Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
4,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MODULE XOAY TRONG TẠO HÌNH ỐNG TRỤC MÃ SỐ: SV2020-74 SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MODULE XOAY TRONG TẠO HÌNH ỐNG TRỤC SV2020 – 74 Chủ nhiệm đề tài: Đặng Hồng Đức –MSSV:16143055 TP Hồ Chí Minh, 7/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MODULE XOAY TRONG TẠO HÌNH ỐNG TRỤC SV2020 – 74 Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơ khí Chế tạo máy SV thực hiện: Đặng Hoàng Đức Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa:16143CL4A, Khoa CLC Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Công nghệ chế tạo máy Người hướng dẫn: ThS Hồ Ngọc Bốn TP Hồ Chí Minh, 7/2020 TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN Tên đề tài: Thiết kế chế tạo module xoay tạo hình ống trục CNC Mã số đề tài: SV2020 - 74 Họ tên chủ nhiệm: Đặng Hoàng Đức Họ tên GVHD: Hồ Ngọc Bốn Đơn vị công tác: Đại học SPKT tp.HCM Giải trình chỉnh sửa báo cáo tổng kết đề tài: TT Nội dung góp ý Hội đồng Kết chỉnh sửa, bổ sung Ghi (1) (2) (3) (4) Sửa nội dung thuyết minh Thêm danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo, thêm phần kết Ghi chú: (2): Liệt kê tóm tắt ý kiến đóng góp Hội đồng (3): Ghi rõ nội dung chỉnh sửa ghi rõ trang chỉnh sửa (4): Giải trình nội dung không chỉnh sửa ý kiến khác với ý kiến Hội đồng (nếu có) Giảng viên hướng dẫn (Ký họ tên) Tp HCM, ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài (Ký họ tên) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN: 1.3 PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1.4 TÍNH MỚI VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: 1.5 TÍNH KHẢ THI CỦA PHƯƠNG PHÁP: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY UỐN KIM LOẠI: 2.2 CHỌN SƠ BỘ VỀ DẠNG ỐNG: 2.3 PHƯƠNG PHÁP UỐN NÉN: CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ 22 3.1 LỰA CHỌN HỆ THỐNG CƠ KHÍ: 22 3.2 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ: 23 3.3 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU: 24 3.4 THIẾT KẾ CHẾ TẠO: 29 CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỤC LỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ HÌNH 2.1 Phương pháp uốn nén 10 HÌNH 2.2 Phương pháp uốn ống khối uốn xoay 11 HÌNH 2.3 Uốn búa đập 12 HÌNH 2.4 Uốn dập 13 HÌNH 2.5 Búa khối đỡ 15 HÌNH 2.6 Các mặt đỡ khoảng cách đoạn uốn 16 HÌNH 2.7 Phần ngồi phơi bao bọc đủ 17 HÌNH 2.8 Phần ngồi phơi bao bọc khơng đủ 18 HÌNH 2.9 Các khó khăn uốn ống 19 HÌNH 2.10 Uốn ống vòng 20 HÌNH 3.3.1 Một loại máy uốn thị trường Error! Bookmark not defined HÌNH 3.3.2 Máy uốn đa dụng có nhiều cánh tay robotError! Bookmark not defined HÌNH 3.3.3 Một số loại máy thị trường Việt NamError! Bookmark not defined HÌNH 3.4 Máy uốn ống trục Error! Bookmark not defined HÌNH 3.5 Nguyên lý hoạt động phương án Error! Bookmark not defined HÌNH 3.6 Nguyên lý hoạt động phương án 22 HÌNH 3.3.7 Mơ hình tồn máy Error! Bookmark not defined HÌNH 3.3.8 Bộ kéo phôi Error! Bookmark not defined HÌNH 3.9 Bộ uốn phơi Error! Bookmark not defined HÌNH 3.10 Động bước 24 HÌNH 3.11 Điều khiển bước 24 HÌNH 3.12 Điều khiển nửa bước 25 HÌNH 3.13 Điều khiển vi bước 25 HÌNH 3.14 Kích thước thiết kế chế tạo rulo Error! Bookmark not defined HÌNH 3.15 Kích thước chế tạo bạc dẫn hướng Error! Bookmark not defined HÌNH 3.16 Kích thước thiết kế chế tạo bạc đỡ Error! Bookmark not defined HÌNH 3.17 Kích thước thiết kế chế tạo chi tiết đỡ Error! Bookmark not defined HÌNH 3.18 Kích thước thiết kế chế tạo chi tiết phụ 29 HÌNH 3.19 Thơng số tính inox Error! Bookmark not defined BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo module xoay tạo hình ống trục - Chủ nhiệm đề tài: Đặng Hoàng Đức - Lớp: 16143CL4 Mã số SV: 16143055 Khoa: CLC Tiếng Việt - Thành viên đề tài: Stt Họ tên Hoàng Văn Thiện Lương Nguyễn Bá Phát Lớp Khoa 16143101 16143CL4 CLC Tiếng Việt 16143112 16143CL4 CLC Tiếng Việt MSSV - Người hướng dẫn: ThS Hồ Ngọc Bốn Mục tiêu đề tài: Tính tốn, thiết kế phương án xoay phơi việc tạo hình 3D Tính sáng tạo: Nâng cấp hệ thống uốn túy việc thay đổi góc nghiêng mặt phẳng chứa phôi Kết nghiên cứu: Chế tạo thành cơng module xoay Báo cáo tổng kết Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Làm mô hình nâng cao khả học tập cho sinh viên, làm máy móc giúp giảm thiểu sức lao động, nâng cao suất giảm giá thành Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài Ngày tháng năm 2020 SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài: Ngày tháng năm Người hướng dẫn (kí, họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập rèn luyện Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh dạy bảo hướng dẫn thầy cô giáo trường giúp chúng em học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức khoa học kỹ thuật, hoạt động xã hội… giúp đỡ bạn bè gia đình thời gian vừa qua Nhờ vào giúp đỡ mà chúng em gần hết đường đại học để làm nghiên cứu khoa học ngày hôm Chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Hồ Ngọc Bốn Người tận tình giúp đỡ chúng em thực nghiên cứu khoa học, góp ý vào thiếu sót nhóm Chúng em học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thầy, lần chúng em chân thành cảm ơn đến thầy Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến tất người giúp đỡ nhóm hồn thành tốt nghiên cứu khoa học Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Đặng Hoàng Đức Hoàng Văn Thiện Lương Nguyễn Bá Phát TÓM TẮT NGHIÊN CỨU “ Thiết kế, chế tạo module xoay tạo hình ống trục ” Xã hội phát triển đôi với nhu cầu người ngày cao, để đáp ứng cho yêu cầu việc tăng suất làm việc, máy uốn kim loại tự động đời để thay cho sức người trình làm khuôn bế đồng thời tiết kiệm thời gian kinh phí nhà sản xuất Đề tài tiến hành qua nhiều bước: tìm hiểu nhu cầu thực tế, phát triển ý tưởng, giải pháp, triển khai thiết kế, tính tốn mơ tính bền vững kết cấu, thực gia công chi tiết cần thiết lắp ráp thành máy hoàn chỉnh, kiểm tra chạy thử nhiều chế độ khác Máy uốn thép điều khiển động bước lập trình tự động cho sản phẩm có độ xác cao hình dạng sai số kích thước đáp ứng yêu cầu khách hàng Tuy nhiên, máy hạn chế trình gia công phát tiếng ồn, hạn chế lập trình, khả nắn bẻ phôi cịn yếu, thiếu kinh phí nên động bẻ yếu bẻ phơi có đường kính nhỏ Nhóm hy vọng phát triển máy uốn kim loại nữa, cách khắc phục nhược điểm lập trình bẻ nhiều hình dạng sử dụng động lớn bẻ phôi lớn để đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt Sinh viên thực : Đặng Hoàng Đức Hoàng Văn Thiện Lương Nguyễn Bá Phát Điều khiển nửa bước: Là kiểu điều khiển kết hợp hai dạng cấp xung điều khiển đủ bước, cấp điện cho cuộn dây hai cuộn dây xen kẽ hình 3.1c Kết bước góc nửa so với điều khiển bước, đồng thời moment xoắn giảm có cuộn dây cấp điện Tuy nhiên tăng cường độ dịng điện qua cuộn dây để bù lại giảm moment HÌNH 5.4 Điều khiển nửa bước Điều khiển vi bước: Cho phép bước quay động nhỏ việc dùng dòng khác qua hai đầu dây động thời điểm HÌNH 5.5 Điều khiển vi bước Ưu điểm: Giá thành rẻ, điều khiển mạch hở, trì moment tốt, chi phí bảo dưỡng thấp, khơng phải điều chỉnh thông số điều khiển Nhược điểm: Phạm vi ứng dụng lĩnh vực công suất nhỏ trung bình, kích cỡ hạn chế, làm việc ồn, moment giảm theo tốc độ, hiệu suất thấp loại động khác 25 * Tính tốn moment uốn: Chọn phơi inox có đường kính d = 10mm Cơ tính inox: Mác inox Độ bền kéo đứt Giới hạn chảy Độ dãn dài tương đối N/mm2 N/mm2 (%) 1150 80 25 Bảng 3.1 Bảng tính inox Moment uốn xác định theo công thức: (711- sổ tay dập nguội-Nguyễn Giảng) Mu = 1,5 W.σch.n Trong đó: Mu: momen uốn tính tốn cụm chi tiết dẫn động tịnh tiến đẩy phôi W: momen chống uốn Đối với tiết diện hình tròn: W = 0,1d3 Σch: giới hạn chảy vật liệu σb = 48 N/m n: hệ số đặc trưng ảnh hưởng biến cứng (chọn n = 1,7) Vậy: Mu = 1,5 0,1 53.48.1,7 = 1530 N.mm Để đảm bảo ta nhân thêm hệ số an toàn n = 1,5 Mu = 1,5 70544,84 = 11295 N.mm Lấy Mu = 12N.m Từ ta chọn động bước có momen xoắn lớn 11N.m Sử dụng động s86 có momen xoắn 12N.m Tính toán thiết kế truyền động bánh răng: a) Xác định modun: Công thức 4.28 trang 69 [15]: m 35 P1 / n1 35 0,312 / 500 2,99 Chọn m = theo bảng 4.27 trang 68 [15] b) Xác định thông số truyền: Số z1 bánh nhỏ (bảng 4.29 trang 70 [9]) nhằm đảm bảo tuổi thọ: z1 = 12 Số bánh lớn z2 u.z1 3,5.12 42 Khoảng cách trục a chọn theo điều kiện: 26 87 a 324 => Chọn sơ a = 100 mm 2.a z1 z2 ( z1 z2 ) p 2.100 12 42 (12 42) 9, 42 zd 52 p 40a 9, 42 40.100 Số đai Từ số đai modun m xác định chiều dài lđ = 471 mm theo bảng 4.30 [15] Chọn lại khoảng cách trục theo công thức 4.6 trang 56 [15]: a 8 Với: ld 216, 216, 8.452 117, 004 p ( z1 z2 ) 9, 42(12 42) 471 216, 2 m( z2 z1 ) 3.(42 12) 45 2 Chọn a = 117 mm Đường kính vịng chia bánh d a1 mz1 3.12 36 mm d mz2 3.42 126 mm Đường kính ngồi bánh răng: d a1 mz1 2. 3.12 2.0,6 34,8 mm d a mz2 2. 3.42 2.0,6 124,8 mm Số đồng thời ăn khớp bánh đai nhỏ: 5,54 Trong đó: m( z2 z1 ) 3(42 12) 57,3 180 57,3 136 a 117 1 180 c) Xác định lực ban đầu lực tác dụng lên trục: Vận tốc quay: v d1n 60000 36.500 60000 0,95 m/s Lực vòng Ft 1000P1 / v 1000.0,312 / 0,95 328 (N) 27 2 Công thức 4.35: Fo (1,1 1,3)qm b.v 1,1.4.0, 016.0,95 0,1 (N) Công thức 4.36: Fr (1,1 1,3) Ft 1,1.328 361 (N) Thơng số Kí hiệu Bánh nhỏ Bánh lớn Modun ăn khớp m Số z 12 42 Đường kính đỉnh (mm) da 34.8 124,8 Đường kính đáy (mm) df 29,4 119,4 Chiều cao (mm) h Đường kính vịng chia (mm) d Chiều dài B Kích thước profin rãnh 2,7 36 126 19 modun Kí hiệu Chiều rộng nhỏ rãnh (mm) s 3,2 Chiều sâu rãnh (mm) h Góc profin rãnh 40 Bán kính góc lượn (mm) R1 0,7 R2 d) Chọn ổ lăn: Ta có Fa / Fr 3, nên chọn cặp ổ đũa côn để chịu lực dọc trục lớn Ổ lăn lắp ghép theo dung sai lắp ghép H7/k6 Ta chọn ổ đũa côn 7202 cỡ nhẹ Thông số: d (mm) D (mm) B (mm) r (mm) C (kN) Co (kN) 15 35 11 1.0 8,78 6,14 28 3.4 THIẾT KẾ CHẾ TẠO: Trục quay: HÌNH 5.6 Kích thước thiết kế chế tạo chi tiết phụ a) Nguyên công 1: Sử dụng máy tiện Weiler D8522 Herzogenaurach có số vịng quay n = 71 – 3550 vg/ph; 18 cấp tốc độ; kẹp chặt mâm cặp (định vị bậc tự do) Bước 1: Vạt mặt Số vịng quay trục n = 800 vg/ph Lượng chạy dao ngang b = 0,2 mm/vg Bước 2: Khoan tâm Số vịng quay trục n = 1000 vg/ph Bước 3: Tiện trụ bậc để định vị Số vịng quay trục n = 1000 vg/ph Lượng chạy dao dọc a = 0,1 mm/vg Chiều sâu cắt t = mm b) Nguyên công 2: Sử dụng máy tiện Weiler D8522 Herzogenaurach có số vịng quay n = 71 – 3550 vg/ph; 18 cấp tốc độ; kẹp chặt mâm cặp (định vị bậc tự do) 29 Bước 1: Vạt mặt kích thước chiều dài L = 96 mm Số vòng quay trục n = 800 vg/ph Lượng chạy dao ngang b = 0,2 mm/vg Bước 2: Khoan tâm Số vòng quay trục n = 1000 vg/ph c) Ngun cơng 3: Sử dụng máy tiện Weiler D8522 Herzogenaurach có số vịng quay n = 71 – 3550 vg/ph; 18 cấp tốc độ; định vị (4 bậc tự do), kẹp chặt chống tâm đầu Bước 1: Tiện trụ Φ15 Số vịng quay trục n = 1000 vg/ph Lượng chạy dao dọc a = 0,14 mm/vg Chiều sâu cắt t = 1,5 mm Bước 2: Tiện trụ Φ8 Số vòng quay trục n = 1000 vg/ph Lượng chạy dao dọc a = 0,12 mm/vg Chiều sâu cắt t = mm 30 d) Nguyên công 4: Tiện trụ Φ25 Sử dụng máy tiện Weiler D8522 Herzogenaurach có số vịng quay n = 71 – 3550 vg/ph; 18 cấp tốc độ; định vị (4 bậc tự do), kẹp chặt chống tâm đầu Số vịng quay trục n = 800 vg/ph Lượng chạy dao dọc a = 0,12 mm/vg Chiều sâu cắt t = mm e) Nguyên công 5: Khoan lỗ Φ10.02 Sử dụng máy tiện Weiler D8522 Herzogenaurach có số vịng quay n = 71 – 3550 vg/ph; 18 cấp tốc độ; kẹp chặt mâm cặp (định vị bậc tự do) Số vòng quay trục n = 500 vg/ph 31 CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT 5.1 Kết đạt Sản phẩm nghiên cứu, thiết kế, chế tạo kết đề tài thực theo nội dung đăng ký, gồm: Một máy uốn kim loại trục bán tự động uốn ống 3D nhờ việc thay đổi góc nghiêng mặt phẳng chứa phơi uốn so với mặt phẳng ban đầu Module gia cơng uốn với góc nghiêng đối nhỏ với độ thẩm mỹ tương đối cao Máy chạy tương đối ổn định Kích thước module nhỏ gọn, dễ dàng bảo trì, sữa chữa Dựa máy thực tế sau gia cơng, điều chỉnh máy hợp lý hồn chỉnh 5.2 Kết chưa đạt - Chưa bẻ phơi có kích thước lớn từ 10 trở lên thiết kế hạn chế - Việc lập trình thủ công - Phôi đưa vào phải phôi nắn thẳng - Chưa có hệ thống cắt phơi tự động 5.3 Đề xuất phương án khắc phục đề tài - Thiết kế thêm phận nắn thẳng trì mức độ ổn định phôi trước đưa vào gia cơng - Có thể thiết kế thêm dẫn phôi tự động, bán tự động giúp tăng suất - Cải tiến thêm nhiều chế độ uốn phần điều khiển 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: TS Văn Hữu Thịnh – TS Nguyễn Minh Kỳ - NXB ĐHQG TPHCM – Thiết kế đồ án chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn văn Lẫm - Nhà Xuất Bản Giáo Dục - Thiết Kế Chi Tiết Máy Nguyễn Trọng Hiệp - Nhà Xuất Bản Giáo Dục - Chi Tiết Máy tập 1, ThS Nguyễn Văn Thành - ThS Nguyễn Trường Giang - Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội - Giáo Trình Cơng Nghệ Uốn NC Nhà Xuất Bản Xây Dựng - Giáo Trình Kỹ Thuật Cốt Thép Biết Hàn Theo Phương Pháp Mô Đun PGS Hà Văn Vui - TS Nguyễn Chí Sáng - ThS Phan Đăng Phong - Sổ Tay Thiết Kế Cơ Khí Tập 1, Trần Doãn Đinh - Nguyễn Ngọc Lê - Phạm Xuân Mão - Nguyễn Thế Thưởng - Đỗ Văn Thi - Hà Văn Vui - Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật - Truyền Dẫn Thủy Lực Trong Chế Tạo Máy V.L Martrenco, L.I Rudman - biên dịch Võ Trần Khúc Nhã - NXB Hải Phòng năm 2005 - Sổ Tay Thiết Kế Khuôn Dập Tấm Nguyễn Ngọc Phương - Huỳnh Nguyễn Hoàng - Nhà Xuất Bản Giáo Dục - Hệ Thống Điều Khiển Bằng Thủy Lực 10 Đinh Bá Trụ - Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - Cơ Sở Lý Thuyết Biến Dạng Dẻo Kim Loại 11 Đào Minh Ngừng - Nguyễn Trọng Giáng - Nhà Xuất Bản Giáo Dục - Lý Thuyết Cán 12 Nguyễn Ngọc Đào - Phan Minh Thanh - Cơ Sở Công Nghệ Chế Tạo Máy 13 Đỗ Hữu Nhơn - Đỗ Thành Dũng - Phan Văn Hạ - Nhà Xuất Bản Khoa Học Giáo Dục - Công Nghệ Cán Kim Loại 33 14 Đỗ Hữu Nhơn - Phan Văn Hạ - Công Nghệ Cán Kim Loại Và Hợp Kim Thông Dụng 15 Trịnh Chất - Lê Văn Uyển - Nhà Xuất Bản Giáo Dục - Tính Tốn Và Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí Tập 16 Đặng Việt Cương - Lê Quang Minh - Lý Thuyết Dẻo Ứng Dụng 17 Nguyễn Hữu Lộc - Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM - Cơ Sở Thiết Kế Máy 18 Nguyễn Phước Hoàng - Phạm Đức Nhuận - Nguyễn Thạch Tân - Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1996 - Thủy Lực Và Máy Thủy Lực 19 Ngô Diên Tập - Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2002 - Đo Lường Và Điều Khiển Bằng Máy Tính Tiếng Anh: Greg G.Miller, “Tube Forming Processes: A Comprehensive Guide”, 2003 34 35 36 37 38 ... 25 HÌNH 3. 14 Kích thước thiết kế chế tạo rulo Error! Bookmark not defined HÌNH 3. 15 Kích thước chế tạo bạc dẫn hướng Error! Bookmark not defined HÌNH 3. 16 Kích thước thiết kế chế tạo bạc... –MSSV:161 430 55 TP Hồ Chí Minh, 7/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MODULE XOAY TRONG TẠO HÌNH ỐNG. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MODULE XOAY TRONG TẠO HÌNH ỐNG TRỤC SV2020 – 74 Chủ