1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn nông nghiệp đại cương GUI LOP

139 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BAN NÔNG LÂM - BÀI GIẢNG NÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) Biên soạn: NHÓM GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY MÔN HỌC Đồng Nai, 2015 Chương TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP (Tổng số giờ: 9; Lý thuyết: 8;Bài tập/tiểu luận: 1) Những khái niệm nông nghiệp 1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: Trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thủy sản Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nhiều nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển - Nông nghiệp loạt hoạt động người tiến hành trước hết để sản xuất lương thực, sợi, củi đốt, vật liệu khác, cân nhắc kỹ lưỡng sử dụng có điều khiển trồng vật nuôi (Speding, 1979) - Nông nghiệp hoạt động có mục đích người vào cảnh quan dùng để canh tác thông qua hoạt động đặc thù trồng trọt chăn nuôi nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm nông nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu khác người Hoạt động nông nghiệp phận đời sống xã hội, phải gắn liền với nhiều ngành khoa học tự nhiên xã hội, khoa học kinh tế, quản lý, khoa học nhân văn v.v… Ví dụ: Con bị động vật có vú, sống đồng cỏ, ảnh hưởng đến đồng cỏ (gặm cỏ, dẫm đạp…), tiêu hóa cỏ nhờ vi khuẩn…Như để nghiên cứu bị cách hồn chỉnh phải có tham gia nhà khoa học thực vật học, vi sinh vật, kinh tế học… Những ý kiến khác nông nghiệp: - Là hoạt động người con; - Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo sản phẩm khác để thỏa mãn nhu cầu họ; - Là biện pháp sinh học áp dụng cho trồng trọt, chăn nuôi; - Là hoạt động có sử dụng đất nơng nghiệp; - Là hoạt động kiểm soát điều khiển trồng vật nuôi 1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm riêng mà ngành sản xuất khác khơng thể có là: - Đối tượng sản xuất nơng nghiệp lồi sinh vật Chúng sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học chịu tác động lớn quy luật tự nhiên Vì vậy, việc hiểu biết tơn trọng quy luật sinh học, quy luật tự nhiên địi hỏi quan trọng q trình sản xuất nông nghiệp Chúng tồn mức độ: + Mức độ cá thể: Sinh vật tiếp thu tác động bên ngồi có chọn lọc, chúng có khả tự điều hòa để sống + Mức độ quần thể: Năng suất sản xuất nông nghiệp suất quần thể + Mức độ sinh thái: Kết sản phẩm hoạt động toàn sinh thái, hệ sinh thái nơng nghiệp có mối quan hệ nhiều mặt (dinh dưỡng, quan hệ vật chất, lượng…) - Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Như đâu có đất lao động tiến hành sản xuất nông nghiệp Nhưng vùng quốc gia có điều kiện đất đai thời tiết – khí hậu khác Lịch sử hình thành loại đất, trình khai phá sử dụng loại đất địa bàn có địa hình khác nhau, diễn hoạt động nơng nghiệp khơng giống Điều kiện thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng v.v… địa bàn gắn bó chặt chẽ với điều kiện hình thành sử dụng đất Do điều kiện đất đai khí hậu khơng giống vùng làm cho nơng nghiệp mang tính khu vực rõ nét - Năng suất nông nghiệp cần thiết cho người cần thiết cho sinh vật Bởi khuynh hướng tự nhiên kéo hệ sinh thái nông nghiệp trở lại gần với hệ sinh thái tự nhiên Hệ thống suất cao, thâm canh hệ thống khơng bền vững, dó người phải thường xun tác động để trì, gìn giữ hệ sinh thái suất cao - Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay Đất đai điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, nội dung kinh tế lại khác Trong nơng nghiệp, đất đai có nội dung kinh tế khác, tư liệu sản xuất chủ yếu thay Ruộng đất bị giới hạn mặt diện tích, người tăng thêm theo ý muốn chủ quan, sức sản xuất ruộng đất giới hạn, nghĩa người khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên lồi người nơng sản phẩm Chính q trình sử dụng phải biết quí trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp sang xây dựng bản, tìm biện pháp để cải tạo bồi dưỡng đất làm cho ruộng đất ngày màu mỡ hơn, sản xuất nhiều sản phẩm đơn vị diện tích với chi phí thấp - Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao Đó nét đặc thù điển hình sản xuất nơng nghiệp Đây đặc điểm điển hình sản xuất nơng nghiệp, trồng trọt Thời gian sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi tương đối dài, không giống thông qua hàng loạt giai đoạn Thời gian sản xuất dài thời gian lao động cần thiết để tạo sản phẩm trồng hay vật nuôi Sự khơng phù hợp nói ngun nhân gây tính mùa vụ Việc thực kịp thời vụ dẫn đến tình trạng căng thẳng lao động địi hỏi phải có giải pháp tổ chức lao động hợp lý, cung ứng vật tư – kỹ thuật kịp thời, trang bị cơng cụ, máy móc thích hợp, đồng thời phải coi trọng việc bố trí trồng hợp lý, phát triển ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm thời kỳ nơng nhàn - Q trình sản xuất nông nghiệp trải rộng không gian kéo dài theo thời gian Do muốn có suất cao phải tạo trạng thái phù hợp giai đoạn phát triển, đồng thời phải tiến hành thường xun - Sản phẩm nơng nghiệp hình thành suốt trình sản xuất tạo suất Con người phải thường xuyên tác động vào trình tích lũy tiêu hao để đạt suất cao Q trình sản xuất nơng nghiệp trải rộng không gian kéo dài theo thời gian Do muốn có suất cao phải tạo trạng thái phù hợp giai đoạn phát triển, đồng thời phải tiến hành thường xuyên - Trong kinh tế đại, nông nghiệp trở thành sản xuất hàng hóa Biểu cụ thể xu hướng việc hình thành phát triển vùng chun mơn hóa nơng nghiệp đẩy mạnh chế biến nơng sản để nâng cao giá trị thương phẩm - Nền nông nghiệp nước ta nơng nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ơn đới, miền Bắc trải rộng vùng rộng lớn, phức tạp: Trung du, miền núi, đồng ven biển Đặc điểm đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi bản, đồng thời có khó khăn lớn trình phát triển sản xuất nơng nghiệp Thời tiết, khí hậu nước ta có thuận lợi Đó hàng năm có lượng mưa bình qn tương đối lớn, đảm bảo nguồn nước phong phú cho sản xuất đời sống, có nguồn lượng mặt trời dồi (cường độ, ánh sáng, nhiệt độ trung bình hàng năm 230C v.v…), tập đồn trồng vật ni phong phú, đa dạng Có thể gieo trồng thu hoạch quanh năm, với nhiều trồng vật nuôi phong phú, có giá trị kinh tế cao, công nghiệp lâu năm, công nghiệp ngắn ngày, ăn Bên cạnh thuận lợi nêu trên, điều kiện thời tiết – khí hậu nước ta có nhiều khó khăn lớn như: Mưa nhiều lượng mưa thường tập trung vào ba tháng năm gây lũ lụt, ngập úng Nắng nhiều thường gây khô hạn, có nhiều vùng thiếu nước cho người, vật ni sử dụng Khí hậu ẩm ướt, sâu bệnh dễ phát sinh lây lan gây tổn thất lớn mùa màng Trong q trình đưa nơng nghiệp nước ta lên sản xuất hàng hoá, phải phát huy thuận lợi nêu hạn chế khó khăn điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên gây ra, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển nhanh chóng vững 1.3 Vai trị nơng nghiệp - Vai trị kinh tế: + Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho người Nếu sản xuất nông nghiệp nội địa khơng tự đáp ứng nhu cầu bắt buộc phải bỏ tiền để nhập lương thực, thực phẩm… + Nông nghiệp nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhiều quốc gia + Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành kinh tế khác - Vai trị xã hội: + Nơng nghiệp góp phần ổn định xã hội đảm bảo an ninh lương thực, giải việc làm, nguồn cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp… + Nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển chung đất nước (như cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội, đem lại thu nhập góp phần cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước) + Cảnh quan nơng thơn nơi du lịch, nghỉ ngơi, sống gần gũi với thiên nhiên - Vai trị mơi trường: + Tạo cảnh quan nơng thơn, mơi trường sống n bình, bị ô nhiễm + Thực hành nông nghiệp tốt gây ô nhiễm môi trường tạo sản phẩm đảm bảo sức khoẻ cho người + Khai thác sức sản xuất đất đai theo hướng bền vững + Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sử dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật mức 1.4 An ninh lương thực 1.4.1 Khái niệm An ninh lương thực hay an ninh lương thực quốc gia hiểu đảm bảo quốc gia nguồn cung cấp lương thực cho người dân để hạn chế đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói tình trạng phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập Theo định nghĩa FAO An ninh lương thực người có quyền tiếp cận thực phẩm cách an toàn, bổ dưỡng, đẩy đủ lúc nơi để trì sống khỏe mạnh động Việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia nhiều nước đặt lên vai trị quan trọng chương trình nghị hành động quốc gia đặc biệt việc ưu tiên phát triển nông nghiệp Trong thời đại ngày nay, vấn đề an ninh lương thực vấn đề toàn cầu mối quan tâm chung toàn nhân loại với ảnh hưởng tượng biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gia tăng dân số Ở Việt Nam: An ninh lương thực Việt Nam việc có đầy đủ, ổn định lương thực cho toàn dân phạm vi toàn quốc trước mắt lâu dài để không bị đói người hưởng sống động khoẻ mạnh 1.4.2 Nội dung an ninh lương thực Việt Nam Để đảm bảo anh ninh lương thực, cần phải thực đồng nội dung, bảo đảm tính sẵn có lương thực, ổn định, khả tiếp cận người dân an toàn, chất lượng lương thực sử dụng Những nội dung anh ninh lương thực Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) diễn vào ngày 29/1/2010 Davos chủ đề An ninh lương thực, Cụ thể: - Sự sẵn có lương thực Sự sẵn có (availability) lương thực hiểu là: Sản lượng lương thực, diện tích trồng trọt, tiêu xuất nhập lương thực đảm bảo Tức đảm bảo nguồn cung lương thực đầy đủ nơi, lúc Điều liên quan đến việc nỗ lực việc bảo vệ diện tích đất trồng lương thực, có sách bảo đảm lợi ích cho người sản xuất lương thực để họ an tâm sản xuất; tăng cường đầu tư để tăng sản lượng chất lượng lương thực; tạo thuận lợi cho thương mại nông sản, xây dựng hệ thống phân phối lương thực ổn định - Sự tiếp cận với lương thực Sự tiếp cận (access) nguồn lương thực hiểu là: Tỉ lệ tiếp cận lương thực tổng dân số, thiếu lương thực nhóm nghèo, giá lương thực cao tăng, lương thực lưu thông, phân phối đến vùng nước Điều liên quan đến việc tạo hội việc làm, thu nhập có hỗ trợ thích hợp để bảo đảm khả tiếp cận với lương thực người dân; thận trọng việc sử dụng lương thực vào mục đích khác; - Sự ổn định lương thực Sự ổn định (stability) lương thực là: Phải có hệ thống phân phối ổn định Cung cầu lương thực thị trường ổn định, nghĩa giá lương thực xu hướng khác thị trường khơng tăng (giảm) mạnh (ví dụ giá gạo cao liên tục hay kho dự trữ giảm báo hiệu yếu tố không tốt đến ổn định cung lương thực) Điều liên quan đến cố gắng quốc gia việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phối hợp hành động chung khu vực toàn cầu để đảm bảo sản cung ứng lương thực ổn định - Sự an toàn, chất lượng lương thực sử dụng Sự an toàn, chất lượng lương thực sử dụng thể qua độ dinh dưỡng lương thực, chất lượng vệ sinh lương thực, tỷ lệ suy sinh dưỡng thiếu chất lương thực 1.4.3 Vai trò an ninh lương thực - Đáp ứng nhu cầu tồn người giảm đói nghèo giới Lương thực phương tiện thiết yếu bậc để trì tồn người Lương thực phải cung cấp đặn, đầy đủ cho người muốn sống, hoạt động phát triển - Vai trò an ninh lương thực với tăng trưởng kinh tế Vấn đề an ninh lương thực tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với Xét mục tiêu sách phủ, an ninh lương thực coi chuỗi liên tục từ mức độ vi mô đảm bảo dinh dưỡng cho người dân, đến mức vĩ mô đảm bảo cung cấp đầy đủ cho thị trường nước xuất Ổn định an ninh lương thực theo góc độ vi mô lẫn vĩ mô giúp thúc đẩy triển vọng tăng trưởng kinh tế hiệu quả, giảm đói nghèo - Vai trị ổn định trị - xã hội an ninh lương thực Thế giới đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, thị hóa kinh tế tri thức Nhưng khủng hoảng kinh tế tiếp diễn đặc biệt khủng hoảng lương thực giới năm 2007 – 2008 cho thấy tầm quan trọng lương thực Việc bảo đảm an ninh lương thực không túy vấn đề kinh tế hay nhân đạo mà cịn có vai trị quan trọng ổn định trị xã hội quốc gia toàn giới Trong bối cảnh toàn cầu nay, đất nước, khu vực mà không đảm bảo an ninh lương thực tạo hệ lụy lan tỏa không nhỏ nước khu vực 1.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp ngành xuất chủ lực có giá trị thặng dư xuất khẩu, giá trị xuất nông sản hàng năm nước ta ln có biến động đáng lưu tâm Một điều nghịch lý là, dù sản lượng xuất mặt hàng nông sản chủ lực gạo, cà phê, cao su, thủy sản tăng giá trị xuất mặt hàng lại giảm Qua cho thấy, việc trì ổn định mặt hàng nơng sản chủ lực Việt Nam nhiệm vụ vô cấp bách khơng khó khăn ngành Thị trường nơng nghiệp nơng thơn bắt đầu hình thành, chưa đồng bộ, nhiều hạn chế với sản xuất Đây vấn đề xúc sản xuất nơng nghiệp Nếu thiếu thị trường trang trại sản xuất hàng hóa phát triển tàn lụi Rủi ro thị trường đặc biệt thị trường quốc tế, sản xuất nơng nghiệp nói chung người nơng dân nói riêng lớn gia tăng Tuy tượng bình thường kinh tế thị trường mở cửa , song điều kiện nước ta nay, vấn đề đặc biệt lưu ý đa số nơng dân cịn q nghèo, nguy rơi xuống đói nghèo rơi vào tình trạng phá sản cao Trong chế phịng ngừa rủi ro yểm trợ nông dân trước rủi ro thị trường lại chưa thiết lập chưa vận hành có hiệu 1.6 Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch 1.6.1 Tổn thất nông sản sau thu hoạch Nhìn chung, nơng sản bị trình thu hoạch, vận chuyển, trình xử lý sơ bộ, hay sản phẩm hạt trình phơi sấy, xay sát, đóng gói trước đưa vào bảo quản Tổn thất sau thu hoạch ước tính khoảng từ 10 đến 30% sản lượng trồng Lượng lương thực đe dọa tới an ninh lương thực cho phần đông dân số giới Đối với ngũ cốc, tổn thất sau thu hoạch nước phát triển ước tính khoảng 25%, có nghĩa ¼ lương thực sản xuất không tới người tiêu dùng, có nghĩa cơng sức tiền bạc đầu tư cho sản xuất vĩnh viễn Năm 1995, tổ chức Nông nghiệp thực phẩm giới (FAO) thống kê thiệt hại toàn cầu lương thực chiếm 15 – 20% sản lượng, trị giá khoảng 130 tỷ đô la thời điểm Lượng lương thực bị bỏ phí tổn thất đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu nuôi sống 200 triệu người Đối với số nông sản dễ hỏng, lượng tổn thất lớn 30% không phổ biến, đặc biệt nước phát triển có đầu tư nghèo nàn cho nghiên cứu công nghệ sau thi hoạch Trước năm 70, tổn thất khâu bảo quản tới 20 – 34% thiếu phương tiện công nghệ bảo quản, sâu hại, lúa, ngô kho làm thiệt hại 1/5 – 1/3 tổng sản lượng nông sản Tổn thất bảo quản lương thực số nước trước 1970 (Theo số liệu Chrisman Sititonga, Indonexia Tạp chi Change in Post Harvest Handling of Grain 1994) TT Nước Loại nông sản Tỷ lệ tổn thất(%) Nigeria Lúa nước 34 Ấn độ Ngũ cốc 20 Malaxia Gạo 17 Inđonexia Lúa 12-21 Pakistan Lúa 8,8 Thái lan Gạo 10 Tổn thất bảo quản lương thực năm 90 T T Nước Loại nông sản Tỷ lệ tổn thất(%) Thời gian bảo quản (tháng) 24 12 12 Tác giả năm bảo quản Nigeria Ngũ cốc 2,1-6,7 Radnadan 1992 Trung Quốc Ngũ cốc 3,6 Ren Jong 1992 Việt Nam Lúa 3,2 – 3,7 Lê Dỗn Diên 1994 Inđonexia Lúa, ngơ 5,0 J S Davis 1994 Pakistan Lúa,ngô 3,5 – 5,2 V.K Baloch 1994 Thái lan Lúa, ngô 5,0 J S Davis 1994 Như vậy, tổn thất sau thu hoạch xuất khâu q trình nơng sản thu hoạch từ nơi sản xuất đến sử dụng người tiêu dùng cuối Nước ta nước nông nghiệp nhiệt đới, quanh năm mùa ln ln có sản phẩm thu hoạch, địi hỏi phải bảo quản, chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm Trong trình bảo quản, hao hụt nông sản biểu dạng: Hao hụt trọng lượng chất lượng + Hao hụt trọng lượng: Sự giảm trọng lượng sản phẩm bảo quản xảy hậu tượng lý học tượng sinh học Ví dụ hao hụt lý học bốc phần nước từ sản phẩm mơi trường xung quanh Ví dụ hao hụt sinh học hạt, củ, hoa hô hấp chất khơ Hạt tự bốc nóng hao hụt trọng lượng đạt – 8% Bảo quản khoai tây, rau củ khơng tốt, hao hụt 20 -30% cao + Hao hụt chất lượng Sự giảm chất lượng xảy bảo quản lâu giới hạn gọi độ bảo quản sản phẩm Sự giảm chất lượng sản phẩm bảo quản xảy trình bất lợi: Sự nảy mầm sớm, hơ hấp biến đổi hóa sinh, tác động vi sinh vật côn trùng, hư hỏng bị bẩn chuột, chim xây xát giới 1.6.2 Vai trị cơng tác bảo quản chế biến nơng sản sau thu hoạch - Mục đích việc bảo quản nông sản: + Bảo quản giống để đảm bảo cho trình tái sản xuất mở rộng + Đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến + Bảo quản bán thành phẩm sơ chế + Sơ chế bảo quản chỗ điều kiện xí nghiệp cơng nơng nghiệp liên hợp - Vì cơng tác bảo quản nơng sản phải giải yêu cầu sau đây: + Đảm bảo hao hụt thấp trọng lượng + Hạn chế thay đổi chất lượng + Chi phí giá thành thấp đơn vị sản phẩm bảo quản 1.6.3 Nguyên lý bảo quản nông sản * Kích thích hoạt động vi sinh vật enzim đặc biệt Thực chất nguyên lý tạo điều kiện để vi sinh vật đặc biệt (vi sinh vật mong muốn) tăng nhanh số lượng kích thích phản ứng enzyme khác nhằm tạo mơi trường khơng thích hợp cho vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm Quá trình gọi trình lên men Tác dụng bảo quản việc tạo mơi trường có độ pH thấp hay hình thành rượu sản phẩm Quá trình làm thay đổi vị, màu sắc, cấu trúc thực phẩm hình thành nên hương vị đặc trưng * Loại bỏ vi sinh vật chất gây nhiễm bẩn thực phẩm Việc loại bỏ vi sinh vật chất gây nhiễm bẩn thực phẩm thực màng lọc vi khuẩn đặc biệt Phương pháp thường dùng cho bảo quản nước phương pháp khác (đun nóng) làm mùi vị số tính chất đặc biệt nước Cũng loại bỏ tác nhân phương pháp quay ly tâm với sữa dùng để chế biến mat Các điều kiện thời gian bảo quản thực phẩm khác khác Cần phải có bước bảo quản chế biến tồn trữ lạnh nước quả, chế biến phomat sau lọc hay quay ly tâm * Ức chế hoạt động trao đổi chất nông sản Thực chất hoạt động trao đổi chất sản sinh lượng để trì sống nơng sản Tuy nhiên, trao đổi chất mạnh mẽ gây nhiều hậu xấu giảm nhanh chất dinh dưỡng nông sản, sinh ẩm, sinh nhiệt thay đổi khí mơi trường bảo quản nơng sản, thực phẩm Do đó, cần hạn chế hoạt động trao đổi chất đến tối thiểu cho lượng giải phóng vừa đủ để trì hoạt động sống nông sản, thực phẩm mà không gây tác động xấu Các phương pháp bảo quản kín, bảo quản nhiệt độ thấp; bảo quản chiếu xạ; bảo quản khí điều chỉnh, bảo quản áp suất thấp chí bảo quản hóa chất đáp ứng địi hỏi Việc làm tiến hành phơi, sấy nông sản, thực phẩm Tuy vậy, để giữ vững chất lượng nông sản sau phơi sấy cần ý đến chế độ nhiệt chế độ sấy cho hợp lý Ngoài phơi sấy, kỹ thuật muối ướp đường nồng độ muối, đường cao có tác dụng loại bỏ nước khỏi nơng sản, thực phẩm * Ức chế hoạt động enzim vi sinh vật không mong muốn - Bảo quản nhiệt độ thấp thực cách: Làm lạnh làm đông lạnh + Làm lạnh: Nguyên lý phương pháp làm giảm trao đổi chất hoạt động vi sinh vật enzim Nhiệt độ nông sản làm giảm xuống từ +10 đến -10C Thời gian tồn trữ lạnh thực phẩm khác Với khoai tây, táo đến tháng Nơng sản cần làm phần vi sinh vật khơng mong muốn hố chất hay nước nóng trước tồn trữ lạnh + Làm đông lạnh Khi làm đông lạnh nông sản, trao đổi chất hoạt động enzyme, VSV giảm cách đáng kể Nhiệt độ nông sản làm giảm xuống đến – 180 C Việc cấp đông phải diễn nhanh chóng để tránh việc hình thành tinh thể đá to dẫn đến phá vỡ cấu trúc thành tế bào làm cho thực phẩm trở nên mềm sũng nước làm rã đơng Có cách làm đông nhanh: Nông sản giữ khay lạnh (Làm đông lạnh nhanh) Nông sản giữ dịng khơng khí lạnh (Làm đơng lạnh nhanh riêng biệt - IQF) Chất lượng cảm quan nơng sản thay đổi cấp đông làm rã đơng, nơng sản trở nên mềm tế bào bị nước Một số nông sản chứa nhiều chất béo bị oxy hố làm chúng bị trở mùi Nếu nhiệt độ tồn trữ - 180C thời gian tồn trữ tháng (nơng sản giàu chất béo) năm (rau quả) Nếu nhiệt độ tồn trữ cao – 18 0C thời gian tồn trữ ngắn Cách khác phát triển đặt nông sản Nitơ lỏng - Bảo quản giảm pH thực phẩm + Hoạt động vi sinh vật giảm xuống môi trường axit + Một lượng axit hữu (lactic, axetic,…) với hàm lượng 4% thêm vào thực phẩm Cần ý đến việc axit hữu bị pha loãng thêm vào thực phẩm làm giảm thời gian tồn trữ + Sự thay đổi vị nông sản rõ ràng Màu sắc độ đặc nơng sản có thay đổi (Ví dụ: dưa chuột dầm giấm mềm hơn) + Để khắc phục chua nông sản, cần dùng axit áp dụng bổ sung biện pháp khác lạnh trùng + Thời gian tồn trữ: 1-2 tháng với nông sản giàu Protein Để lâu hơn, Protein từ nông sản hồ vào dung dịch khiến trở nên đục 6-12 tháng với rau Khi đồ hộp mở sử dụng nên bảo quản tiếp tủ lạnh 10 B6ư lợn gia cầm 3-5 mg/kg vật chất khơ Vitamin B6 có nhiều thức ăn xanh, thức ăn hạt phụ phẩm chúng Vitamin B12: Là yếu tố tạo máu, thiếu gây thiếu máu Nó cịn tham gia vào trình trao đổi axit amin axit béo Vitamin H (Biotin): Ảnh hưởng đến hoạt động thần kinh tham gia vào trình trao đổi protit, gluxit Vitamin C (axit Ascorbic): Là chất chuyển H trình hơ hấp mơ bào, có tác dụng chống hoại huyết, tăng sức đề kháng thể Thiếu vitamin C dẫn đến đầu khớp sưng, sức khỏe giảm, chân răng, lợi sưng, dễ rụng Nhu cầu vitamin C vật nuôi 50 mg/kg vật chất khô Vitamin C có nhiều cam, chanh, bưởi, quýt Thức ăn xanh thức ăn giàu vitamin C (600-1500 mg/kg) 3.2.1.3 Phân loại thức ăn * Phân loại theo nguồn gốc: - Thức ăn có nguồn gốc động vật: Bột cá, bột tôm, xác mắm, bột thịt xương, bột máu, mỡ động vật, bơ, sữa nguyên, sữa tách bơ, bột sữa - Thức ăn có nguồn gốc thực vật: + Thức ăn hạt: Gồm có hạt hồ thảo như: Ngơ, thóc, cao lương, mì, mạch, kê loại hạt đậu đỗ như: lạc, đậu tương loại đậu đỗ khác + Thức ăn củ quả: Củ cải, cà rốt, bầu, bí, khoai lang, sắn tươi + Thức ăn xanh: Các loại cỏ, ngô non, loại lá, loại rau, thức ăn ủ xanh - Phế phụ phẩm nông nghiệp: Rơm rạ, thân ngô, thân đậu đỗ - Phế phụ phẩm công nghiệp chế biến: Cám, khô dầu, bã bia rượu, rỉ mật - Phế phụ phẩm nhà bếp -Thức ăn bổ sung: Các hỗn hợp khoáng, vitamin, kháng sinh * Phân loại theo hàm lượng chất dinh dưỡng - Thức ăn tinh: Có hàm lượng chất dinh dưỡng cao như: Ngơ, thóc, mì, mạch, cao lương, kê, hạt đậu đỗ loại, khô dầu, bột cá, bột thịt, bột sữa - Thức ăn thơ: Có hàm lượng dinh dưỡng thấp cỏ khơ, rơm rạ, bã mía - Thức ăn xanh: Cỏ tươi, thân ngô non, loại rau, loại tươi, thức ăn ủ xanh - Thức ăn nhiều nước: Củ quả, bã bia, bã rượu * Phân loại theo nguồn dinh dưỡng chủ yếu thức ăn: - Thức ăn giàu đạm: Bao gồm thức ăn có hàm lượng protein từ 14% trở lên như: Hạt đậu đỗ, khô dầu, bột cá, bột thịt, trứng gà, bột máu - Thức ăn giàu gluxit: Bao gồm thức ăn có hàm lượng gluxit từ 50% trở lên như: Ngơ, thóc, mì, mạch, cao lương, kê, bột sắn, bột khoai 125 - Thức ăn giàu vitamin: Bột cỏ, dầu cá, nấm men, sữa - Thức ăn giàu khống: Bột vỏ sị, bột xương - Thức ăn giàu lipit: Bao gồm thức ăn có hàm lượng lipit từ 20% trở lên như: mỡ động vật, dầu thực vật * Phân loại theo phản ứng hố học: - Thức ăn toan tính sinh lý: Là thức ăn q trình chuyển hố giải phóng nhiều gốc axit Các loại thức ăn tinh thường thuộc loại Chúng cần thiết cho đực giống - Thức ăn kiềm tính sinh lý: Là thức ăn qua q trình chuyển hố giải phóng nhiều ngun tố kiềm Các loại thức ăn thô, xanh thuộc loại Chúng thích hợp với gia súc sinh sản tiết sữa 3.3 Nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn phần ăn 3.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi Nhu cầu vật chất dinh dưỡng phụ thuộc vào loài, tuổi, khối lượng thể, khả sản xuất, trạng thái sinh lý đặc điểm cá thể khác Để xác định nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi người ta dựa vào yếu tố sau: - Nhu cầu trì: Là lượng chất dinh dưỡng cần thiết đảm bảo trì hoạt động sống vật ni trạng thái không tăng trọng, không sút cân, không cho sản phẩm, không hoạt động sinh dục không lao tác Đối với loại vật ni nhu cầu trì tính tốn dựa vào khối lượng thể - Nhu cầu cho sinh trưởng: Đối với vật nuôi chưa trưởng thành (đang lớn) ngồi nhu cầu trì cần cung cấp lượng chất dinh dưỡng định cho tăng trọng Nhu cầu cho sinh trưởng phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ sinh trưởng - Nhu cầu cho sản xuất tinh dịch đực giống: Đực giống thời kỳ giao phối khai thác tinh dịch ngồi nhu cầu trì cần lượng chất dinh dưỡng định cho hoạt động sinh dục Nhu cầu phụ thuộc chủ yếu vào mức độ khai thác, sử dụng - Nhu cầu cho sản xuất sữa: Đối với gia súc thời kỳ tiết sữa ngồi nhu cầu trì cần chất dinh dưỡng cho việc tạo sữa Nhu cầu phụ thuộc vào số lượng sữa tiết chất lượng sữa - Nhu cầu cho lao tác: Đối với gia súc cày kéo ngồi nhu cầu trì cần lượng chất dinh dưỡng để bù đắp lượng bị trình lao tác Nhu cầu phụ thuộc vào thời gian làm việc, mức độ nhẹ công việc Nghĩa số công sản sinh trình lao tác - Nhu cầu dinh dưỡng đầy đủ cho vật tổng hợp nhu cầu có liên quan Ví dụ: Bò sữa tiết sữa chu kỳ thứ lại mang thai 126 tiếp tục sinh trưởng thì: Nhu cầu dinh dưỡng = nhu cầu trì + nhu cầu cho sinh trưởng + nhu cầu nuôi thai + nhu cầu tiết sữa 3.3.2 Tiêu chuẩn ăn vật nuôi Tiêu chuẩn ăn loại vật nuôi bao gồm tiêu là: - Năng lượng: Trước nước ta sử dụng phổ biến đơn vị lượng đơn vị thức ăn (ĐVTA) ĐVTA lượng thức ăn có giá trị lượng tương đương với giá trị 1kg thóc tốt Nhưng số vật nuôi người ta áp dụng tiêu chuẩn lượng theo lượng trao đổi với đơn vị tính Kcal, Mcal KJ, MJ (1 Kcal = 4,187 KJ Mcal = 4,187 MJ) Có thể chuyển đổi từ ĐVTA sang Kcal (1 ĐVTA tương đương 2.500 Kcal lượng trao đổi) - Protein thô protein tiêu hố: Protein thơ thường tính % so với vật chất khơ, protein tiêu hố tính g/kg g/ĐVTA - Xơ thơ: Tính % so với vật chất khơ - Khống: Ca, P NaCl tính %/kg vật chất khơ g/ĐVTA - Các vitamin: Đối với động vật ăn cỏ người ta quy định tiêu chuẩn vitamin A, D E, cịn vật ni khác cịn quy định thêm tiêu chuẩn vitamin nhóm B C Đối với lợn gia cầm người ta đề tiêu axit amin thiết yếu như: Lysine, Methioninee Ở nước tiên tiến người ta tăng số lượng tiêu lên tới vài chục, bao gồm tất chất dinh dưỡng chủ yếu, chất khoáng đa, vi lượng vitamin 3.3.3 Khẩu phần ăn nguyên tắc phối hợp phần - Khẩu phần thức ăn: Là tổ hợp số lượng thích hợp loại thức ăn giành cho vật sử dụng thời gian định (thường ngày đêm) Khẩu phần phối hợp dựa sở tiêu chuẩn ăn hành - Các nguyên tắc phối hợp phần + Khẩu phần phải đảm bảo giá trị dinh dưỡng theo tiêu chuẩn, đảm bảo cho vật có sức khoẻ tốt, khả sản xuất khả sinh sản cao + Khi phối hợp phần phải xuất phát từ khả sở điều kiện tự nhiên, khí hậu kinh tế địa phương + Khẩu phần phải phối hợp từ loại thức ăn mà gia súc sử dụng được, đảm bảo ngon miệng + Khẩu phần phải đa dạng chủng loại thức ăn, phối hợp từ nhiều loại thức ăn khác để đảm bảo tính ngon miệng + Khẩu phần ăn cần đảm bảo số lượng đầy đủ chất khoáng vitamin 127 + Khi phối hợp phần phải sử dụng chủ yếu loại thức ăn sản xuất chỗ để hạ giá thành sản phẩm - Phương pháp phối hợp phần: Phối hợp phần thực qua bước: + Xác định tiêu chuẩn ăn: Dựa vào tiêu chuẩn quy định hành + Xác định cấu phần, tỷ lệ thích hợp thức ăn tinh thức ăn thô, xanh + Lập bảng phối hợp thử: Chất dinh dưỡng cần cân đối đưa vào bảng + Điều chỉnh: Sau tính tổng giá trị chất dinh dưỡng, đem so sánh với nhu cầu để điều chỉnh lượng thức ăn cần chọn + Bổ sung số nguyên liệu thức ăn khác sau điều chỉnh mà chưa đạt cân Thí dụ: bột xương để bổ sung photpho, bột nấm men để bổ sung protein urê để bổ sung protein thô cho động vật nhai lại 3.3.4 Kỹ thuật cho ăn Khi cho vật nuôi ăn cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Khẩu phần ăn cho vật nuôi phải đảm bảo đủ lượng, đủ chất theo quy định, thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi - Thức ăn phải đảm bảo chất lượng, không ôi thiu, mốc, thối, khơng có tạp chất, khơng nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn chất độc - Thức ăn phải lựa chọn chế biến tốt, phù hợp với sinh lý vật ni, làm tăng ngon miệng, có mùi vị thích hợp, khơng có mùi vị đặc biệt - Khơng cho ăn loại thức ăn lẫn lộn với Cho ăn thức ăn tinh trước sau tới thức ăn xanh củ quả, cuối thức ăn thô - Hàng ngày phải quy định số bữa, cho ăn quy định chỗ quy định - Không nên cho vật ăn no, nên cho ăn vừa phải, đực giống - Không thay đổi thức ăn, cách cho ăn chế độ ăn đột ngột - Đối với vật nuôi cày kéo không nên cho ăn sau làm việc sau ăn không cho làm việc - Máng ăn dụng cụ cho ăn phải thường xuyên vệ sinh 3.4 Những vấn đề chung chăm sóc vật ni 3.4.1 Chuồng trại - Chọn địa điểm xây dựng chuồng trại: Nơi xây dựng chuồng trại phải tương đối cao, khơ ráo, dễ nước Đất phải thấm nước có tầng nước ngầm sâu Không xây dựng chuồng trại nơi trước nơi nuôi gia súc khu dân cư, đất nhiễm vi trùng gây bệnh Khu chuồng trại phải xây dựng nơi thấp khu nhà cánh xa khu dân cư đường qua lại 128 - Hướng chuồng: Được chọn tuỳ theo địa điểm cục thể, song phải đảm bảo u cầu: Đơng-ấm, hè-mát, đảm bảo thơng thống, tránh gió lùa Chuồng phải đủ ánh sáng, đảm bảo tránh mưa nắng - Nền chuồng: Cần đảm bảo yêu cầu không thấm chất thải (phân, nước tiểu), tiện lợi cho việc thu dọn, làm vệ sinh tẩy uế, không cứng, không trơn, phẳng, khô ráo, ấm áp bền Việc chọn vật liệu làm tuỳ vào điều kiện cụ thể Nền bê tơng có ưu điểm bền khơng thấm nước đắt tiền, cứng mùa đông lạnh cần có độn chuồng Nền gỗ mềm ấm áp khơng bền, thấm nước chóng mục - Diện tích chuồng: Phải đảm bảo yêu cầu loại, nhóm gia súc, khơng q chật không rộng - Chất độn chuồng phải đảm bảo sạch, khô ấm Đối với gia súc tốt dùng rơm rạ, cỏ khô Đối với gia cầm dùng trấu, mùn cưa 3.4.2 Vận động Vận động hợp lý tăng cường q trình tiêu hố, hấp thu thức ăn, q trình hơ hấp, tuần hồn máu, tăng cường trao đổi chất, nâng cao sức khoẻ Vận động giúp hệ xương phát triển săn chắc, khoẻ mạnh, thần kinh ổn định Đối với đực giống, vận động mang tính cưỡng Vận động hợp lý có tác dụng tốt việc tăng tính hăng, nâng cao lực phối giống phẩm chất tinh dịch Mỗi ngày cần cho đực giống vận động 1-2 lần, lần 1-2 Trước kỳ phối giống cần tăng cường vận động, mùa phối giống vận động vừa phải Sau vận động không nên cho ăn Đối với gia súc cái, giai đoạn hậu bị cần vận động hợp lý, giúp cho thể phát triển cân đối, khoẻ mạnh Trong thời kỳ chửa, đặc biệt giai đoạn I vận động khâu kỹ thuật quan trọng, có tác dụng làm cho mẹ khoẻ mạnh, thai phát triển tốt, sinh có sức sống cao q trình đẻ dễ dàng Tuy nhiên, gần giai đoạn đẻ cần hạn chế dần mức độ vận động Đối với vật nuôi thời kỳ sinh trưởng cần cho vận động hợp lý nhằm tăng cường sức khoẻ, đảm bảo trình sinh trưởng, phát triển bình thường Tắm nắng giúp cho gia súc non tránh bệnh còi xương 3.4.3 Tắm chải Tắm chải khâu kỹ thuật quan trọng Nó xúc tiến trình tiêu hố, hấp thu, tuần hồn, hơ hấp, tăng tính phàm ăn, ảnh hưởng tốt đến q trình sinh trưởng, sinh sản tăng cường khả tự bảo vệ thể Da đảm nhiệm nhiều chức như: Tiết mồ hôi chất nhờn, thực chức bảo vệ, dung giải vi khuẩn ký sinh trùng, tham gia vào trình trao đổi nhiệt, trao đổi chất kho dự trữ muối nước Tắm chải có tác dụng làm cho da sẽ, thực đầy đủ chức năng, mặt khác kích thích lên đầu dây thần kinh da loại trừ ký sinh 129 trùng da Ngồi ra, tắm chải làm cho vật ni gần gũi với người, thuận tiện cho việc nuôi dưỡng chăm sóc 3.4.4 Vệ sinh phịng bệnh Trong chăn ni dịch bệnh mối hiểm hoạ, gây tổn thất to lớn cho ngành chăn nuôi Bệnh tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, làm giảm khả sản xuất vật ni mà đơi cịn dẫn đến tử vong, chí gây chết hàng loạt Dịch bệnh xảy gây ảnh hưởng to lớn đến kinh tế quốc dân, tốn nhiều tiền công sức để dập dịch số lượng, chất lượng sản phẩm chăn ni giảm sút Ngồi số bệnh lây lan từ vật ni sang người, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đe dọa tính mạng người Do cơng tác vệ sinh phịng bệnh có ý nghĩa quan trọng, yếu tố định kết chăn ni Với phương châm “Phịng bệnh chữa bệnh” cần làm tốt cơng tác vệ sinh phịng bệnh, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, nâng cao sức sản xuất vật nuôi nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho ngành chăn nuôi 3.4.4.1 Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh tới thể vật nuôi - Thời tiết: Trong yếu tố ngoại cảnh thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ vật ni Các nhân tố thời tiết nhiệt độ, độ ẩm gió + Nhiệt độ khơng khí: Cơ thể vật ni ln chịu ảnh hưởng nhiệt độ bên ngồi Nhiệt độ khơng khí q thấp cao ảnh hưởng xấu đến điều tiết thân nhiệt thể Nhiệt độ thấp làm cho vật nuôi bị cảm lạnh Vật nuôi nhốt chuồng có nhiệt độ thấp tiêu tốn nhiều thức ăn giảm sức sản xuất Nhiệt độ cao gây khó thở, mồ cảm nóng, làm giảm sức sản xuất, khả làm việc sức khoẻ vật ni Để chống nóng cho vật nuôi cần nhốt vật nuôi chuồng rộng rãi, sẽ, thơng thống, độ ẩm thấp, cho ăn thức ăn dễ tiêu, uống nước mát đầy đủ, không chăn thả trời nóng Để chống lạnh cho vật nuôi cần cho ăn đầy đủ, sử dụng thức ăn giàu lượng, cho uống nước ấm, nuôi chuồng kín gió, ấm áp, chống gió lùa, có chất độn chuồng, không chăn thả trời rét + Độ ẩm khơng khí: ảnh hưởng đến bốc nước toả nhiệt thể Đặc biệt độ ẩm khơng khí q cao xảy nhốt vật ni q chật, hệ thống nước thơng gió Khi khơng khí lạnh ẩm toả nhiệt tăng, vật nuôi dễ bị cảm lạnh, đặc biệt vật ni non bị viêm phổi Ẩm độ cao nhiệt độ cao cản trở thải nhiệt dẫn đến vật ni bị cảm nóng Ngồi ra, độ ẩm cao tạo môi trường thuận lợi cho phát triển vi khuẩn có hại gây bệnh phổi da Để chống ẩm chuồng nuôi cần sử dụng hợp lý hệ thống thơng gió, hệ thống cống rãnh, phải quét dọn phân, nước tiểu, thu dọn chất độn chuồng ướt, mùa đơng hạn chế dội rửa chuồng nước Ngồi cịn sử dụng chất độn chuồng hút nước rắc vôi sống nơi lại 130 + Gió: Có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến toả nhiệt thể vật ni Tiếp xúc với gió thổi mạnh lâu làm tăng toả nhiệt da, vật nuôi dễ bị lạnh Vì mùa đơng cần chống gió lùa vào chuồng ni - Ánh sáng khơng khí: + Ánh sáng: Gây ảnh hưởng lớn đến thể vật nuôi, đặc biệt tia cực tím ánh sáng mặt trời Ánh sáng mặt trời tăng cường hoạt động sống trình sinh lý thể vật nuôi Dưới ánh sáng mặt trời thể phát sinh phản ứng bên bên có lợi, tăng cường sinh trưởng phát dục, hồi phục thể Dưới tác động tia tử ngoại chiếu vào da vitamin D hình thành có tác dụng chống bệnh còi xương, mềm xương, làm mau lành vết thương mụn nhọn, lở loét Ánh sáng mặt trời có tác dụng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn gây bệnh Khi thiếu ánh sáng vật nuôi non giảm sức sống, sinh trưởng phát triển kém, vật nuôi trưởng thành giảm sức sản xuất chức sinh dục Tuy nhiên, ánh nắng gay gắt làm mỡ vật nuôi béo bị oxy hoá mạnh Ánh sáng mặt trời chiếu thẳng lúc đứng bóng làm vật ni say nắng Do trời nóng khơng nên để vật ni làm việc nặng trời nắng lâu Cần tránh ánh nắng chiếu thẳng vào vật ni + Khơng khí: Thành phần quan trọng khơng khí O Nó cần thiết cho hô hấp vật nuôi Khi hơ hấp vật ni thải lượng lớn khí CO 2, đồng thời vật thải qua đường tiêu hố lượng khí thải, chủ yếu metan (CH4) sunfuahydro (H2S) Khi hệ thống thơng gió cống rãnh chất thải khơng tốt khơng vệ sinh kịp thời chuồng ni tích tụ phần lớn NH3 Trong thành phần không khí chuồng ni NH H2S có ảnh hưởng lớn người vật nuôi Khi hàm lượng NH H2S cao vật nuôi bị nhiễm độc, bị viêm kết mạc mắt đường hơ hấp, viêm dày ruột, tồn thân suy nhược - Thức ăn, nước uống: + Thức ăn: Là yếu tố quan trọng yếu tố ngoại cảnh Thức ăn đầy đủ, chất lượng tốt tăng cường sức khoẻ, khả sinh trưởng phát dục, sức sản xuất khả sinh sản vật nuôi Thức ăn thiếu, chất lượng làm cho vật ni cịi cọc, chậm lớn, dễ mắc bệnh, sức sản xuất giảm, chức sinh sản bị rối loạn Nếu vệ sinh thức ăn khơng tốt làm cho vật ni bị ngộ độc + Nước uống: Có ý nghĩa to lớn đến sức khoẻ sức sản xuất vật nuôi Nếu thiếu nước vật nuôi ăn, sức khoẻ giảm, khả sản xuất giảm Nước khơng đảm bảo vệ sinh làm cho vật ni nhiễm khuẩn, mắc bệnh đường tiêu hố Do nước uống cho vật nuôi phải cung cấp đầy đủ đảm bảo vệ sinh 3.4.4.2 Vệ sinh vật nuôi 131 Vệ sinh bao gồm: Vệ sinh ăn uống, vệ sinh thân thể, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh người chăn nuôi - Thức ăn, nước uống phải đảm bảo vệ sinh, sạch, khơng có chất độc gây ảnh hưởng đến sức khoẻ + Thức ăn cho vật ni phải có chất lượng tốt Tránh cho ăn loại thức ăn bị thối mốc, chua, ôi, thiu lên men, thức ăn bị ướt sương, ngấm nước dễ làm cho vật nuôi bị chướng bụng Thức ăn có lẫn vật có hại dây thép gai, đinh nhọn trâu, bò ăn phải gây viêm, loét tổ ong, chọc thủng tổ ong gây viêm màng tim Thức ăn bị nhiễm bẩn bùn, đất, cát, sỏi tạp chất khác nguy hiểm cho sức khoẻ vật nuôi gây đau bụng, tê liệt ruột Thức ăn có lẫn hố chất có hại thuốc trừ sâu, thuốc sát trùng gây trúng độc cho vật ni Thức ăn có mang vi trùng, nấm, ký sinh trùng gây nhiễm bệnh cho vật ni Đặc biệt thức ăn có chất lượng nguy hiểm cho vật ni có chửa vật ni cịn non: Vật ni có chửa bị sẩy thai, vật ni cịn non dễ bị rối loạn tiêu hố dẫn đến cịi cọc chậm lớn, chí tử vong Nhìn chung thức ăn chất lượng cịn ảnh hưởng đến tiêu hố, sức đề kháng sức sản xuất vật nuôi Thức ăn vật ni phải có màu sắc đặc trưng, mùi vị hấp dẫn, có độ ẩm thích hợp mức độ lẫn tạp chất mức cho phép + Nước uống: Vật nuôi phải cung cấp đủ nước uống, uống tự do, nước uống phải đảm bảo chất lượng vệ sinh Nước có chất lượng tốt nước trong, khơng có màu, khơng có mùi, vị dễ chịu, có độ pH thích hợp (tốt 6,5-8,0), hợp chất có nitơ, độ cứng nguyên tố vi lượng mức cho phép, khơng có vi trùng, ký sinh trùng gây bệnh Chỉ cho vật ni uống nước có dịng chảy, nước giếng, tốt nước qua xử lý Tuyệt đối không cho vật nuôi uống nước ao tù Về mùa đông nên cho vật nuôi uống nước ấm, tốt nên cho vật nuôi uống máng tự động thường xuyên vệ sinh máng uống - Vệ sinh thân thể vật nuôi: Cơ thể vật nuôi cần tắm chải, vệ sinh thường xuyên + Vệ sinh da: Da sẽ, lành lặn làm cho thể khoẻ mạnh Da bị bẩn tuyến da bị tắc Da bị ve, ghẻ, rận gây ngứa ngáy, ăn, chậm lớn, khả chống bệnh giảm sút Để vệ sinh cho da cần thường xuyên tắm chải cho vật nuôi + Vệ sinh chân móng: Chân móng phận dễ bị nhiễm bẩn vật ni Chân móng bị nứt, mềm móng, thối móng Về mùa lạnh khơng giữ vệ sinh chân, trâu, bị cày kéo dễ bị cước chân Do chăn thả tránh cho vật nuôi vào chỗ lầy lội Vật nuôi cày kéo sau làm việc nặng cần nắn bóp từ lên giúp cho máu lưu thơng Chuồng nuôi phải luôn 132 khô để khơng làm hỏng móng chân vật ni Đối với đực giống cần định kỳ ngâm (bằng dung dịch CuSO4), gọt móng chân - Vệ sinh chuồng trại: Chuồng ni ảnh hưởng lớn đến đời sống vật nuôi Chuồng nuôi hợp lý, qui cách, vệ sinh tốt tăng cường sinh trưởng phát dục, nâng cao khả sản xuất vật nuôi Chuồng nuôi phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm sinh lý chức sản xuất loại vật nuôi Chuồng trại phải đảm bảo sẽ, khô ráo, đông ấm, hè mát Máng ăn, máng uống cần thường xuyên vệ sinh - Vệ sinh người chăn nuôi: Người chăn ni phải thực quy trình vệ sinh, phải có quần áo bảo hộ, chân tay vệ sinh 3.4.4.3 Phòng bệnh Các biện pháp phòng bệnh bao gồm: Chăm sóc ni dưỡng hợp lý, vệ sinh người chăn nuôi, chọn địa điểm xây dựng an toàn dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh chuồng trại thường xuyên, tẩy uế định kỳ, xử lý, bảo quản sử dụng phân yêu cầu vệ sinh, bảo vệ thức ăn, nước uống không bị nhiễm bẩn, không để vật lạ xâm nhập lãnh thổ, tiêu diệt chó hoang, chuột, ruồi, muỗi, kiểm dịch thú y thường xuyên Đối với bệnh truyền nhiễm, biện pháp phịng ngừa sau có ý nghĩa to lớn: + Cách ly: Khi phát dấu hiệu bệnh truyền nhiễm cần phải tách vật ốm đưa đến khu cách ly, thường xây dựng tách biệt có hàng rào kín bảo vệ Đối với bệnh có khả lây lan nhanh cần cách ly vật mắc bệnh mà bị nghi nhiễm bệnh + Bảo hành: Những vật nhập từ nơi khác phải kiểm tra sau nhốt khu chuồng riêng, hoàn toàn cách ly với vật cũ có từ trước Thời gian bảo hành kéo dài tháng, nhằm xác định sức khoẻ vật nhập Nếu phát có nghi mắc bệnh cần tách đưa đến khu cách ly + Tẩy uế: Sau đưa vật nuôi ốm nghi ốm khỏi chuồng nuôi cần tẩy uế chuồng, thiết bị, dụng cụ có liên quan, quần áo, người chăm sóc, phân đệm lót vật ốm thức ăn thừa cần đốt xử lý Ngoài ra, hàng năm cần tiến hành tẩy uế định kỳ lần vào mùa xuân thu + Xử lý xác chết: Xác vật chết mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, cần nhanh chóng đưa xác chết vào xe đặc biệt có thùng kín đưa chôn Chôn sâu 133 xuống 2m, chôn phải rắc vôi bột lên xác Nghĩa địa chôn vật nuôi chết phải cách trại chăn nuôi không 1km, cách xa đường đi, sông, suối nguồn nước Nơi chôn xác chết phải phẳng, cao ráo, có mạch nước ngầm sâu Trên khu vực chơn vật nuôi cấm cắt cỏ chăn thả gia súc + Tiêm phịng: Vật ni cần định kỳ tiêm phịng loại bệnh truyền nhiễm thông thường + Định kỳ khám bệnh để phát vật nghi ốm có biện pháp xử lý kịp thời 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Vinh tác giả (2005) Bài giảng Nông nghiệp đại cương Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Thị Cúc, Kiều Trí Đức (2010) - Bài giảng Canh tác nông nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Trần Đăng Chinh (1992) Canh tác học Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Tường (2000) Bài giảng chăn nuôi Trung tâm ĐT lâm nghiệp xã hội Trường Đại học lâm nghiệp Phạm Chí Thành tác giả (1996) Hệ thống nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Cao Liêm Trần Đức Viên (1990) Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Mollision (1994) Đại cương nông nghiệp bền vững Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Hồ Khắc Tín tác giả (2005) Giáo trình Cơn trùng chun khoa Nhà xuất Nông nghiệp Đề tài chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn – thực trạng, xu hướng giải pháp Website: www.tailieu.vn 10 PGS Trần Minh Tâm (1997) Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất Nông nghiệp 11 Quách Dĩnh, Nguyễn Vân Tiếp, Nguyễn Văn Thao, Công nghệ sau thu hoạch chế biến rau quả, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 12 Trần Đức Ba, Trần Thu Hà (1993) Lạnh chế biến nông sản thực phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp 135 Chương 1: Tổng quan nông nghiệp Những khái niệm nông nghiệp 1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.2 Đặc điểm sản xuất nơng nghiệp 1.3 Vai trị nơng nghiệp 1.4 An ninh lương thực 1.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 1.6 Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch 1.7 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Các phương thức canh tác nông nghiệp 2.1 Nông nghiệp du canh 2.2 Nông nghiệp du mục 2.3 Nông nghiệp định canh 2.4 Nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp 2.5 Nông nghiệp bền vững 2.5.1 Tính cấp thiết phải phát triển nông nghiệp bền vững 2.5.2 Khái niệm 2.5.3 Mục tiêu nông nghiệp bền vững 2.5.4 Nguyên tắc phát triển NNBV 2.5.5 Đặc điểm nông nghiệp bền vững 2.5.6 Những tiềm phát triển NNBV Việt Nam 2.5.7 Những khó khăn trở ngại phát triển NNBV Việt nam 2.6 Nông nghiệp hữu 2.6.1 Khái niệm 2.6.2 Đặc điểm nông nghiệp hữu 2.6.3 Các quan điểm nông nghiệp hữu 2.6.4 Tại phải làm nông nghiệp hữu 2.6.5 Nông nghiệp hữu giới 2.6.6 Nông nghiệp hữu Việt Nam Chương 2: Nguyên lý kỹ thuật trồng trọt Hệ thống trồng 1.1 Khái niệm ý nghĩa hệ thống trồng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 ý nghĩa hệ thống trồng 1.2 Những mục tiêu việc xây dựng hệ thống trồng 1.3 Cơ sở khoa học xác định hệ thống trồng 1.3.1 Yếu tố khí hậu 1.3.2 Đất đai với hệ thống trồng 136 1 1 6 18 21 21 23 24 26 27 27 27 28 28 28 29 32 35 35 37 37 38 38 39 41 41 41 41 41 41 42 42 44 1.3.3 Cây trồng hệ thống trồng 1.3.4 Hình thức gieo trồng hệ thống trồng 1.3.5 Một số hệ thống trồng đất dốc 1.3.6 Mối quan hệ hệ thống trồng với công nghệ sau thu hoạch Luân canh tăng vụ trồng 2.1 Khái niệm luân canh 2.2 Tác dụng luân canh 2.2.1 Điều hồ chất dinh dưỡng có đất 2.2.2 Cải tạo bồi dưỡng đất 2.2.3 Luân canh chống xói mịn 2.2.4 Ln canh phịng trừ sâu bệnh, cỏ dại 2.2.5 Luân canh tăng suất trồng 2.2.6 Điều hoà lao động sử dụng vật tư kỹ thuật 2.3 Yêu cầu luân canh 2.4 Vị trí trồng luân canh 2.4.1 Quan hệ loại trồng theo thời gian 2.4.2 Quan hệ loại trồng theo không gian 2.5 Các hình thức luân canh 2.5.1 Sự thay đổi trồng 2.5.2 Chu kỳ luân canh 2.5.3 Mục đích sử dụng sản phẩm 2.5.4 Theo địa hình Trồng xen 3.1 Khái niệm 3.2 Các kiểu phân bố theo không gian 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trồng xen 3.4 Quản lý trồng xen Làm đất 4.1 Khái niệm nhiệm vụ làm đất 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Nhiệm vụ làm đất 4.2 Ảnh hưởng chung làm đất đến đất 4.3 Các đặc tính đất ảnh hưởng đến hiệu suất chất lượng làm đất 4.4 Tác động ảnh hưởng công cụ, máy kéo đến làm đất 4.5 Làm đất hợp lý 4.6 Làm đất cho trồng nước 4.7 Làm đất cho trồng cạn 4.8 Làm đất đất dốc Phòng trừ dịch hại trồng 137 44 45 45 46 46 46 47 47 47 48 48 48 48 48 49 49 50 50 50 51 51 51 52 52 52 52 53 54 54 54 54 55 57 58 60 63 67 68 69 5.1 Cỏ dại biện pháp phòng trừ 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Tác hại cỏ dại 5.1.3 Đặc điểm sinh học cỏ dại 5.1.1 Biện pháp phòng trừ cỏ dại 5.2 Phòng trừ bệnh hại trồng 5.2.1 Tác hại bệnh hại trồng 5.2.2 Biện pháp phòng trừ bệnh hại trồng 5.3 Phòng trừ sâu hại trồng 5.3.1 Tác hại sâu hại trồng 5.3.2 Nguyên tắc phương hướng phòng trừ sâu hại trồng 5.3.3 Các phương pháp phòng trừ sâu hại trồng Chương 3: Đại cương trồng Cây lương thực 1.1 Cây lúa 1.2 Cây ngô 1.3 Cây khoai lang 1.4 Cây sắn Cây công nghiệp 2.1 Cây công nghiệp dài ngày 2.1.1 Cây chè 2.1.2 Cây cà phê 2.2 Cây công nghiệp ngắn ngày 2.2.1 Cây đậu tương 2.2.2 Cây mía Cây ăn 3.1 Cây cam quýt 3.2 Cây nhãn 3.3 Cây xoài 3.4 Cây dứa Chương 4: Chăn nuôi đại cương Tổng quan chăn ni 1.1 Vị trí, vai trị ngành chăn ni kinh tế quốc dân 1.2 Vài nét tình hình chăn ni giới 1.3 Vài nét tình hình phương hướng phát triển chăn ni nước ta 1.3.1 Hiện trạng chăn nuôi Việt Nam 1.3.2 Phương hướng phát triển chăn nuôi Những vấn đề công tác giống vật nuôi 2.1 Khái niệm ý nghĩa công tác giống 138 69 69 69 71 72 75 75 75 82 82 82 83 87 87 87 88 91 92 95 95 95 97 98 98 99 101 101 102 102 103 106 106 106 106 107 107 108 110 110 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 ý nghĩa công tác giống 2.2 Giống phân loại giống vật nuôi 2.2.1 Khái niệm giống vật nuôi 2.2.2 Phân loại giống vật nuôi 2.3 Chọn giống vật nuôi (chọn lọc) 2.3.1 Khái niệm ý nghĩa 2.3.2 Các phương thức chọn lọc 2.3.3 Các hình thức chọn lọc 2.4 Ghép đơi giao phối (chọn phối) 2.4.1 Khái niệm ý nghĩa 2.4.2 Các nguyên tắc ghép đôi giao phối 2.4.3 Các hình thức ghép đơi 2.5 Nhân giống tạo giống vật nuôi 2.5.1 Khái niệm nhân giống 2.5.2 Các phương pháp nhân giống Những vấn đề ni dưỡng chăm sóc vật ni 3.1 ý nghĩa ni dưỡng chăm sóc vật ni 3.2 Những vấn đề chung nuôi dưỡng vật nuôi 3.2.1.Thức ăn dinh dưỡng 3.2.1.1 Vai trò thức ăn dinh dưỡng 3.2.1.2 Thành phần dinh dưỡng vai trò chất dinh dưỡng 3.2.1.3 Phân loại thức ăn 3.3 Nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn phần ăn 3.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi 3.3.2 Tiêu chuẩn ăn vật nuôi 3.3.3 Khẩu phần ăn nguyên tắc phối hợp phần 3.3.4 Kỹ thuật cho ăn 3.4 Những vấn đề chung chăm sóc vật ni 3.4.1 Chuồng trại 3.4.2 Vận động 3.4.3 Tắm chải 3.4.4 Vệ sinh phòng bệnh 139 110 110 110 110 111 112 112 112 112 114 114 115 115 116 116 116 118 118 118 118 118 118 124 125 125 126 126 127 128 128 128 129 129 ... tế nông thôn: Nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn + Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn q trình phát triển ngành kinh tế thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông. .. cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Từ đổi đến cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta có chuyển biến tích cực, nơng nghiệp chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn... cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Trong giai đoạn CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để xây dựng nước ta thành nước công nghiệp Trước

Ngày đăng: 07/01/2022, 15:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.5.4. Theo địa hình - Bài giảng môn nông nghiệp đại cương  GUI LOP
2.5.4. Theo địa hình (Trang 52)
1.3.4. Hình thức gieo trồng và hệ thống cây trồng 1.3.5. Một số hệ thống cây trồng trên đất dốc - Bài giảng môn nông nghiệp đại cương  GUI LOP
1.3.4. Hình thức gieo trồng và hệ thống cây trồng 1.3.5. Một số hệ thống cây trồng trên đất dốc (Trang 137)
1.3. Vài nét về tình hình và phương hướng phát triển chăn nuôi ở nước ta 1.3.1. Hiện trạng chăn nuôi ở Việt Nam - Bài giảng môn nông nghiệp đại cương  GUI LOP
1.3. Vài nét về tình hình và phương hướng phát triển chăn nuôi ở nước ta 1.3.1. Hiện trạng chăn nuôi ở Việt Nam (Trang 138)

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP

    1. Những khái niệm cơ bản trong nông nghiệp

    1.1. Khái niệm về nông nghiệp

    1.3. Vai trò của nông nghiệp

    - Vai trò về kinh tế:

    + Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nếu như sản xuất nông nghiệp nội địa không tự đáp ứng nhu cầu thì bắt buộc phải bỏ tiền ra để nhập khẩu lương thực, thực phẩm…

    - Vai trò về xã hội:

    + Nông nghiệp góp phần ổn định xã hội như đảm bảo an ninh lương thực, giải quyết việc làm, là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp…

    - Vai trò về môi trường:

    2. Các phương thức canh tác nông nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w