1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

21 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 830,19 KB

Nội dung

- Hồng cầu được tạo ra ở tủy xương - Các chất tham gia tạo hồng cầu: protein, sắt, vitamin B6, B9 - Những người khỏe mạnh nên hiến máu cứu người vì lượng máu mất đi sẽ được bù lại nhờ cơ[r]

Trang 1

Tim Động mạch

Tĩnh mạch Mao mạch

Tim, động mạch,tĩnh mach, Thuộc hệ cơ quan nào?

Trang 2

CHỦ ĐỀ - TUẦN HOÀN

Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Trang 3

I Máu

BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

1 Thành phần cấu tạo của máu

Quan sát hình 13.1 SGK, nghiên cứu thông tin về thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.

Trang 4

Quan sát hình 13.1 SGK, nghiên cứu thông tin về thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.

Trang 5

3 - 4h

Chất chống đông

Lỏng, có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích

(huyết tương)

Phần đặc quánh mầu đỏ thẫm chiếm 45% thể tích (các tế bào máu)

Trang 6

Hồng cầu

Bạch cầu

Tiểu cầu Huyết tương

Trang 7

huyết tương hồng cầu tiểu cầu

+ Máu gồm ……… và các tế bào máu

+ Các tế bào máu gồm ………, bạch cầu và

………

BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Thảo luận nhóm: chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

Trang 8

I Máu

1 Tìm hiểu các thành phần cấu tạo của máu

- Bạch cầu: trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân.

Các tế bào bạch cầu

BC Trung tính BC ưa kiềm BC ưa

axit

BC Limpho BC Mô nô

BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Trang 9

Máu gồm có huyết tương và tế bào máu

- Huyết tương: lỏng, màu vàng nhạt, chiếm 55% thể

tích.

- Tế bào máu: đặc, đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch

cầu và tiểu cầu, chiếm 45% thể tích.

Trang 10

2 Chức năng của huyết tương và hồng cầu.

Bảng 13.1: Thành phần chủ yếu của huyết tương

Dựa vào bảng 13.1 kết hợp thông tin SGK thảo luận

nhóm hoàn thành phiếu học tập sau

BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Chất tan

Trang 11

2 Chức năng của huyết tương và hồng cầu.

Dựa vào bảng 13.1 kết hợp thông tin SGK thảo luận

nhóm hoàn thành phiếu học tập sau

- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch

- Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất thải

- Vận chuyển oxi và cacbonic

BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Trang 12

- Hồng cầu sống khoảng 120 ngày

- Hồng cầu được tạo ra ở tủy xương

- Các chất tham gia tạo hồng cầu: protein,

sắt, vitamin B6, B9

- Những người khỏe mạnh nên hiến máu

cứu người vì lượng máu mất đi sẽ được bù lại nhờ cơ chế tạo tế bào hồng cầu mới

của cơ thể.

BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Trang 13

I Máu

II Môi trường trong cơ thể

H13-2 Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết

BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần

nào?

Trang 14

- Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch

huyết

II Môi trường trong cơ thể:

BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Trang 15

I Máu

II Môi trường trong cơ thể

H13-2 Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết

BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ- Một số thành phần của máu

thẩm thấu qua thành mạch máu tạo thành nước mô Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo thành bạch huyết

Bạch huyết theo mạch về đổ vào tĩnh mạch chủ hợp lại vào máu.

Trang 16

II Môi trường trong cơ thể:

BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

- Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất

Trang 18

Câu 1 : Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?

a Tế bào máu: hồng cầu,

bạch cầu và tiểu cầu

b Protein, lipit và muối khoáng

c Nguyên sinh chất, huyết tương

CỦNG CỐ

Trang 19

Câu 2 : Môi trường trong cơ thể gồm:

a Máu, huyết tương

b Máu, nước mô, bạch huyết

c Bạch huyết, máu

d Các tế bào máu, chất dinh dưỡng

Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.

Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.

Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.

Hoan hô ! Bạn đã đúng.

CỦNG CỐ

Trang 20

Câu 3 : Vai trò của môi trường trong cơ thể

a Bao quanh tế bào

để bảo vệ tế tào

b Giúp tế bào thải chất

thừa trong quá trình sống.

c Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường bên ngoài.

d Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất

Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.

Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.

Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.

Hoan hô ! Bạn đã đúng.

Ngày đăng: 07/01/2022, 10:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát hình 13.1 SGK, nghiên cứu thông tin về thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. - Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
uan sát hình 13.1 SGK, nghiên cứu thông tin về thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu (Trang 4)
Bảng 13.1: Thành phần chủ yếu của huyết tương - Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
Bảng 13.1 Thành phần chủ yếu của huyết tương (Trang 10)
Dựa vào bảng 13.1 kết hợp thông tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau - Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
a vào bảng 13.1 kết hợp thông tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau (Trang 11)
w