GụQJ UấW OớQ WURQJ FáF Pảng họFYậWOýYậWOLệXYàFảWURQJWíQKWRán động đấW&áFYậW OLệX Uỗng đượF SKáW WULểQ Yà GùQJ UộQJ UãL WURQJ QKLềX QJàQK F{QJ đất tăng cườQJNKảnăng cốNếWFủa đất mộWJLảLSKiS QJKLệp đóFóFảQJàQK[k\GựQJ OạLKLệXTXảWốt đểFảLWạRQền đấWVDQOấSEằQJVpW\ếXKRặFEQQạR UỗQJUấWSKứFWạSYàNKókhăn, nhiều phương pháp đượFVửGụng đểJLDFốQền đấW\ếX&iFNếWTXảFKỉUDUằng phương pháp này đem YpWOzQJV{QJSKKợSYớLFiFORại công trình đườQJJLDRWK{QJ Q{QJWK{QởđồQJEằQJV{QJ&ửX/RQJWX\QKLrQYLệFiSGụQJYớLF{QJ WUuQK[k\Gựng dân sinh, cơng trình móng nơng còn đem lạLQKLềXNKy khăn, chưa thựFVựKLệXTXả 1JX\ễQ6ỹHùng và Hoàng Anh (2020) đề[Xất phương pháp VửGụng túi đấW'box tương tựnhư việQQJKLrQFứX1KậW%ản đểJLD FốQền đấW\ếXEằQJFiWVDQOấSởNKXYựFWỉQK$Q*LDQJ.ếWTXảQJKLrQ FứXFKỉUDUằQJ9LệFVửGụQJPyQJWUrQEDR'%2;OjPộWJLảLSKiS WốWFKRQKjWKấSWầQJ FyTX\P{GướLWầQJ 6ứFFKịXWảLFủDPyQJ Trước đây, việFWíQKWRáQFáFWíQKFKất KọFFủa môi trườQJ phương pháp đồQJ QKấW KRPRJHQL]DWLRQ PHWKRG  0DOLQRXVND\D  %X[WRQYjFộQJVự(2005), (Boutin và Auriault, 1990), phương SKáS Vố KọF 1HPDW1DVVHU Yj ,ZDNXPD   7RUTXDWR   Cohen (2004)… Tuy nhiên các phương pháSQày đềXFóQKLềXKạQFKế khókhăn áSGụQJFKRFác mơi trườQJFóWKàQKSKầQSKứFWạS KRặF Ních thướF TXá Oớn Sau đó YớL Vự WLếQ Eộ FủD NKRD KọF F{QJ QJKệVựPạQKPẽvượWEậFFủDFáFPá\WíQKQKLềXF{QJFụVốđượF đề[XấWYàVửGụng đểJLảLTX\ếWYấn đềWUrQYíGụnhư công cụJLảLVố )0'Fủa Malinouskaya (Malinouskaya, 2007) …  JOMC 81 7ạSFKt9ậWOLệXYj;k\GựQJVố   *ần đây, mô hìQK Pạng lướL Oò xo (LSM) đượF SKáW WULểQ EởL 3DG]QLDNRX  QóFóWKểVửGụQJWUrQFáFPá\WíQKPạQKPẽđể P{SKỏQJYàWíQKWRáQFác mơi trường đàQKồLNích thướFOớn., sau đó Pở Uộng cho mơi trườQJ UỗQJ 7X\ QKLrQ P{ KìQK Qà\ FKỉ đượF Vử Năng lượQJWURQJPột đơn vịOàPộWKàPSKứFWạSFóWKểELểX GLễQTXDFKX\ểQYịYjELếQGạQJJyF1ếu các điểPQ~WFủDPộWOz[R đơn là PYjQWKuFKX\ểQYịFủa đượFWtQKWKHR b u − u  u= m n Gụng cho môi trườQJUỗQJYớLPộWSKDUắQWURQJNKLFác môi trườQJ WKựFWếthườQJFóQKLềXSKDUắQYàUỗQJNếWKợSYớLQKDX %jLEiRQj\JLớLWKLệXFáFWíQKFKất bảQFủa LSM mơ hìQK FáFORạLOò[R SKàQ WửđàQKồL Fác điềXNLệQbiên… vàPởUộQJQó WKàQKP{Kình LSMnS đểáSGụng cho mơi trườQJUỗQJYớLQKLềXSKD UắQNKác Sau đóP{KìQKPới LSMnS đượFáSGụng đểWíQKWRáQ tenso độFứQJKữXKLệXYàFác mô đun đàQKồi (mô đun cứQJFắt…) FủDPộWVốmôi trườQJUỗQJJLảđịQKYàWKựFWế&áFNếWTXảQày đượF VRVáQKYớLFác phương pháSVốKọc trước (Malinouskaya, 2007), 1HPDW1DVVHUYj,ZDNXPD  7RUTXDWR &RKHQ  ... THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNG NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TOÀN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG - Mã số: T2020-84TĐ... CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNG NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TỒN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số: T2020-84TĐ... XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƠNG NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TỒN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Mã số: T2020-84TĐ

Ngày đăng: 07/01/2022, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0.1. Phương pháp cọc vơi, ximăng đất - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 0.1. Phương pháp cọc vơi, ximăng đất (Trang 16)
Bảng 0.1. Một số phương pháp gia xử lý nền đất yếu tại Việt Nam - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 0.1. Một số phương pháp gia xử lý nền đất yếu tại Việt Nam (Trang 19)
Hình 0.1. Máy khoan cọc ximăn g- đất sau cải tiến - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 0.1. Máy khoan cọc ximăn g- đất sau cải tiến (Trang 26)
Hình II.1. Mơ hình 3D LSM với 2 loại lị xo. a) 18 lị xo đơn. b) Lị xo góc π/4. c) Lị xo góc π/3 - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
nh II.1. Mơ hình 3D LSM với 2 loại lị xo. a) 18 lị xo đơn. b) Lị xo góc π/4. c) Lị xo góc π/3 (Trang 29)
Hình II.4. Lị xo đơn (màu đỏ) thuộc về một, hai, ba phần tử đàn hồi và có độ cứng α/4, α/2, 3α/4 tương ứng - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
nh II.4. Lị xo đơn (màu đỏ) thuộc về một, hai, ba phần tử đàn hồi và có độ cứng α/4, α/2, 3α/4 tương ứng (Trang 34)
Hình II.3. Phần tử đàn hồi (elastic element) trong LSM. - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
nh II.3. Phần tử đàn hồi (elastic element) trong LSM (Trang 34)
Hình II.6. Mơ phỏng kéo xác định hệ số Cxxxx và Cxxyy và cắt xác định hệ số Cxyxy - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
nh II.6. Mơ phỏng kéo xác định hệ số Cxxxx và Cxxyy và cắt xác định hệ số Cxyxy (Trang 35)
C của mẫu rỗng, chúng ta dùng 6 mơ phỏng được lập trình trên hệ ngơn ngữ Fortran với mơ hình LSM và PTĐH  - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
c ủa mẫu rỗng, chúng ta dùng 6 mơ phỏng được lập trình trên hệ ngơn ngữ Fortran với mơ hình LSM và PTĐH (Trang 35)
Hình II.7. Mơ hình mạng lưới với 2 pha rắn. a) Dạng hình học tương ứng với hàm số pha - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
nh II.7. Mơ hình mạng lưới với 2 pha rắn. a) Dạng hình học tương ứng với hàm số pha (Trang 37)
Bảng II.1. Hệ số lị xo đơn và lị xo góc theo số lượng và thể loại PTĐH mà nĩ thuộc về - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
ng II.1. Hệ số lị xo đơn và lị xo góc theo số lượng và thể loại PTĐH mà nĩ thuộc về (Trang 39)
Hình II.8. Quy tắc Amdah l: số lần tăng tốc độ tính tốn theo số nhân máy tính.   - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
nh II.8. Quy tắc Amdah l: số lần tăng tốc độ tính tốn theo số nhân máy tính. (Trang 40)
Bảng II.2.Mơ đun cứng hữu hiệu Ke / K 2. So sánh giữa kết quả mơ phỏng bằng LSMnS và Nemat-Nasser và Iwakuma (1982),  Torquato (1998), Cohen (2004) - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
ng II.2.Mơ đun cứng hữu hiệu Ke / K 2. So sánh giữa kết quả mơ phỏng bằng LSMnS và Nemat-Nasser và Iwakuma (1982), Torquato (1998), Cohen (2004) (Trang 42)
Bảng II.3. Mơ đun cắt hữu hiệu đầu tiên Ge / G 2. So sánh giữa kết quả mơ phỏng bằng LSMnS và Nemat-Nasser và Iwakuma (1982),  Torquato (1998) - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
ng II.3. Mơ đun cắt hữu hiệu đầu tiên Ge / G 2. So sánh giữa kết quả mơ phỏng bằng LSMnS và Nemat-Nasser và Iwakuma (1982), Torquato (1998) (Trang 42)
Hình II.10. a) Mơi trường tạo bởi cơng cụ FMD, Malinouskaya (2007). b) Tứ diện SCT24 trong một ơ mạng cơ sở - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
nh II.10. a) Mơi trường tạo bởi cơng cụ FMD, Malinouskaya (2007). b) Tứ diện SCT24 trong một ơ mạng cơ sở (Trang 43)
Bảng II.6. So sánh kết quả mơ phỏng giữa LSMnS và FMD, Malinouskaya (2007) cho K e, Gevà Ge* - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
ng II.6. So sánh kết quả mơ phỏng giữa LSMnS và FMD, Malinouskaya (2007) cho K e, Gevà Ge* (Trang 44)
Bảng III.1. Tỷ lệ ximăn g- đất phù hợp với các loại đất (Nguyễn Sỹ Hùng và Vương Hồng Thạch, 2020)   - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
ng III.1. Tỷ lệ ximăn g- đất phù hợp với các loại đất (Nguyễn Sỹ Hùng và Vương Hồng Thạch, 2020) (Trang 46)
Hình III.1. Quy trình xử lý số hĩa mẫu. - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
nh III.1. Quy trình xử lý số hĩa mẫu (Trang 47)
Bảng III.2. Thành phần cấp phối các mẫu đất trộn xi măng. - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
ng III.2. Thành phần cấp phối các mẫu đất trộn xi măng (Trang 47)
Hình III.2. Mẫu đất 2 thành phần rắn F18 số hĩa và một mặt cắt ngang của nĩ, màu xanh là XM - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
nh III.2. Mẫu đất 2 thành phần rắn F18 số hĩa và một mặt cắt ngang của nĩ, màu xanh là XM (Trang 48)
Hình III.3. Mẫu F21 thực tế và mặt cắt ngang của nĩ (tỉ lệ lớn hơn), có thể cĩ lẫn thành phần khác: màu xanh là XM, màu đỏ là cát, màu vàng là sét - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
nh III.3. Mẫu F21 thực tế và mặt cắt ngang của nĩ (tỉ lệ lớn hơn), có thể cĩ lẫn thành phần khác: màu xanh là XM, màu đỏ là cát, màu vàng là sét (Trang 49)
Bảng III.4. Kết quả mơ phỏng mơ đun đàn hồi hữu hiệu Ke và Ge của mẫu - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
ng III.4. Kết quả mơ phỏng mơ đun đàn hồi hữu hiệu Ke và Ge của mẫu (Trang 50)
Hình III.4. Mối quan hệ giữa tỉ lệ ximăng trộn đất và Mơ đun đàn hồi hữu hiệu Ke và Ge - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
nh III.4. Mối quan hệ giữa tỉ lệ ximăng trộn đất và Mơ đun đàn hồi hữu hiệu Ke và Ge (Trang 50)
0ộWVốYấn đềYới mơ hình LSM cơ bản, điềXNLệQELrQ  - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
ộWVốYấn đềYới mơ hình LSM cơ bản, điềXNLệQELrQ (Trang 61)
Bảng 3. Đặc tính vật lý các hạt rắn trong mơ phỏng. - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 3. Đặc tính vật lý các hạt rắn trong mơ phỏng (Trang 66)
K T, 2013) để cĩ đượ FFiFP ẫ XF ầ QGQJFKRP{SK ỏ QJ'RJL ớ L Kạ QWtQK - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
2013 để cĩ đượ FFiFP ẫ XF ầ QGQJFKRP{SK ỏ QJ'RJL ớ L Kạ QWtQK (Trang 66)
mẫu với tỉ lệ cấp phối khác nhau như trình bày tại Bảng 2. Sau khi đượF[ửOíEằQJNỹWKXậWFKụp hình ảnh và Direct Samples, chúQJWDFĩ  PẫXGạng lập phương đượFFKLDOàP 480 480 480{PạQJOậS phương cơ sởnhư Hình 10 và 11 - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
m ẫu với tỉ lệ cấp phối khác nhau như trình bày tại Bảng 2. Sau khi đượF[ửOíEằQJNỹWKXậWFKụp hình ảnh và Direct Samples, chúQJWDFĩ PẫXGạng lập phương đượFFKLDOàP 480 480 480{PạQJOậS phương cơ sởnhư Hình 10 và 11 (Trang 66)
mẫu với tỉ lệ cấp phối khác nhau như trình bày tại Bảng 2. Sau khi đượF[ửOíEằQJNỹWKXậWFKụp hình ảnh và Direct Samples, chúQJWDFĩ  PẫXGạng lập phương đượFFKLDOàP 480 480 480{PạQJOậS phương cơ sởnhư Hình 10 và 11 - Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long
m ẫu với tỉ lệ cấp phối khác nhau như trình bày tại Bảng 2. Sau khi đượF[ửOíEằQJNỹWKXậWFKụp hình ảnh và Direct Samples, chúQJWDFĩ PẫXGạng lập phương đượFFKLDOàP 480 480 480{PạQJOậS phương cơ sởnhư Hình 10 và 11 (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w